You are on page 1of 33

WELCOM

TO
LET’S
MY TEAM
E
GO
CHỦ ĐỀ 2: Khái quát một
số quy định về sinh con
bằng kỹ thuật thụ tinh
trong ống nghiệm và điều
kiện mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo.
Nhóm 2 – Tổ 5 – A4K77
THÀNH VIÊN NHÓM

1. Nguyễn Đình Luật – MSV 2201496


2. Phạm Như Quỳnh – MSV 2201699
3. Vũ Minh Thảo – MSV 2201753
4. Nguyễn Vũ Thắng – MSV 2201718
5. Nguyễn Thị Thu Thủy – MSV
2201786
6. Phùng Thùy Trang – MSV 2201823
7. Lê Thị Thanh Trúc – MSV 2201835
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh


trong ống nghiệm và điều kiện
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

QUY ĐỊNH

cho và nhận tinh trùng, cho và


nhận noãn, cho và nhận phôi

THỤ TINH ỐNG NGHIỆM

Thẩm quyền, thủ tục cho phép cơ sở


khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện
Thực hiện

ĐIỀU KIỆN

mang thai hộ vì mục đích


nhân đạo
NHỮNG QUY
ĐỊNH CHUNG
về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống
nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục
đích nhân đạo
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng
Việc thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo được thực hiện
theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh,
không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định
này.
Điều 2: Nguyên tắc áp dụng kỹ thuật thụ
tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ vì


mục đích
Cặp nhân đạo
vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong
ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ
Cặp vợ chồng vô chuyên
nhờ mangkhoa
thai hộ vì mục đích
sinh nhân đạo.

ĐƯỢC
QUY
Vợ chồng nhờ mang thai hộ, bảo đảm an toàn về đời sống riêng tư, bí mât. cá
người mang thai hộ, trẻ sinh ra nhân, gia đình
nhờ mang thai hộ và pháp luật tôn trọng, bảo

TỰ NGUYỆ
vệ.

ỀN
Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noãn, tinh
trùng,
phôi, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được thực hiện

VÔ DANH
trênvà
Việc cho và nhận tinh trùng
nguyên tắc
nguyên tắc thực hiện trên
phôi được
giữa người cho và người nhận

Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải
tuân theo quy trình kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức
khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ
BỘ TRƯỞNG
tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do
QUY
ĐỊNH
cho và nhận tinh trùng, cho và nhận noãn, cho và
nhận phôi
ĐIỀU 4. Quy định về
việc cho tinh trùng, cho
noãn
ĐIỀU 4.

KHỎE MẠNH, TỰ SỬ DỤNG CHO MỘT


NGUYỆN NGƯỜI

Người cho tinh trùng, cho noãn được Tinh trùng, noãn của người cho chỉ
khám và làm các xét nghiệm để xác được sử dụng cho một người, nếu
định: khỏe mạnh về cả sức khỏe lẫn không sinh con thành công mới sử
tinh thần, trên tinh thần tự nguyện và dụng cho người khác. Trường hợp
chỉ cho tại một cơ sở khám bệnh, chữa sinh con thành công thì tinh trùng,
bệnh được Bộ Y tế công nhận được noãn chưa sử dụng hết phải được hủy
thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống hoặc hiến tặng cho cơ sở làm nghiên
nghiệm.
ĐIỀU 5. Quy định về việc nhận
tinh trùng,
nhận noãn, nhận phôi
Người nhận phôi phải thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Người vợ trong cặp vợ


chồng đang điều trị vô
sinh nguyên nhân vô sinh là
do cả người vợ và người
chồng

NGOÀI RA
Phụ nữ độc thân mà
không có noãn hoặc noãn vợ chồng đã thực hiện kỹ
không bảo đảm chất thuật thụ tinh trong ống
lượng để thụ thai. nghiệm nhưng bị thất bại,
trừ trường hợp mang thai
hộ
Người nhận tinh trùng phải
là người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà
nguyên nhân vô sinh là do người chồng hoặc là phụ nữ độc
thân có nhu cầu sinh con và noãn của họ bảo đảm chất lượng
để thụ thai.
Người nhận noãn
phải là người Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam và là
người vợ trong cặp vợ chồng đang điều trị vô sinh mà
nguyên nhân vô sinh là do người vợ không có noãn hoặc
noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai.

