You are on page 1of 30

Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Bộ môn Kiểm nghiệm - Độc chất

Seminar Độc chất: Các chất độc hữu cơ

Nhóm 3 Tổ 7: Ca lâm sàng số 2


Thành viên

Đinh Thị Huyền Nông Thị Mai Lan Lê Thị Hương Lý Đức Khang
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
01 02 03

Xác định chất độc Độc tính Cơ chế gây độc

04 05 06

Cấp cứu Điều trị Cách đề phòng


1. Xác định
độc chất
Ca lâm sàng 2
Bệnh nhân có các biểu hiện sau:

● Bệnh nhân lơ mơ, giảm nhận thức


● Đau bụng, khó thở, mệt mỏi
● PaCO2 = 80mmHg, PaO2 = 40mmHg
● Nhịp tim: 30 lần/phút
● Bệnh nhân kích động

→ Bệnh nhân bị ngộ độc diazepam


Phân tích các biểu hiện: → ức chế thần kinh trung ương và
● Bệnh nhân lơ mơ, giảm nhận thức tâm thần
● Đau bụng, khó thở, mệt mỏi → làm tăng ức chế hô hấp, ức chế
● PaCO2 = 80mmHg, tim mạch
PaO2 = 40mmHg → Tình trạng ngộ độc gây hôn mê
● Nhịp tim: 30 lần/phút không sâu nhưng nó làm yếu cơ
● Bệnh nhân kích động dẫn đến suy hô hấp sớm.

Triệu chứng khác:

như sùi bọt mép, co giật thiếu oxy,


viêm phổi, sặc phổi, hơi thở nông, hạ
thân nhiệt, hạ đường huyết.
2. Độc tính

Diazepam: C16H13ClN2O
Ngộ độc diazepam xảy ra khi:
+bệnh nhân dùng quá liều so với mức
quy định của bác sĩ
+có thể bệnh nhân đã dị ứng với
diazepam.

• Liều an toàn: 4 đến 40 mg trong


suốt cả ngày.
• Chỉ nên uống tối đa 10 mg
diazepam cùng một lúc, và chỉ ở người
có dung nạp thuốc tốt

https://nhathuoclongchau.com.vn/bai-viet/tong-quan-ve-ngo-doc-diazepam-va-cach-so-cuu-
56747.html
+Quá liều diazepam rất khó xác
định và nguy cơ gây nguy hiểm đến
tính mạng phụ thuộc vào thể trạng
từng bệnh nhân và nhiều yếu tố
khác nữa.

+Thực tế, với liều lượng gấp


khoảng 50 lần liều tối đa cho phép
(tức là 2000mg) cũng chỉ có báo
cáo gặp phải mức độ độc tính nhỏ
trên người sử dụng.
Greenblatt DJ, Allen MD, Noel BJ, et al (1977), “Acute
overdosage with Benzodiazepines derivatives”, Clin
Pharmacol Ther., 21, P. 497 – 514.
+Tuy nhiên khi có sự kết hợp
với rượu, chất ma túy hay một
số thuốc ức chế thần kinh trung
ương khác thì chỉ cần một liều
nhỏ diazepam đã có nguy cơ gây
tử vong rất cao

+Đặc biệt khi dùng diazepam


cùng thuốc giảm đau opioid
(morphin) có thể gây ức chế hô
hấp nặng
National poisons centre of New Zealand (2014),
“Benzodiazepine”, Toxinz poison information.
3. Cơ chế gây độc
https://nhathuoclongchau.com.vn/bai-viet/tong-quan-ve-ngo-doc-diazepam-va-cach-so-cuu-56747.html

