You are on page 1of 12

GIAO TIẾP

TRONG
KINH
DOANH
NHÓM F5
CHỦ ĐỀ : NHỮNG HIỂU BIẾT KHÔNG TƯƠNG XỨNG

01 02
KHÁI NIỆM RÀO
CẢN HIỂU BIẾT CÁC VÍ DỤ
KHÔNG TƯƠNG THƯC TẾ
XỨNG 03
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỆU SỰ RÀO
CẢN KHI GIAO
TIẾP
01

KHÁI NIỆM
Khái niệm

Rào cản hiểu biết không tương xứng hay còn được hiểu là
rào cản về “ Vốn từ vựng hạn chế hay những hiểu biết
chưa đầy đủ “
Khái niệm

 Khi mà người gửi không hiểu rõ:


• Đối tượng giao tiếp của mình là ai
• Không biết rõ những thông tin cần gửi
đi, những thông tin cần giữ lại
• Không biết rõ phản ứng có thể có có
người nhận

 Vì vậy “ Rào cản hiểu biết không tương


xứng trong rào cản ngôn ngữ chỉ ra rằng
người nghe hoặc đọc không thể hiểu hoặc
tiếp thu thông tin do sự không tương xứng
giữa kiến thức, kinh nghiệm hoặc vốn từ
vựng của họ với ngôn ngữ được sử dụng.
02

CÁC VÍ DỤ
THỰC TẾ
Vốn từ vựng hạn Hiểu biết không
chế đầy đủ
Vốn từ vựng hạn chế
 Ví dụ 1: Một sinh viên quốc tế đang học ở một
trường đại học ở nước ngoài. Trong quá trình
tham gia một nhóm thảo luận, sinh viên này gặp
khó khăn trong việc diễn đạt ý kiến và ý tưởng
của mình bằng tiếng Anh do thiếu từ vựng phù
hợp. Điều này khiến sinh viên cảm thấy không tự
tin và khó tham gia vào cuộc thảo luận.

 Ví dụ 2: Một nhân viên mới gia nhập một công


ty công nghệ. Trong quá trình làm việc, nhân
viên này gặp khó khăn trong việc hiểu các thuật
ngữ kỹ thuật và ngôn ngữ chuyên ngành liên
quan. Điều này ảnh hưởng đến khả năng hiểu và
thực hiện công việc một cách hiệu quả.
Hiểu biết không đầy đủ
 Ví dụ 1: Một người quản lý cần thông báo về
một chính sách mới trong công ty, nhưng do
thiếu hiểu biết về nội dung chính sách và cách
nó ảnh hưởng đến các bộ phận khác nhau
trong công ty, người quản lý không thể cung
cấp thông tin đầy đủ và rõ ràng. Điều này gây
hiểu lầm và nhận định sai về chính sách, gây
rối trong tổ chức.

 Ví dụ 2: Một người phát ngôn của một công ty


công bố tin tức liên quan đến sản phẩm mới
của họ trong một cuộc họp báo. Tuy nhiên,
người phát ngôn không có đủ hiểu biết về sản
phẩm và các tính năng của nó, dẫn đến việc
truyền thông không chính xác và nhầm lẫn
cho báo chí và công chúng.
03
GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU SỰ RÀO
CẢN KHI GIAO
TIẾP
Giải pháp

 Phải chắc chắn rằng bạn phải có cơ sở


dữ liệu trước khi bắt đầu giao tiếp (cần
hiểu những gì bạn nói và lí do bạn nói)
 Phải phân tích rõ đối tượng giao tiếp
để từ đó đưa ra khối lượng thông tin
cần biết cho đối tượng.
 Nói rõ ràng,tránh bất kỳ thuật ngữ nào
gây khó hiểu.
THANKS!

You might also like