You are on page 1of 8

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ


VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 28: NHỮNG ĐIỀU NHỎ TỚ
LÀM CHO TRÁI ĐẤT(T3)
Giáo viên:
Lớp: 3
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Bài 28: NHỮNG ĐIỀU NHỎ TỚ LÀM CHO TRÁI ĐẤT(T3)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP
1. Luyện tập.
Bài 1. Chọn dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép thay cho ô vuông
CHÚ THỎ TINH KHÔN
Bên bờ sông, một chú thỏ đang mải mê gặm cỏ. Bất ngờ cá sấu xuất
hiện, đớp gọn thỏ vào mồm. Cá sấu gầm gừ trong họng để làm thỏ sợ.
Nằm gọn trong hàm cá sấu, thỏ sợ lắm nhưng vẫn bình tĩnh nghĩ
kế .Thỏ nói
Bác cá sấu ơi, bác gầm gừ như thế, tôi chẳng sợ đâu. Những nếu bác
kêu : Ha ha ha ! Thì tôi sợ chết khiếp.
Ha ha ha ! – Cá sấu liền há to miệng gầm lên. Thỏ nhanh chân nhảy
phốc ra khỏi miệng cá sấu, chạy biến vào rừng
(Theo Truyện mẹ kể con nghe)
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
Bài 28: NHỮNG ĐIỀU NHỎ TỚ LÀM CHO TRÁI ĐẤT(T3)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP
1. Luyện tập.
Bài 1. Chọn dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép thay cho ô vuông
CHÚ THỎ TINH KHÔN
Bên bờ sông, một chú thỏ đang mải mê gặm cỏ. Bất ngờ cá sấu xuất
hiện, đớp gọn thỏ vào mồm. Cá sấu gầm gừ trong họng để làm thỏ sợ.
Nằm gọn trong hàm cá sấu, thỏ sợ lắm nhưng vẫn bình tĩnh nghĩ
kế .Thỏ nói :
- Bác cá sấu ơi, bác gầm gừ như thế, tôi chẳng sợ đâu. Những nếu
bác kêu : “Ha ha ha !” Thì tôi sợ chết khiếp.
- Ha ha ha ! – Cá sấu liền há to miệng gầm lên. Thỏ nhanh chân nhảy
phốc ra khỏi miệng cá sấu, chạy biến vào rừng
(Theo Truyện mẹ kể con nghe)
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
1. Luyện tập.
Bài 2. Dựa vào bài tập 1, ghép tên dấu câu với công dụng của nó

Dấu gạch ngang Báo hiệu phần giải thích liệt kê

Dấu hai chấm Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật

Dấu ngoặc kép Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời
đối thoại
Thứ……ngày…..tháng…..năm…….
TIẾNG VIỆT
1. Luyện tập.
Bài 2. Dựa vào bài tập 1, ghép tên dấu câu với công dụng của nó

Dấu gạch ngang Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật
Dấu hai chấm
Báo hiệu phần giải thích liệt kê
Dấu ngoặc kép Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời
đối thoại
1. Luyện tập. Đọc phân vai
Bài 3. Những câu in đậm trong truyện cười sau thuộc kiểu câu gì?
Hãy chỉ ra đặc điểm, công dụng của chúng (làm việc cá nhân, nhóm 2).
ĐI CHỢ
Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng, hai cái bát và nói:
- Cháu mua giúp bà một đồng tương, một đồng mắm nhé!
Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về nói với bà.
- Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?
- Bà mỉm cười:
- Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chả được.
- Cậu bé lại đi ra . Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cẳng chạy về.
- - Bà ơi, thế đồng nào mua mắm, đòng nào mua tương ạ?
- Bà phì cười:
- -Trời !
(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
1. Luyện tập.
Bài 3. Những câu in đậm trong truyện cười sau thuộc kiểu câu gì?
Hãy chỉ ra đặc điểm, công dụng của chúng (làm việc cá nhân, nhóm 2).
- Cháu mua giúp bà một Câu khiến thường có các từ hãy Dùng để nêu yêu cầu đề nghị,
đồng tương, một đồng , đừng, chớ, hộ, giúp. Khi viết mong muốn của người nói,
mắm nhé! cuối câu thường có dấu chấm người viết với người khác
than(!)
- Câu khiến
Bà ơi, bát nào đựng tương, bát Câu hỏi thường có các từ nghi Dùng để hỏi về những điều
nào đựng mắm? - Bà ơi, thế vấn: ai, gì, nào, sao,… chưa biết.
đồng nào mua mắm, đồng nào
mua tương ạ?
Câu hỏi
-Trời ! Câu cảm thường có các từ: Ôi, Dùng để bộc lộ cảm xúc (vui
Ôi chao, trời, quá, lắm, thật,… mừng, ngạc nhiên, đau buồn,
Câu cảm Khi viết, cuối câu có dấu chấm …)
than(!)

You might also like