You are on page 1of 43

Bài giảng ĐH

THUỐC THANH NHIỆT


THUỐC THANH NHIỆT
KHÁI NiỆM NHIỆT:
-Nhiệt: năng lượng ( calo) làm ấm cơ thể.
BỆNH LÝ LIÊN QUAN NHIỆT:
-Thực nhiệt: bệnh cấp tính có triệu chứng tăng thân nhiệt
hoặc tăng nhiệt lượng.
-Hư nhiệt: người suy nhược, bệnh mạn tính thể nhiệt.
-Nhiệt độc:
+Do hư nhiệt hoặc thực nhiệt sinh ra.
+Tăng vượt mức bình thường về thân nhiệt, nhiệt lượng.
THUỐC THANH NHIỆT: thanh trừ nhiệt độc, gồm 5 nhóm.
Thuốc thanh nhiệt giải độc
-Đặc điểm:
+Tính, vị, quy kinh: âm dược, vị đắng, quy kinh tâm.
-Công năng: thanh nhiệt giải độc
-Chủ trị: nhiệt độc :
+Bệnh do viêm, nhiễm khuẩn cấp và mạn tính: mụn
nhọt, viêm cơ, viêm tạng phủ ( viêm phế quản, viêm
bè thận, viêm phổi, viêm xoang, viêm bàng quang…).
+Bệnh do dị ứng: sởi, mề đay, eczema, viêm mũi dị
ứng, viêm cầu thận…
-Chú ý:+Thuốc thanh nhiệt giải độc thường có tác dụng
kháng khuẩn gram dương.
+Dùng kéo dài gây hại nguyên khí.
Thuốc thanh nhiệt giải độc: Kim ngân hoa.

-Tính, vị, quy kinh: vị cay, đắng ngọt, tính hàn; quy kinh: phế, tâm, vị.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giải độc, trị chứng bệnh do nhiệt độc : mụn nhọt, viêm cơ, viêm
đường hô hấp ( xoang, mũi, họng, phế quản, phổi), viêm tai, viêm tiết niệu…
+Thanh tràng vị, trị viêm dạ dày, viêm ruột, ỉa chảy ( nhiệt), lỵ trực khuẩn.
+Khu phong giải độc, trị chứng bệnh do dị ứng: ban chẩn, sởi, eczema ( viêm
da cơ địa)
-Liều dùng: 12 -20 g/ ngày.
-Kết quả NCTN:
• + Kháng khuẩn chủ yếu thuộc Gram dương
• +Chống viêm.
• +Chống dị ứng
• +Chống oxy hóa.
• -Chú ý: +Không dùng khi mụn nhọt đã vỡ mủ
• +Chú ý khác: có thể dùng kim ngân đằng thay kim ngân hoa.
•  
Thuốc thanh nhiệt giải độc: Liên kiều

-Tính, vị, quy kinh: vị cay, hàn,


+Bảo vệ tế bào gan.
-Chú ý
+Không dùng : Không dùng khi mụn nhọt đã vỡ mủ.
Thuốc thanh nhiệt giải độc: Bồ công anh
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính hàn), vị đắng; quy kinh: can, vị ( tỳ).
-Công năng, chủ trị:
+Thanh can, trị : đau mắt đỏ.
+Thanh vị, trị đau dạ dày
+Thanh nhiệt giải độc, trị: viêm cơ, ap se vú, viêm tiết niệu, viêm hô hấp.
+Lợi sữa, trị sữa ít.
+Thanh nhiệt hạ tiêu, trị lâm chứng ( viêm tiết niệu cấp)
+Bổ đắng: dùng liều nhỏ.
-Liều dùng: 20-30g / ngày
-Ghi chú: kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
+Kháng khuẩn ( Trực khuẩn lỵ), chống viêm
+Lợi mật, nhuận tràng.

