You are on page 1of 31

MÃ CHẬP (XOẮN) - CONVOLUTION CODE

 ĐẶC ĐIỂM

-Một bít mã không những phụ thuộc vào bít tin ở thời điểm
hiện tại mà còn phụ thuộc vào mxk bít tin ở thời điểm trước.

-Khi thực hiện mã hóa và giải mã không chia chuỗi bit tin và
chuỗi bít mã thành từng khối.

- Cấu trúc thiết bị mã phụ thuộc vào các đa thức sinh.

ƯU ĐIỂM

-Không phải thực hiện đồng bộ khối

-- Có độ tin cậy cao

-- Các mã tốtẻ tìm có thể tìm được bằng mô phỏng


1/20
CÁC THAM SỐ CƠ BẢN CỦA MÃ CHẬP

-k – số bít tin đầu vào ở mỗi thời điểm

- n – số bít mã đầu ra ở mỗi thời điểm


m  max mi
- i 1,2,... k – Số thanh ghi dịch trong thiết bị mã hóa

r=k/n - Tỷ lệ mã hóa

-K= (m+1)xk -Chiều dài ràng buộc

2/20
CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ MÃ HÓA CHẬP

3/20
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ MÃ XOẮN PHI HỆ THỐNG (5, 7) 8

g1(D)=1+D2

g2(D)=1+D+D2

4/20
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ MÃ XOẮN PHI HỆ THỐNG (13, 15, 12)8

g2(D)=[1 1 0 1]=1+D+D3 g3(D)=[1 0 1 0]=1+D2


g1(D)=[1 0 1 1]=1+D +D
2 3

5/20
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ MÃ CHẬP ĐỆ QUY
g1(D)=[1 0 1 1]=1+D2+D3

g2(D)=[0 1 0 1]=D+D3

D D2 D3

6/20
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ MÃ XOẮN HỆ THỐNG (4, 5, 7)8

D0 D1 D2

7/20
THỰC HIỆN MÃ HÓA

-Mã hóa bằng đa thức sinh và ma trận

- Mã hóa sử dụng đồ hình trạng thái

-Mã hóa sử dụng cây mã

-Mã hóa sử dụng lưới mã

8/20
MÃ HÓA BẰNG ĐA THỨC

(1)

(2)

(3)

9/20
ĐA THỨC SINH CỦA MÃ XOẮN

Ví dụ: {g1[D]} = {1,0,1,1}


và {g2[D]} = {1,1,1,1}.

10/20
XÂY DỰNG ĐỒ HÌNH TRẠNG THÁI MÃ (5,7)8

11/20
ĐỒ HÌNH TRẠNG THÁI MÃ
g1(D)=1+D; g2(D)= (1+D2); g3(D)=1+D+D2

S1

1/111 1/010

0/000 1/001

S0 0/101 1/100
S3

1/110
0/011

S2

12/20
ĐỒ HÌNH TRẠNG THÁI ĐIỀU CHỈNH MÃ
g1(D)=1+D; g2(D)= (1+D2); g3(D)=1+D+D2

IDJ

S3

IDJ D2J
Trạng thái
ban đầu Kết thúc
ID3J D2J D2J
S0 S1 S2 S0

IDJ

13/20
Khoảng cách tự do của mã xoắn dсв bằng trọng số tối thiểu của đường
ngắn nhất (của chuỗi đầu ra), được bắt đầu tại trạng thái ban đầu và kết
thúc cũng tại trạng thái ban đầu và không rơi vào trạng thái này trong các
thời điểm trung gian.

14/20
MỘT SỐ MÃ CHẬP TỐT

R = 1/2 R = 1/3 R = 1/4


K
g1 g2 dfree g1 g2 g3 dfree g1 g2 g3 g4 dfree

3 5 7 5 5 7 7 8 5 7 7 7 10

4 15 17 6 13 15 17 10 13 15 15 17 15

5 23 35 7 25 33 37 12 25 27 33 37 16

6 33 75 8 47 53 75 13 53 67 71 75 18

7 133 171 10 133 145 175 15 135 135 147 163 20

8 247 371 10 225 331 367 16 235 275 313 357 22

9 561 753 12 557 663 711 18 463 535 733 745 24

15/20
MÃ CHẬP THẢM HỌA

16/20
BiÓu diÔn m· chËp b»ng s¬ ®å l­íi

11

g1(D)=1+D2 g2(D)=1+D+D2 17/20


Cây mã

18/20
ThuËt to¸n gi¶i m· Viterbi

19/20
(57)
20/20
GIẢI MÃ VITERBI QUYẾT ĐỊNH CỨNG CHO MÃ CHẬP
g1(D)=1+D; g2(D)= (1+D2); g3(D)=1+D+D2

S3 0 1/001 3
1
4
2
5
11 3 111 111 011
0/110
0 1 1 2
1/010

S1 0 5
0
4 2 3 1 0 2
1 01 101 101 001
0/101 2 2 1
3 0
1 3 2
1/100
S2 0 3
1
0 5 0 4 0
2 1
10 110 110 010 010
0/011
2
2 0 1 0
1/111 Metric