Người nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phôi


phải có đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống
nghiệm, mang thai và sinh con
ĐIỀU 6. Quy định về việc sử dụng
phôi dư sau khi thụ tinh trong ống
nghiệm
Cặp vợ chồng sau khi có con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm,
nếu không có nhu cầu sử dụng số phôi còn dư thì có thể tặng lại cho cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh với sự đồng ý của cả vợ và chồng thông qua
hợp đồng tặng, cho.
Phôi của người cho theo quy định tại Khoản 1 Điều này được sử dụng
cho một người, nếu không sinh con thành công thì mới được sử dụng cho
người khác. Trường hợp sinh con thành công thì phôi còn lại phải được
hủy hoặc hiến tặng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh làm nghiên cứu khoa
học.

Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định cho phép sử
dụng phôi dư theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
THỤ TINH ỐNG NGHIỆM
Thẩm quyền, thủ tục cho phép cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
được thực hiện
Thực hiện
THẨM QUYỀN, THỦ TỤC CHO PHÉP
CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH
ĐƯỢC THỰC HIỆN THỤ TINH ỐNG
NGHIỆM
thụ tinh trong ống nghiệm

ều 7. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

C Cơ sở phụ sản, sản -


nhi của Nhà nước từ
Bệnh viện đa khoa tư
nhân có khoa sản,
T
tuyến tỉnh trở lên khoa sản - nhi

B Bệnh viện chuyên


khoa phụ sản,
Bệnh viện chuyên khoa
nam học và hiếm N
muộn.
chuyên khoa sản -
- Bảo đảm cơnhi tư nhân
sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
tinh trong ống nghiệm

Điều 8. Thẩm quyền công nhận cơ sở khám bệnh,


chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật
thụ tinh trong ống nghiệm

Bộ trưởng Bộ Y tế Quyết định được cấp một lần


công nhận cơ sở khám bệnh, chữa đối với cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh bệnh đáp ứng quy định tại Điều 7
trong ống nghiệm. Nghị định này.
thụ tinh trong ống nghiệm
Điều 9. Hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện
kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Công văn đề nghị thẩm định theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định này
1. Hồ sơ đề nghị thẩm
định và ra quyết định Bản kê khai nhân sự, trang thiết bị, sơ đồ mặt bằng của đơn
công nhận cơ sở vị
khám bệnh, chữa Bản sao hợp pháp các văn bằng, giấy phép hoạt động của cơ sở khám bệnh, chứng chỉ
bệnh được thực hiện của người trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (….)
kỹ thuật thụ tinh
trong ống nghiệm, Bản xác nhận cán bộ trực tiếp thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đã thực hiện
gồm: ít nhất 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

2. Hồ sơ lập thành 01 (một) bộ và gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện
về Bộ Y tế
3. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải
xem xét hồ sơ(….)
tinh trong ống nghiệm

Điều 10. Thẩm định và ra quyết định công nhận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

Kiểm tra kỹ năng thực hành, văn bằng, chứng chỉ, Việc thẩm định được
Đoàn do Bộ trưởng trình độ chuyên môn của nhân viên tại đơn nguyên thực hiện tại cơ sở
Bộ Y tế quyết thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và các khám bệnh, chữa bệnh
thẩm
định thành phòng chuyên môn khác có liên quan đến việc thực nơi đề nghị công nhận
định lập. hiện các kỹ thuật này
Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân sự theo và về các nội dung sau
đây
quy định