-Chú ý : có 2 loại bồ công anh ( bắc, nam) , tác dụng tương tự.
Thuốc thanh nhiệt giải độc: Xuyên tâm liên
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính hàn), vị đắng; quy kinh: phế, can, tỳ.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giải độc, trị: chứng bệnh do viêm , nhiễm khuẩn: viêm họng, viêm
amidal, viêm phổi, viêm cơ…
+Thanh thấp nhiệt, trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, lỵ trực khuẩn, viên gan virus.
-Liều dùng: 6- 16g/ ngày
-Ghi chú: kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
+ Kháng khuẩn : Gram dương, Gram âm, ức chế HIV.
+Chống viêm. +Hạ sốt
+Hạ huyết áp +Hạ đường huyết,
+Gây xảy thai +Độc cho thai nhi
-Chú ý
+Không dùng : thai phụ, đang cho con bú, người hiếm muộn ( có thể suy giảm
tinh trùng)
+Thận trọng: dùng kéo dài gây chán ăn, đau dạ dày
Thuốc thanh nhiệt giải độc: Ngư tinh thảo
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính hàn), vị chua; quy kinh: phế, đại tràng,
bàng quang.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giải độc, trị mụn nhọt, viêm cơ, viêm đường hô hấp.
+Thanh thấp nhiệt, trị chứng bệnh do thấp nhiệt gây ra: viêm dại tràng,
viêm tiết niệu.
+Thanh can sáng mắt, trị đau mắt đỏ, viêm mắt.
+Thăng dương, trị sa trực tràng, trĩ ngoại.
-Ghi chú: kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
-Liều dùng: 12- 40 g/ ngày.
-Kết quả NCTN:
• +Kháng khuẩn chủ yếu thuộc Gram dương
• +Chống viêm.
• +Càm máu.
Thuốc thanh nhiệt giải độc

Các vị thuốc khác:


-Sài đất
-Thanh đại
-mã xỉ hiện
-bạch hoa xà thiệt thảo
Thuốc thanh nhiệt táo thấp
-Đặc điểm:
+Âm dược ( tính hàn), vị đắng.
-Công năng: thanh thấp nhiệt
-Chủ trị: Các chứng bệnh do thấp nhiệt gây ra:
+Ứ mật vàng da (hoàng đản) do viêm gan mạn tính, viêm gan virus, viêm túi mật,
sỏi túi mật, sỏi mật trong gan.
+Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: viêm dạ dày, viêm ruột cấp, hội chứng lỵ trực
khuẩn.
+Viêm, nhiễm khuẩn các tạng phủ: viêm phổi, viêm phế quản, viêm tiết niệu, apse
gan, apse phổi, apse cơ, mụn nhọt…
-Chú ý: +Hầu hết các vị thuốc có tác chống viêm, kháng khuẩn Gr(-)
+Hầu hết các vị thuốc gây hạ huyết áp, giảm tuần hoàn
thận trọng khi dùng cho người suy giảm tuần hoàn( huyết áp thấp, suy tim, suy
giáp trạng…
 dùng lâu gây mệt mỏi.
+Hầu hết các vị thuốc tăng tiết dịch mật thường dùng trị bệnh về gan, mật
Thuốc thanh nhiệt táo thấp: hoàng cầm
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn; vị đắng; quy kinh: tâm, phế, can, đởm, đại trường, tiểu
trường.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh thấp nhiệt, giải độc,. Trị:
*Viêm đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, viêm amidal, viêm họng.
*Viêm đường tiêu hóa: viêm gan virus, viêm túi mật, apse gan.
*Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây ỉa chảy, lỵ trực khuẩn.
+Tả hỏa, trị : sốt nóng (sốt nhiệt) do viêm, nhiễm khuẩn.
+Thanh can, trị: tăng huyết áp thể nhiệt ( can hỏa vượng, can dương xung).
+An thai, trị: động thai và động thai ra huyết.
-Liều dùng: 16 – 30 g.
-Kết quả NCTN:
+Tác dụng hạ huyết áp. +Tăng tiết dịch mật.
+Tác dụng hạ sốt. +Chống viêm mạnh. Kháng khuẩn gr (-) và Gr (+)
-Chú ý:+Vị thuốc có màu xanh rỉ đồng thì chất lượng bị suy giảm.
Thuốc thanh nhiệt táo thấp: Hoàng liên
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn, vị đắng ; quy kinh: tâm, can, đởm, tỳ, vị, đại trường.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh thấp nhiệt, giải độc,. Trị:
*Viêm tiết niệu cấp: viêm bể thận, viêm bàng quang.
*Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây ỉa chảy, lỵ trực khuẩn.
*Viêm đường hô hấp: phổi, phế quản, amidal, họng.
*Viêm đường tiêu hóa: viêm gan virus, viêm túi mật, apse gan, viêm dạ dày, viêm ruột.
+Thanh nhiệt giải độc, trị: viêm lưỡi, miệng, lợi.
+Tả hỏa, trị: sốt nóng (sốt nhiệt) do viêm, nhiễm khuẩn.
+Thanh can, trị: tăng huyết áp thể nhiệt.
+Thanh tâm, trị : nhịp tim nhanh gây mất ngủ.
+Trị : tăng đường huyết
-Liều dùng: 4- 12 g / ngày.
-Kết quả NCTN:
+Kháng khuẩn gram âm và dương, ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori
+Chống viêm +Tăng tiết dịch mật.
+Ức chế hệ adrenecgic  giảm lực cơ tim, giảm nhịp tim, hạ huyết áp.
+Có thể gây bại não ở thai nhi, trẻ sơ sinh.
-Chú ý:
+Không dùng : thai phụ, trẻ sơ sinh.
+Thận trọng: trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, dùng kéo dài ở người suy giảm tuần hoàn
 
