You are on page 1of 21

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA

VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC LIÊN


QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG
Group:
Lê Hồng Yến Duyên – 2000004592
Phạm Thanh Vân - 2000000648
TABLE OF CONTENTS

Quan điểm, chủ trương


của Đảng và Nhà nước ta
01 Khái quát về Biển Đông 02 về chủ quyền biển đảo và
giải quyết các vấn đề
tranh chấp ở Biển Đông
01

Khái quát về
Biển Đông
Vị trí địa lý
Vị trí chiến lược và tiềm năng của Biển Đông

 Là vùng có tiềm năng lớn về đánh


bắt nuôi trồng hải sản.
 Là 1 trong 5 bồn trũng chứa dầu
khí lớn nhất thế giới.
 Là tuyến giao thông huyết mạch,
tuyến đường hàng hải nhộn nhịp thứ
2 trên thế giới.
 Có ưu thế về tài nguyên du lịch
biển.
Tầm quan trọng chiến lược của
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
ở Biển Đông
- Là một trong những khu vực có nhiều tuyến
đường biển nhất trên thế giới.
- Có vị trí chiến lược quan trọng, dùng để
kiểm soát hàng hải qua lại biển Đông,...
- Các nhà chiến lược phương Tây cho rằng
quốc gia nào kiểm soát được quần đảo Trường
Sa sẽ khống chế đc cả biển Đông.
Bối cảnh

- Diễn ra từ sau chiến tranh thế giới II.


- Ban đầu tranh chấp là vì tầm quan
trọng về mặt chiến lược của biển
Đông đối với từng quốc gia.
- Tầm quan trọng của việc khai thác tài
nguyên.
- Chưa có quốc gia nào tiến hành khai
thác tài nguyên trên quy môn lớn.
Tuyên bố chủ quyền trên
Biển Đông
Tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông
- Luật biển năm 1982 của LHQ cho phép
các nước có vùng đặc quyền kinh tế mở
rộng 200 dặm biển (370.6km) từ lãnh hải
của họ.

- Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã tuyên


bố chủ quyền hầu như toàn bộ vùng biển.

- Năm 1947, chính phủ Trung Hoa Dân


Quốc đưa ra yêu sách chủ quyền trên biển
Đông với đường lưỡi bò 11 đoạn nhưng
sau này còn 9 đoạn.
Leo thang tranh chấp
ở Biển Đông
Leo thang tranh chấp ở Biển Đông
- 19/1/1974: TQ dùng vũ lực chiếm cụm đảo -Tranh chấp biển Đông còn mở rộng ra
phía tây quần đảo Hoàng Sa và sau đó chiếm các vùng biển phía Nam đảo Trường Sa
toàn bộ 23 bãi đá, cát thuộc quần đảo này. giữa 6 nước 7 bên. Chính quyền THDQ
- Vào các năm 1988,1992: TQ đã dùng vũ lực coi vùng biển này nằm trong đường biên
chiếm đóng trái phép các bãi đá ngầm ở giới “lưỡi bò” là vùng nước lịch sử do họ
Trường Sa. đơn phương tuyên bố sở hữu tư cuối năm
- VN, TQ lục địa và Đài Loan đòi chủ quyền 1947.
hầu như toàn bộ quần đảo Trường Sa,
Philippines và Malaysia đòi chủ quyền một
phần của quần đảo này.
Leo thang tranh chấp ở Biển Đông