Các benzodiazepine tạo điều kiện cho


hoạt động của GABA tại các vị trí khác
nhau.
Cụ thể, các chất này gắn với 1 vị trí dị
lập thể giữa các tiểu đơn vị γ và α trên
các kênh ion Cl- receptor GABA-A. Liên
kết dị lập thể này làm tăng tần số mở
kênh Cl-, ion này đi từ ngoài vào trong
tế bào nhờ chênh lệch nồng độ 2 bên
màng. Nồng độ Cl- trong tế bào tăng lên
và làm tăng sự phân cực 2 bên màng tế
bào. Tế bào khó khử cực hơn, từ đó giảm
tính dễ bị kích thích của tế bào thần
kinh.
Robert S. Hoffman, Lewis S. Nelson (2011), “Benzodiazepines”, Gold Frank‟s Toxicology
Emergencies, 9th edition, p. 1110-1114.
4. Cấp cứu
+Nếu phát hiện được người thân hoặc ai đó
đã có triệu chứng ngộ độc diazepam, nên lập
tức sơ cứu gây nôn hoặc rửa dạ dày (nếu có
dụng cụ), thông báo và đưa ngay đến các cơ
quan y tế gần nhất để được chẩn đoán chính
xác.

+Truyền dịch tĩnh mạch và thông khí đường


hô hấp. Có thể chống hạ huyết áp bằng
noradrenalin hoặc metaraminol.

+Có thể dùng flumazenil để hủy bỏ một phần


hay toàn bộ tác dụng an thần của
benzodiazepin.
https://nhathuoclongchau.com.vn/bai-viet/tong-quan-ve-ngo-doc-
diazepam-va-cach-so-cuu-56747.html
5. Điều trị
Nguyên tắc của việc điều trị ngộ độc

- Kiểm soát hô hấp, các chức năng sống.

- Thực hiện các nguyên tắc chung xử trí


ngộ độc cấp: Hạn chế hấp thu, đào thải
độc chất.

- Thuốc giải độc đặc hiệu Flumazenil

https://duocdien.net/dieu-tri-ngo-doc-diazepam/
5.1. Sơ cứu tại chỗ

+Nếu phát hiện sớm khi bệnh nhân còn


tỉnh: Thúc ép bệnh nhân nôn hoặc thực
hiện kỹ thuật súc rửa dạ dày.

+Nếu đã có dấu hiệu rối loạn ý thức:


Nên đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần
nhất, cần đặt bệnh nhân ở tư thế nằm
nghiêng an toàn. Sử dụng thêm biện
pháp hỗ trợ hô hấp (ống nội khí quản,
bóp bóng qua mặt nạ, thổi ngạt nếu có
dấu hiệu ngừng thở).

https://duocdien.net/dieu-tri-ngo-doc-diazepam/
5.2. Điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu và chống độc

a. Bảo đảm hô hấp cho bệnh nhân:

+Hút dịch ở hầu họng, đặt bệnh nhân ở tư thế


nghiêng đầu an toàn.

+Bệnh nhân rối loạn ý thức cần đặt nội khí quản bảo
vệ đường thở trước khi rửa dạ dày.

+Có dấu hiệu suy hô hấp, yếu cơ: Đặt nội khí quản
cần thở máy, nếu phổi không tổn thương (thở máy
kiểm soát thể tích với thông số máy thở điều chỉnh
theo tình trạng bệnh có kèm theo viên sặc phổi.)

https://songkhoe.medplus.vn/ngo-doc-diazepam-trieu-chung-va-dieu-tri/
b. Hạn chế việc cơ thể hấp thu thêm diazepam:

+Thúc đẩy bệnh nhân nôn nếu đến sớm, (nên làm
cho bệnh nhân luôn trong tình trạng tỉnh táo.)

+Có triệu chứng rối loạn ý thức: Thực hiện rửa dạ


dày sau khi đặt nội khí quản có bóng chèn, với lượng
nước rửa tối đa từ 3 đến 5 lít.

+Sử dụng than hoạt tính (thường được dùng trong


phòng chống ngộ độc thực phẩm) 20 - 40g và uống
kèm với thuốc tẩy.

Sử dụng thuốc tẩy tỉ lệ 1 : 1 với than hoặc có thể


nhiều hơn

https://songkhoe.medplus.vn/ngo-doc-diazepam-trieu-chung-va-dieu-tri/
+Sử dụng thuốc giải độc đặc trị Flumazenil ống
0.5mg:

Đối với trẻ em: Sử dụng liều 0,01 mg/kg tiêm trong
15 giây, liều này có thể lặp lại sau 60 giây cho đến khi
tổng số liều là 0,05 mg/kg. Có thể pha truyền
flumazenil với dung dịch glucose 5%, natri clorid,
ringer lactat 0,9%.