Thuốc thanh nhiệt táo thấp: Hoàng bá
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính hàn) vị; quy kinh: thận, bàng quang.
-Công năng, chủ trị:
+ Thanh thấp nhiệt hạ tiêu. Trị:
*Viêm đường tiêu hóa: viêm gan virus, túi mật; apse gan, viêm dạ dày, viêm ruột.
*Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây ỉa chảy, lỵ trực khuẩn.
*Viêm, nhiễm khuẩn: tiết niệu, sinh dục, bể thận, bàng quang.
+Trừ phong thấp, trị: viêm xương, viêm khớp.
+Tư âm giáng hỏa, trị: loãng xương, xốp xương.
-Liều dùng: 6- 12 g/ ngày.
-Kết quả NCTN:
+Kháng khuẩn gr(-) Gr(+), ức Helicobacter pylori ( HP)
+Chống viêm +Tăng tiết dịch mật.
+Ức chế adrenecgic  giảm lực cơ tim, giảm nhịp tim, hạ huyết áp.
+Có thể gây bại não ở thai nhi, trẻ sơ sinh.
+Trên lâm sàng. hỗ trợ giảm chứng loãng xương.
-Chú ý
+Không dùng : thai phụ, trẻ sơ sinh.
+Thận trọng: Người bị huyết áp thấp, suy giảm tuần hoàn
Thuốc thanh nhiệt táo thấp: nhân trần nam
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn, vị đắng, cay; quy kinh: can, đởm, bàng quang.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh can, lợi mật, trị: chứng ứ mật( viêm gan, viêm túi mật, sỏi mật.
+Ăn kém: chán ăn, đầy bụng do tăng dịch vị dạ dày.
+Lợi thấp, trị: tiểu tiện ít, khó, phù.
+Một số chứng bệnh do dị ứng gây ra: dị ứng, ban chẩn. eczema, …
-Liều dùng: 16-30g/ ngày.
-Ghi chú: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
+Tăng tiết dịch mật.
+Kháng khuẩn.
+Bảo vệ tế bào gan
-Chú ý: +Nhân trần bắc là cây cùng chi Artemisia ( ngải cứu, thanh hao hoa
vàng): không được dùng cho thai phụ.
+Thận trọng: huyết áp thấp, suy giảm tuần hoàn
Thuốc thanh nhiệt táo thấp: long đởm
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính hàn), vị cay, đắng; quy kinh: can,
đởm, bàng quang
-Công năng, chủ trị:
+Thanh thấp nhiệt can đởm, trị: ứ mật vàng da do viêm gan virus,
viêm túi mật, sỏi mật, sỏi mật trong gan.
+Thanh thấp nhiệt hạ tiêu: viêm sinh dục.
+Tả can hỏa, trị : tăng huyết áp, đau mắt đỏ, kinh giản ( sốt cao co
giật).
-Liều dùng: 8-16 g/ ngày.
- Kết quả NCTN: + Tăng tiết dịch vị. +Lợi mật
+Hạ huyết áp +Chống viêm
-Chú ý +Không dùng: viêm loét dạ dày .
+Thận trọng: người huyết áp thấp, suy giảm tuần hoàn

