You are on page 1of 25

THOÁT VỊ BẸN-ĐÙI

Học viên: Bế Thị


Huyền Trang
CKI Ngoại Nhi 2021-
2023
I. Định nghĩa

- Thoát vị là tình trạng tạng trong ổ bụng bao bởi túi phúc mạc chui qua lỗ tự nhiên của thành
bụng

Thoát vị:
- Thoát vị bẹn trực tiếp
- Thoát vị bẹn gián tiếp
- Thoát vị đùi (tạng trong ổ bụng chui qua lỗ đùi, nằm trong bó mạch đùi)

II. Nguyên nhân

- Bẩm sinh: ở trẻ em do sự tồn tại ống phúc tinh mạc


- Mắc phải: do sự suy yếu của thành bụng: Tuổi, béo phì, vết thương vùng bẹn bìu
- Yếu tố thuận lợi: tăng áp lực ổ bụng kéo dài: ho, táo bón, có thai...
III. Phân loại

- Năm 1958, Mc Vay và Chap đề nghị bảng phân độ thoát vị bẹn và phương pháp
điều trị

- Năm 1989, tác giả Gilbert đề nghị chia thoát vị bẹn làm 5 độ

- Năm 1993 tác giả Nyhus Lioyd M. đưa ra bảng phân độ thoát vị bẹn mới, đây là
bảng phân độ hợp lý hơn, dễ ứng dụng và phù hợp với cách thức điều trị phẫu thuật
thoát vị bẹn trên thế giới và ở Việt Nam.
 Phân độ thoát vị bẹn của Nyhus :

- Độ 1: thoát vị gián tiếp lỗ bẹn sâu bình thường, gặp thoát vị bẹn ở trẻ em.
- Độ 2: thoát vị bẹn gián tiếp lỗ bẹn sâu dãn, cân cơ thành sau ống bẹn còn vững.
- Độ 3: tất cả các loại thoát vị với thành sau ống bẹn yếu
3a. Thoát vị trực tiếp
3b. Thoát vị gián tiếp khối thoát vị xuống bìu
3c. Thoát vị đùi
- Độ 4 : Thoát vị tái phát
4a. Thoát vị trực tiếp
4b. Thoát vị gián tiếp
4c. Thoát vị đùi
- Năm 2007, Hội thoát vị châu Âu (EHS) đã đưa ra một phân loại đơn giản và dễ
nhớ để sử dụng thường quy trong phẫu thuật thoát vị bẹn
Sơ lược giải phẫu vùng bẹn
V. Lâm sàng

1. Triệu chứng cơ năng


- Cảm giác khó chịu, đau vùng bẹn bìu
- Khối phồng xuất hiện vùng bẹn bìu khi ho, rặn, đứng

2. Triệu chứng thực thể


- Nhìn và sờ thấy khối phồng vùng bẹn, bìu
- Khi nằm hoặc khi dùng tay đẩy thì khối phồng biến mất
- Khám bằng nghiệm pháp chạm ngón, nghiệm pháp chẹn lỗ bẹn sâu
VI. Cận Lâm Sàng
1. Chụp Xquang thoát vị cản quang
- PP này được sử dụng năm 1960 và hiện nay ít thấy sử dụng
2. Siêu âm
- Đơn giản, dễ thực hiện, không xâm lấn, độ nhạy, độ đặc hiệu cao
3. MRI
- Có giá trị chẩn đoán thoát thoát vị bẹn, nhưng chụp thời gian lâu và giá thành cao
4. CTScanner
- Là phương tiện có giá trị chẩn đoán thoát vị bẹn, ít hiệu quả bằng siêu âm và cộng
hưởng từ
VII.Chẩn đoán xác định
- Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, sử dụng cận lâm sàng khi không rõ khối
thoát vị

VIII. Chẩn đoán phân biệt


- Nếu khối phồng xuất hiện và biến mất dễ dàng, hầu như phải chẩn đoán phân biệt
- Nếu khối phồng cố định, cần phải phân biệt với:
+ Dãn tĩnh mạch thừng tinh
+ Tràn dịch tinh mạc
+ Viêm, xoắn tinh hoàn
IX. Biến chứng.
1. Thoát vị nghẹt
- Nguy hiểm
- Tạng thoát vị: thường là ruột non, mạc nối
lớn ... (mạch máu nuôi tạng bị chèn ép ->
nguy cơ tạng đó bị hoại tử)
- LS: khối chắc vùng bẹn, đau, không đẩy
lên được, có thể gặp hội chứng tắc ruột.
2. Thoát vị kẹt.
- Tạng thoát vị chui xuống như không lên
được
- Không đau, không có hội chứng tắc ruột
nhưng gây khó chịu, nặng tức, ảnh hưởng đến
sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân
X. Điều trị.
1. Nguyên tắc điều trị
- Loại bỏ túi thoát vị
- Phục hồi thành bụng
2. Điều trị phục hồi vùng bẹn bìu bằng mô tự thân
2.1. Khâu hẹp lỗ bẹn sâu
Phương pháp Marcy, được thực hiện bằng cách khâu cơ chéo bụng trong với mạc ngang để đóng hẹp lỗ bẹn
sâu, mục đích phục hồi lại cơ chế vòng tại lỗ bẹn sâu
2.2. Phục hồi thành bụng bằng sử dụng dây chằng bẹn.
Các phương pháp điển hình của kỹ thuật này là Bassini, Ferguson, Haltesd,
Shouldice… phẫu thuật được thực hiện bằng cách: khâu cơ chéo bụng trong, cơ
ngang bụng và lá trên của mạc ngang vào dây chằng bẹn bằng các mũi khâu rời
hoặc khâu vắt
- Phương pháp Bassini
- Phương pháp Shouldice
2.3. Phục hồi thành bụng sử dụng dải chậu
mu.
Phương pháp Nyhus: phẫu thuật được thực
hiện bằng cách khâu gân cơ kết hợp vào dải
chậu mu.
2.4. Phục hồi thành bụng bằng sử dụng dây chằng Cooper.
Phương pháp Mc Vay, khâu gân cơ kết hợp với dây chằng Cooper bằng các mũi
khâu rời bắt đầu từ sát xương mu đi ra ngoài cho đến lỗ bẹn sâu, có đường rạch giãn
ở mặt trước bao cơ thẳng bụng
3. Điều trị phẫu thuật phục hồi vùng bẹn bìu với tâm lưới nhân tạo qua đường mổ
hở.
- Kỹ thuật Rutkow
- Kỹ thuật Lichstenstein

- Kỹ thuật mổ hở bằng mảng ghép đôi


4. Phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép
4.1. Kỹ thuật mổ xuyên qua ổ bụng (TAPP)
4.2. Kỹ thuật mổ ngoài phúc mạc (TEP)
Xin Cảm Ơn!

You might also like