 Cùng với hành động trên, TQ không ngần ngại va chạm với tàu của MỸ
đang hoạt động tại biển Đông, đồng đẩy mạnh hiện đại hóa hải, không quân,
xây dựng các cơ sở quân sự lớn ở Đảo Hải Nam tiến hành các cuộc tập trận
lớn trên biển.
Ý nghĩa toàn cầu và thái độ mạnh mẽ của
quốc tế
- Trước 2009, Mỹ vẫn còn duy trì thái độ
trung lập, từ sau 2010 “can dự tích cực”, coi
vùng biển này nằm trong “lợi ích quốc gia”.
- Không công khai chỉ trích những hành
động của TQ, nhưng Nga “âm thầm” đẩy
mạnh hợp tác dầu khí với VN.
ASEAN giải quyết vấn đề tranh chấp tại Biển Đông
- ASEAN và TQ cuối cùng cũng đạt đc sự đồng nhất trí dẫn đến kí kết Tuyên bố về cách ứng xử
của các bên ở biển Đông (DOC) ngày 4/11/2002.
- Do 4 thành viên của ASEAN là VN, Brunei, Malaysia và Philppines đều tuyên bố chủ quyền
với một phần hoặc toàn bộ quần đảo Trường Sa, nên Hiệp hội không thể đóng vai trò là bên t3
trung gian giữa TQ và các bên tranh chấp khác.

Nhận xét: Những hành động ngày càng leo thang của TQ nhằm kiểm soát, tiến tới khống chế
rồi độc chiếm biển Đông không thể không gây lo ngại trong cộng đồng quốc tế. Các nước đều
nhận ra rằng, TQ đã không từ bỏ bất kì thủ đoạn nào để thực hiện tham vọng của mình; TQ càng
lớn mạnh thì càng hành động táo tợn. Phản ứng mạnh mẽ của quốc tế trên vấn đề biển Đông
thời gian qua cho thấy, các nước không thể im lặng ngồi nhìn TQ “vẽ lại bản đồ TG” và áp đặt
“luật chơi của TQ” trên đại dương. Chắc chắn rằng quốc tws sẽ lên tiếng mạnh mẽ và kiên
quyếy hơn trong vấn đề biển Đông.
02

Quan điểm, chủ trương của đảng và nhà nước


ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các
vấn đề tranh chấp ở biển đông
Nhìn nhận, phân tích và đánh giá của Đảng và Nhà nước ta về
vấn đề biển Đông
Ở tầm vĩ mô:
- VN và TQ là 2 quốc gia láng giềng của
truyền thống lịch sử lâu đời.
- Cùng xây dựng CNXH.
- Nếu chiến tranh xảy ra giữa 2 quốc gia
không những tổn hại mối quan hệ giữa 2
nước mà còn tổn hại đến các nước
CNXH.
- Đó là 1 bất lợi lớn mà chưa tính đến
các bất lợi kinh tế và các mặt khác.
Nhìn nhận, phân tích và đánh giá của Đảng và Nhà nước ta về
vấn đề biển Đông
Định hướng giải quyết vấn đề:

- Hai bên khẳng định giải quyết mọi bất đồng


thông qua đàm phán hòa bình, hữu nghị, cùng
tôn trọng và quan tâm tới lợi ích chính đáng
của nhau, căn cứ những nhận thức chung đã
đạt được giữa Lãnh đạo cấp cao hai nước và
thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải
quyết vấn đề trên biển.
Chủ trương và chính sách ngoại giao của Đảng và
Nhà nước ta 23/6/1994: kỳ họp thứ 5, QH (khóa IX) thông
qua Nghị quyết về phê chuẩn Công ước Liên
Hợp Quốc về Luật biển năm 1982:
- Tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán của các
nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế.
- Chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ
quyền lãnh thổ. Biển đông thông qua thương
lượng hòa bình trên tinh thần bình đẳng.
- Khẳng định 1 lần nữa chủ quyền của VN đối
với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Quyết tâm xây dựng một trật tự pháp lý công
bằng.
Chủ trương và chính sách ngoại giao của Đảng và
Nhà nước ta trước 2016 Đối với trong nước:
- Chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với
bảo vệ an ninh – quốc phòng trên biển;
- Tăng cường công tác truyên truyền, giáo dục
nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc
gia.
- Mặc khác, chúng ta cũng cần đề cao cảnh giác
trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực
đoan, thù địch lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ
quyền lãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ
giữa nước ta với các nước láng giềng; công kích,
xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của
Đảng và Nhà nước ta.
Quan điểm của Việt Nam về việc sử dụng biện pháp
giải quyết tranh chấp Biển Đông
THANKS FOR
LISTENING!
DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?

You might also like