Thuốc thanh nhiệt táo thấp

• Các vị thuốc khác:


-Cỏ sữa lá nhỏ
-Cỏ sữa lá to
-Khổ sâm
-Nha đảm tử
-Bồ bồ
-Actiso
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
-Đặc điểm:
+Âm dược ( tính hàn, lương), thường quy kinh tâm.
-Công năng: thanh nhiệt lương huyết.
-Chủ trị: các chứng bệnh do huyết nhiệt gây ra:
+Sốt kéo dài.
+Viêm mạn tính: mụn nhọt tái phát, viêm miệng lưỡi, viêm tiết
niệu ,
+Dị ứng mạn tính ( nhiệt chẩn)
+Các chứng chảy máu do huyết nhiệt: chảy máu cam , sốt chảy máu,
sốt xuất huyết, niệu huyết, tiện huyết.
-Chú ý: Một số vị thuốc sinh tân dịch, dễ gây đầy bụng, tăng tiêu chảy
nên thận trọng với người chán ăn, đầy bụng , đang tiêu chảy.
Thuốc thanh nhiệt lương huyết: Sinh địa
-Tính, vị, quy kinh: tính lương, vị đắng, ngọt; quy kinh: tâm, can, thận.
-Công năng, chủ trị: lương huyết, sinh tân. Trị :
+Âm hư nội nhiệt: háo khát nước, tân dịch hao tổn, ho do phế táo nhiệt,
sốt cao, táo bón; ngủ khó, ít.
+Chảy máu do huyết nhiệt
+Các chứng bệnh mạn tính, tái phát : mụn nhọt, dị ứng, chảy máu, viêm
tiết niệu, viêm miệng ( lợi, lưỡi).
+ Tăng đường huyết
+Chỉ định khác: đục thủy tinh thể, vẩy nến, giảm thị lực
-Kết quả NCTN:
+Hạ đường huyết : tăng tiết insulin, giảm glycogen gan
+Tăng lực cơ tim.
+An thần
-Chú ý: Không dùng với người đang rối loạn tiêu hóa.
Thuốc thanh nhiệt lương huyết: Mẫu đơn bì
-Tính, vị, quy kinh: âm dược ( tính lương), vị: chua; quy kinh: tâm, can, thận.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt lương huyết, trị các chứng bệnh do huyết nhiệt: phát ban,
thổ huyết, nục huyết, tiện huyết, sốt cao co giật.
+Hoạt huyết, trị bế kinh, rối loạn đông máu, bệnh do huyết khối ( trấn
thương tụ huyết, nguy cơ đông máu)
+Tán kết, trị: khối u vùng bụng, khối u đại tràng.
+Bảo vệ gan, trị gan bịtổn thương do chất độc.
-Liều dùng: 6-12 g/ ngày
-Ghi chú: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
+Giãn cơ trơn: tử cung, dạ dày, ruột.
+Bảo vệ tế bào gan
+Hạn chế rối loạn nhận thức và sa sút trí tuệ người già.
+Chống đông máu
Thuốc thanh nhiệt lương huyết: Địa cốt bì
-Tính, vị, quy kinh: vị , tính ; quy kinh: phế, can, thận.
-Công năng, chủ trị:
+Lương huyết, trị các chứng do huyết nhiệt:
+Thanh phế nhiệt, trị ho do phế nhiệt, ho ra máu.
+Tư âm, trị cốt chưng, nhức xương, mồ hôi nhiều ( nhiệt hãn).
+Chống rối loạn chuyển hóa, trị: tăng mỡ máu, đường máu.
+Hạ huyết áp, trị tăng huyết áp.
-Liều dùng: 6-12 g/ ngày
-Kết quả NCTN :
+Hạ sốt
+Hạ đường huyết
+Hạ mỡ máu
+Hạ huyết áp
+Kháng khuẩn đường ruột ( gram âm)
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa: Bạch mao căn

