You are on page 1of 10

Đại học Luật

ĐHQG Hà Nội
Tác giả: Wikipedia
Giới thiệu

 Địa chỉ:
 Tòa E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội

Wikipedia 08/05/2023 2
Lịch sử hình thành

 Ngày 30 tháng 7 năm 1976, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ban hành
Quyết định số 1087 thành lập Khoa Pháp lý thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân
của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
 Năm 1979, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, Khoa đã hợp nhất với Trường Cao
đẳng pháp lý thuộc Ủy ban Pháp chế của Chính phủ để hình thành nên Trường Đại học Pháp lý
Hà Nội (nay là Trường Đại học Luật Hà Nội). Năm 1986, Khoa được tái lập trở lại thành đơn vị
thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tháng 9 năm 1995, thực hiện chủ trương sắp xếp các
đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật trở thành đơn vị thuộc Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn. Ngày 07 tháng 3 năm 2000, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quyết
định nâng cấp Khoa Luật từ khoa thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn trở thành
Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.[2]
 Ngày 23/9/2022, Khoa Luật được nâng cấp thành Trường Đại học Luật - trường đại học thành
viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Wikipedia 08/05/2023 3
Cán bộ đơn vị

Tỉ lệ nam nữ cán bộ ở VNU-LS Tỉ lệ nam nữ cán bộ ở 3 đơn vị


khác
4.5
4
Nam 3.5
3
2.5
Nữ
2
1.5
1
0.5
0
UEB ULIS USSH

Nữ Nam Nam Nữ Column1

Wikipedia 08/05/2023 4
Nhân lực

 Trường Đại học Luật thừa hưởng đội ngũ 127 cán bộ cơ hữu của Khoa Luật trực thuộc 
Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong đó, đội ngũ cán bộ giảng dạy cơ hữu là 78 người,
trong đó có 70 tiến sĩ (89,7% cán bộ giảng dạy); 06 giáo sư và 18 phó giáo sư (30,8%
cán bộ giảng dạy). Trong số các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam, Trường Đại học Luật, 
Đại học Quốc gia Hà Nội có tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư và tiến
sĩ là cao nhất. Căn cứ quy mô đào tạo của Trường và số giảng viên quy đổi theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì tỷ lệ tổng số sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh
trên giảng viên sau quy đổi là 17,54. Nếu chỉ tính tỷ lệ sinh viên đại học chính quy trên
giảng viên thì tỷ lệ này là 11,4.

Wikipedia 08/05/2023 5
Ngành đào tạo

 Chương trình đào tạo Cử nhân:


• Luật học
• Luật Kinh doanh
• Luật Thương mại Quốc tế
• Luật (Chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng Thông tư 23/2014/TT-BGD&ĐT của Bộ
Giáo dục và Đào tạo).
 Ngoài ra, Trường Đại học Luật còn có chương trình đào tạo thứ hai (bằng kép) dành
cho sinh viên các trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kinh tế, Đại học Khoa học Xã
hội & Nhân văn và Trường Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Wikipedia 08/05/2023 6
Chương trình đào tạo thạc sĩ

 Thạc sĩ định hướng nghiên cứu:


1. Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp Luật
2. Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
3. Luật dân sự và Tố tụng Dân sự
4. Luật hình sự và Tố tụng Hình sự
5. Luật Kinh tế
6. Luật Quốc tế
7. Pháp luật về Quyền con người
8. Luật Biển và Quản lý biển
9. Quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng

Wikipedia 08/05/2023 7
Chương trình đào tạo thạc sĩ (tiếp)

 Thạc sĩ định hướng ứng dụng:


1. Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật
2. Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
3. Luật dân sự và Tố tụng Dân sự
4. Luật hình sự và Tố tụng Hình sự
5. Luật Kinh tế
 Thạc sĩ liên kết quốc tế:
1. Luật hợp tác Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế

Wikipedia 08/05/2023 8
Chươgn trình đào tạo tiến sĩ

1. Lý luận và Lịch sử Nhà nước và pháp luật


2. Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
3. Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
4. Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
5. Luật Kinh tế
6. Luật Quốc tế

Wikipedia 08/05/2023 9
Thanks for watching

Wikipedia 08/05/2023 10

You might also like