You are on page 1of 18

NHÓM 8

NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Phạm Phú Phạm Nguyễn Cao Nguyễn


Thọ Cường Thanh Tú

Trương Trần Anh


Hoàng Huy Minh
NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Tìm hiểu nội dung cơ bản của Bộ
luật Lao động

1. Khái quát chung về Luật


Lao động

2. Đối tượng áp dụng

3. Phương pháp điều


chỉnh
4. Những điểm mới của Bộ
luật Lao động
NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Tìm hiểu nội dung cơ bản của
Bộ luật Lao động

1. Khái quát chung về


Luật Lao động

2. Đối tượng áp dụng

3. Phương pháp điều chỉnh

4. Những điểm mới của Bộ


Luật Lao động
NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Tìm hiểu nội dung cơ bản của Bộ
Luật Lao động
1. Khái quát chung về Luật
Lao động
2. Đối tượng áp dụng

3. Phương pháp điều chỉnh

4. Những điểm mới của Bộ


Luật Lao động
NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Tìm hiểu nội dung cơ bản của
Bộ Luật Lao động
1. Khái quát chung về Luật
Lao động
2. Đối tượng áp dụng

3. Phương pháp
điều chỉnh

4. Những điểm mới của Bộ


Luật lao động
NHÓM 8
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Tìm hiểu nội dung cơ bản của Bộ
Luật Lao động
1. Khái quát chung về Luật
lao động
2. Đối tượng áp dụng

3. Phương pháp điều chỉnh

4. Những điểm mới của


Bộ Luật Lao động
1
Khái quát chung
về Luật Lao động
1. Khái quát chung về Luật Lao động
a. Khái niệm về Luật Lao động
b. Nguyên tắc cơ bản: 5 nguyên tắc cơ bản
- Nguyên tắc bảo vệ người lao động
- Nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao
động
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Nguyên tắc tự do lao động, tự do việc làm và tuyển dụng lao động
2. Đối tượng
áp dụng
2. Đối tượng
áp dụng
 Người lao động, người học nghề, người tập nghề và
người làm việc không có quan hệ lao động
 Người sử dụng lao động
 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
 Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp
đến quan hệ lao động.
3. Phương pháp
điều chỉnh
 Phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động
 Phương pháp mệnh lệnh áp dụng trong lĩnh vực tổ chức và quản lý lao động
 Phương pháp thông qua hoạt động công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá
trình lao động
4. Những điểm mới của Bộ
Luật Lao động
4. Những điểm mới của Bộ Luật Lao động
4. Những điểm mới của Bộ Luật Lao động
Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật
Lao động 2012 trước đó những điểm mới đáng chú ý của bộ luật mới
Bộ Luật Lao động năm 2012 Bộ Luật Lao động năm 2019

• Điều 187. Tuổi nghỉ hưu • Tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi với nam, 60 tuổi với
• Điều 115. Nghỉ lễ, tết nữ (Riêng người bị suy giảm khả năng lao động thì
• Điều 192. Trách nhiệm của người sử dụng lao động có thể nghỉ hưu trước không quá 05 tuổi.
đối với tổ chức công đoàn • Người lao động được nghỉ thêm 1 ngày dịp Quốc
• Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn khánh
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật • Người lao động được đơn phương chấm dứt hợp
• Điều 41. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đồng
trái pháp luật • Tăng thời giờ làm thêm theo tháng lên 40 giờ
• Điều 106. Làm thêm giờ • Phải có bảng kê chi tiết khi trả lương cho người lao
• Điều 93. Xây dựng thang lương, bảng lương và định động
mức lao động • Có thể ủy quyền cho người khác nhận lương
• Điều 18. Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe
NHÓM 8

You might also like