-Tính, vị, quy kinh: tính hàn, vị ngọt ; quy kinh:


-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt lương huyết, trị các chứng do huyết nhiệt:
viêm tiết niệu cấp, thổ huyết, nục huyết, niệu huyết.
+Lợi niệu, trị: tiểu bí khó, sỏi tiết niệu, phù nề.
-Liều dùng: 12- 40g / ngày.
-Kết quả NCTN:
• +Lợi tiểu
• +Cầm máu
• +kháng khuẩn lỵ trực khuẩn.

Thuốc thanh nhiệt lương huyết

Các vị thuốc khác:


- Bạch đầu ông
- Tê giác
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

-Đặc điểm: âm dược ( tính hàn), vị đắng, ngọt; quy


kinh: tâm…
-Công năng: thanh nhiệt giáng hỏa, trị:
-Chủ trị:
+Thực hỏa: sốt nóng ( do viêm , nhiễm khuẩn).
+Hư hỏa: âm hư hỏa vượng, âm hư nội nhiệt.
•  
• -Chú ý: khi bệnh lui thì dừng thuốc.

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa: Thạch cao

-Tính, vị, quy kinh: vị cay, tính ôn; quy kinh: phế, tâm,
tỳ, vị.
-Công năng, chủ trị:
+Giáng hỏa, trị sốt nhiệt.
+Thanh phế nhiệt, trị ho do phế nhiệt ( ho khan hoặc
ho đờm đặc).
+Thanh tâm tỳ nhiệt, trị: viêm lưỡi, viêm miệng,
viêm lợi.
-Liều dùng: 16 – 40g / ngày.
- Kết qủa NCTN:
• +Hạ nhiệt.
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa: Tri mẫu
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn; vị đắng ; quy kinh: phế, vị, thận.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giáng hỏa, trị sốt nóng, phiền khát.
+Tư âm, trị âm ư cốt chưng, lao phổi.
+Nhuận tràng, trị táo bón.
-Liều dùng: 6-12 g/ ngày.
-Kết quả NCTN: +Hạ nhiệt
+Chống viêm, chống dị ứng
+Hạ đường huyết
+Ức chế kết tập tiểu cầu
-Chú ý :+Không dùng: đang chảy máu
+Thận trọng: đang bị tiêu chảy, đường huyết thấp.
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa: Huyền sâm
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn, vị đắng, mặn ; quy kinh: phế, thận.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh thận hỏa, trị: cốt chưng.
+Thanh nhiệt giải độc, trị: viêm họng, ban chẩn, dị ứng, viêm hạch,
lao hạch.
+Sinh tân dịch, trị : chứng tân dịch hao tổn, tăng đường huyết.
-Liều dùng:
-Kết quả NCTN:
+Tăng lực bóp của tim, hạ huyết áp nhẹ.
+Làm chậm nhịp tim
+Kháng khuẩn, chống viêm
-Chú ý:
+Không dùng : đang tiêu chảy.
+Thận trọng: người huyết áp thấp.
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa: Chi tử
-Tính, vị, quy kinh: tính hàn, vị đắng ; quy kinh: tâm, phế, tam tiêu, can, đởm.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giáng hỏa, trị sôt nóng.
+Thanh vị nhiệt, trị chứng tăng tiết dịch vị dạ dày.
+Thanh can, trị hoàng đản ( viêm gan, ứ mật vàng da).
+Chỉ huyết, trị thổ huyết, nục huyết, ( sao đen).
+Hạ đường huyết, trị tăng đường huyết ( tiêu khát)
+Nhuận hạ, trị táo bón, táo kết.
-Liều dùng: 4-12 g / ngày.
-Kết quả NCTN:
• +Lợi mật +Ức chế tiết dịch vị.
• +Giảm lực co bóp tim, hạ huyết áp +Giảm cholesterol máu
• +An thần, giảm đau +Kháng khuẩn
• +Gây tiêu chảy.
-Chú ý: +Không dùng : đang tiêu chảy
• +Thận trọng: Người bị huyết áp thấp, suy tim.
• +Chú ý khác: trị chảy máu thì sao cháy. Trị các chứng khác: sao qua.
Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa:
• Các vị t huốc khác:
-Dạ minh sa
-Lô căn
-Quyết minh tử
-Hạ khô thảo
Thuốc thanh nhiệt giải thử