kết thúc thẩm định, Trưởng Đoàn thẩm định phải


trình Bộ trưởng Bộ Y tế Biên bản thẩm định và dự
theo Mẫu số
Lập biên thảo quyết định công nhận cơ sở được thực hiện kỹ Trong thời hạn 05
02 ban hành thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
bản thẩm kèm theo Nghị nhận được Biên bản thẩm định và dự thảo quyết
ngày làm việc, kể từ
ngày
định định này. định, Bộ trưởng Bộ Y tế phải ra quyết định công
nhận cơ sở khám bệnh chữa bệnh được thực hiện kỹ
thuật thụ tinh trong ống nghiệm
THỰC HIỆN THỤ TINH
ỐNG NGHIỆM
Điều 11. Hồ sơ đề nghị thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm

a) Đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm
theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định này.

b) Hồ sơ khám xác định vô sinh của phụ nữ độc thân hoặc cặp vợ
chồng đứng tên trong đơn đề nghị được thực hiện kỹ thuật thụ tinh
trong ống nghiệm.

C) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định


tại Khoản 1 Điều này, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện
kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải có kế hoạch điều trị cho cặp
vợ chồng vô sinh hoặc phụ nữ độc thân(..)
Điều 12. Quy trình thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong
ống nghiệm
Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được thực
hiện theo Quy trình thụ tinh trong ống nghiệm
do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
ĐIỀU KIỆN

mang thai hộ vì mục đích


nhân đạo
CÂU HỎI:

MANG THAI HỘ
LÀ GÌ ?
Vì sao pháp luật việt nam lại cấm
phụ nữ mang thai hộ vì mục đích
thương mại ?
Do vậy, mang thai hộ là một hoạt động rất dễ bị
lợi dụng để kiếm lợi nhuận, hoặc thực hiện
buôn bán phụ nữ và trẻ em, nên PLVN cần phải
quy định rất chặt chẽ về điều kiện các điều kiện
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được quy
định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014 như sau:
Có xác nhận về việc người vợ Vợ chồng đang

Không thể mang thai Không có con chung

Người nhờ mang thai


phải Ở độ tuổi phù hợp và đủ điều kiện mang
Là người thân thích, từng sinh
thai hộ
con

Chỉ được mang thai hộ 1 lần


Tình huống 4

Anh K và chị H kết hôn được hơn 5 năm mà vẫn chưa


có con. Hai anh chị thống nhất sẽ nhờ chị X (con chú
của anh K) mang thai hộ. Mọi thủ tục đã hoàn thành,
chị X đã mang thai, sau 09 tháng 10 ngày chị sinh
được bé trai nặng 3,2 kg, nhưng lúc này, vợ chồng anh
K xảy ra cãi vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận
con về, đến thời gian giao con cho bên nhờ mang thai
hộ, nhưng vợ chồng anh K không đến nhận. Chị X
muốn biết, trong trường hợp này, pháp luật quy định
như thế nào?
Vậy căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 98, khoản 5 Điều 97,
Điều 100 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì vợ chồng
anh K và chị H không được từ chối nhận con. Trong trường
hợp bên vợ chồng anh K chậm nhận con hoặc vi phạm
nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ
cấp dưỡng cho con theo quy định của Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 và bị xử lý theo quy định của pháp luật có
liên quan; nếu gây thiệt hại cho cho chị X thì phải bồi
thường. Và chị X có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên vợ
chồng anh K, chị H nhận con.
9

Như vậy, hòa giải viên căn cứ các quy định nêu trên để giải
thích cho anh V và chị Y hiểu người được nhờ mang thai hộ
phải có đủ các điều kiện tại khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân
và gia đình, trong đó có điều kiện phải là người thân thích
cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
người thân thích đó bao gồm: Anh, chị, em cùng cha mẹ,
cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú,
con bác, con cô, con cậu, con dì của họ; anh rể, em rể, chị
dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha với họ. Những người này mới được mang
thai hộ theo quy định của pháp luật.

You might also like