S0 0/000 3
2
5
2
5
2
0
3
3 5
2
0
2
3 0 00 100 100 000 000 100
Đường
Trạng thái Kết thúc
ban đầu
Chuỗi giải mã được: û1=1 û2=1 û3=0 û4=0
Vec-tơ thu
được 111 010 110 011 111 101 011

0 1 2 3 4 5 6 7
21/20
GIẢI MÃ VITERBI QUYẾT ĐỊNH CỨNG CHO MÃ CHẬP
g1(D)=1+D; g2(D)= (1+D2); g3(D)=1+D+D2

S3 2 1/00 4 5 6
1 1
11 12 111 1111 11111
0/11 1
1 2 3
0
1/01
S1 1 0 3 4 2 5 2 4 2
1
1 01 001 1001 11001
0/10 1 2 0 1
1 2 2
0
3 1
1/10
S2 1 3 0 3 6 1 5 4
1 0 1
10 110 0010 10010 10010
0/01 0
2 0
1 1 0 2
1/11 Metri Kết thúc
1
S0 1 0/00 c2 4 4 3 5 7 5
2 3 2 2 2 2
02 0 00 100 1100 11000 10000 100
Trạng Đườn
g Chuỗi giải mã được: û1=1 {û2,û3,û4}={1,0,0}}
thái ban
Vec-tơ
đầu
thu 110 110 111 011 101 101 001
được
0 1 2 3 4 5 6 7
22/20
GIẢI MÃ VITERBI QUYẾT ĐỊNH MỀM CHO
MÃ CHẬP
Symbol thu Gia số metric
được Chú giải
0 1
f(r/0) f(r/1)

00  0g 3 0 0 “tốt”

00 01 10 11 01  0b 2 1 0 “xấu”
10  1b 1 2 1 “xấu”

-r0 0 r0 r 11  1g 0 3 1 “tốt”
g: good –“tốt” b: bad–“xấu”

23/20
TÍN HIỆU THU ĐƯỢC VÀ SAU GIẢI
ĐIỀU CHẾ
п 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Các bit mã 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1
Các symbol lưỡng cực 1 1 1 -1 1 -1 1 1 -1 -1 1 1
Thu được 0.3 2.0 0.4 0.4 1.2 -0.7 -0.5 1.0 -0.7 0.4 1.4 2.2
Đầu vào mềm 1b 1g 1b 1b 1g 0b 0b 1g 0b 1b 1g 1g
п 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Các bit mã 1 1 1 1 0 1 0 1 1
Các symbol lưỡng cực 1 1 1 1 -1 1 -1 1 1
Thu được 1.4 0.5 1.3 0.3 0.0 1.0 -0.0 0.8 1.8
Đầu vào mềm 1g 1b 1g 1b 0b 1g 1g 1b 1g

24/20
GIẢI MÃ VITERBI QUYẾT ĐỊNH MỀM CHO MÃ CHẬP
g1(D)=1+D; g2(D)= (1+D2); g3(D)=1+D+D2

S3 13 1/001 16 20 26
4 4
11 3 111 111 0011
0/110
6 7 4 2
1/010
S1 7 6 13 5 24 5 34 3
6
1 01 101 001 1001
2 5 7 1
0/101
3 7
3 1 4
1/100
S2 7 10 19 21 8 31 41
6 5 8
10 110 110 0010 10010
0/011 0
5
6 7 5 6
1/111 1
S0 0/000 2 7 16 26 27 36 47
3 4 1 1 3 3
2 0 00 100 100 1000 00100 100100

Trạng thái ban đầu û1=1 Kết thúc

Vec-tơ
thu được 1b1g1b 1b1g0b 0b1g0b 1b1g1g 1g1b1g 1b0b1g 1b1b1b

0 1 2 3 4 5 6 7
25/20
MÃ TURBO

Sơ đồ khối mã xoắn đệ quy


g1(X) = X3 + X2 + 1, g2(X) = X + X3 Sơ đồ khối bộ mã hóa Turbo

26/20
Bộ giải mã Turbo theo nguyên tắc giải mã lặp

Sơ đồ giải mã Turbo lặp có cấu trúc modul


27/20
28/20
29/20
Mã Turbo được tạo từ các mã khối

30/20
1.Các giá trị xác suất tiên nghiệm xuất hiện của các bit LLR — L(а) được xác
lập. Nếu dữ liệu xác suất bằng nhau, thì L(а) = 0.
2. Mã ngang được giải mã và, giá trị ngang của LLR được tính bởi
Leh(a*) = L(а*) - Lс(х) - L(а)
3. Đối với giai đoạn giải mã dọc quy ước L(а) = Leh(a*).
4. Mã dọc được giải mã và, giá trị ngang của LLR được tính bởi:
Lev(a*) = L(а*) - Lс(х) - L(а)
5. Đối với giai đoạn giải mã ngang quy ước L(а) = Lev(a*) từ lần lặp thứ nhất.
Tiếp theo các bước 2÷4 được lặp lại.
6. Sau khi thực hiện số lần lặp định trước giá trị cuối cùng của hàm “đồng
dạng” của symbol а được tính bởi :
L(а) = Lс(х) + Leh(a*) + Lev(a*)q
7. Dấu L(а*) là kết quả giải mã của symbol а.
Để tính giá trị Le(a*) chúng ta xác định quy tắc cộng hai giá trị LLR. Ký hiệu
cộng là [+].

31/20

You might also like