Đối với người trưởng thành: Liều khởi đầu là 0,2mg


tiêm trong 15 giây, nếu không đáp ứng được trong 45
giây nên tiếp tục dùng liều 0,1mg cho đến khi đáp ứng
hoặc tổng liều sử tiêm là 2mg.
https://songkhoe.medplus.vn/ngo-doc-diazepam-trieu-chung-va-dieu-tri/

Walter H. Mullen (2006), “Flumazenil”, Poisoning & Drug Overdose, 5th edition, Mc Graw Hill-LANGE,
electronic version.
6. Cách đề phòng
+Quản lý thuốc gia đình tránh xa tầm với
trẻ em và những người không làm chủ được
hành vi.

+Khi sử dụng cần có chỉ định của bác sĩ,


nên uống theo liều đã chỉ định, dùng ở mức
liều thấp nhất có hiệu quả, ngắn ngày nhất

+Khi phát giác được bản thân đã dùng quá


liều lượng diazepam hoặc uống nhầm với liều
lượng cao, nên lập tức thông báo với người
thân và có cách xử lý sớm nhất để tránh tình
trạng rối loạn ý thức hoặc ngủ gà
Câu hỏi lượng giá
Câu 1 : Diazepam là thuốc hướng thần thuộc nhóm:

A . Benzodiazepin

B. Barbiturat

C . Salicylat

D. Nước
Câu 2 :Khi ngộ độc diazepam thì:

A . PaCO₂ giảm, PaO₂ giảm

B. PaCO2 giảm, PaO₂ tăng

C . PaCO2 tăng, PaO2 giảm

D. PaCO2 tăng, PaO2 tăng


Câu 3 :Thuốc có thể dùng để điều trị khi bị ngộ độc
diazepam là:

A. noradrenalin

B. metaraminol

C. flumazenil

D. Cả 3 loại thuốc trên


Câu 4: Flumazenil dùng để điều trị ngộ độc
diazepam( với người lớn) ở liều khởi đầu là:

A. 0,2mg tiêm trong 15 giây

B. 0,2mg tiêm trong 10 giây

C. 0,1mg tiêm trong 15 giây

D. 0,2g tiêm trong 15 giây


Câu 5: Khi dùng diazepam cùng thuốc giảm đau opioid
(morphin) có thể gây ra biểu hiện nào?

A. suy thận

B. ức chế hô hấp nặng

C. suy gan

D. viêm đường tiết niệu


1. Nguồn tham khảo:
duocthu.com
https://songkhoe.medplus.vn/ngo-doc-diazepam-trieu-chung-va-dieu-tri/
https://duocdien.net/dieu-tri-ngo-doc-diazepam/
https://nhathuoclongchau.com.vn/bai-viet/tong-quan-ve-ngo-doc-diazepam-va-cach-so-cuu-56747.html
https://pharmog.com/wp/diazepam-seduxen/
http://benhviendktinhquangninh.vn/phac-do-dieu-tri-hoi-suc-tich-cuc/ngo-doc-benzodiazepin.930.html

2. Tài liệu tham khảo


Robert S. Hoffman, Lewis S. Nelson (2011), “Benzodiazepines”, Gold Frank‟s
Toxicology Emergencies, 9th edition, p. 1110-1114.

National poisons centre of New Zealand (2014), “Benzodiazepine”, Toxinz


poison information.

Walter H. Mullen (2006), “Flumazenil”, Poisoning & Drug Overdose, 5th


edition, Mc Graw Hill-LANGE, electronic version.

Greenblatt DJ, Allen MD, Noel BJ, et al (1977), “Acute overdosage with
Benzodiazepines derivatives”, Clin Pharmacol Ther., 21, P. 497 – 514.
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!

You might also like