Thuốc có tác dụng trị chứng cảm do nắng và nóng gây


ra.
Triệu chứng cảm nắng: toàn thân nóng, mồ hôi nhiều,
sốt cao, khát nước. Tình trạng nặng : hôn mê, tử
vong.
-Đặc điểm: âm dược
-Công năng: tả hỏa, giải thử
-Chủ trị: cảm do nắng, nóng
-Chú ý: Khi bị cảm nắng, cần cấp cứu: làm mát cơ thể,
bổ sung nước ( OREZOL)
Thuốc thanh nhiệt giải thử: Hương nhu
-Tính, vị, quy kinh: vị cay, tính ôn; quy kinh: phế, vị.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giải thử, trị cảm nắng
+Giải độc, trị dị ứng, ban chẩn.
-Liều dùng: 12-20g/ ngày.
-Ghi chú: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm, vị thuốc có một số tác dụng sau:
+kháng khuẩn, chống viêm
+Hạ sốt
+Tinh dầu: diệt amip
+Tinh dầu kháng histamin ( chống dị ứng)
-Chú ý:

• Tương tác với tân dược: thuốc trợ tim, giảm co thắt khí quản
• Tương tác với thực phẩm
• Ma hoàng có Ephedrin : tác dụng tương tự adrenalin, giãn khí quản
•  
Thuốc thanh nhiệt giải thử: Hà diệp
-Tính, vị, quy kinh: tính bình, vị đắng ; quy kinh: can, tỳ, vị.
-Công năng, chủ trị:
+Thanh nhiệt giải thử, trị cảm nắng.
+Khứ ứ chỉ huyết, trị xuất huyết.

-Liều dùng: 6-20 g/ ngày.


-Kết quả NCTN:
+Giảm co thắt cơ trơn ruột.
+Tăng co bóp tử cung
+An thần, chống kích động
+Điều hòa nhịp tim, chống loạn nhịp tim.
-Chú ý
+Không dùng : Phụ nữ có thai
Thuốc thanh nhiệt giải thử: bạch biển đậu.

-Tính, vị, quy kinh: tính bình, vị ngọt ; quy kinh: vị.
-Công năng, chủ trị:
Thanh nhiệt giải thử, trị cảm nắng
-Liều dùng: 20-40g/ ngày.

You might also like