You are on page 1of 39

MỤC TIÊU

Trình bày được nguyên nhân và cơ chế


bệnh sinh viêm phổi cộng đồng

Trình bày được triệu chứng lâm sàng và


cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng

Trình bày cách đánh giá độ nặng viêm


phổi
Định nghĩa

• Là tình trạng viêm cấp hay mạn nhu mô phổi do


tác nhân vi sinh vật. Loại trừ những trường hợp
viêm phổi do dị ứng – miễn dịch, do tác nhân vật
lý, hóa học
• Viêm phổi cộng đồng là tình trạng viêm phổi
mắc phải trong cộng đồng, ngoài bệnh viện
hoặc cơ sở chăm sóc y tế - nhà dưỡng lão
ĐẠI CƯƠNG
Giải phẫu học
Dịch tễ

1. Bệnh nhiễm trùng gây


chết nhiều nhất. Nguyên
nhân chết thứ đứng hàng
thứ 6
2. Tại Mỹ có 2-3 triệu BN
mắc Viêm phổi cộng đồng.
3. 500.000 người nhập viện /
năm và 45. 000 bệnh nhân
chết / năm
4. Tiêu tốn chi phí: 21 tỉ USD
NGUYÊN NHÂN
Nguyên Nhân

• Streptococcus pneumoniae là tác nhân


thường gặp nhất 40%
• Một số tác nhân thường gặp khác: Hemophillus
influenzae, Moraxella cattarrhalis. Tác nhân
gram âm và không điển hình ngày càng giữ vị trí
quan trọng như Mycoplasma pneumonia,
Chlamydia pneumonia, Legionella pneumonia
Nguyên Nhân

CÁC TÁC NHÂN CHÍNH


6.80%
12.60% S. pneumoniae
H. influenzae
5.20 S. aureus
% 44.90%
Mycoplasma
3.70% Chlamydia
Legionella
6.70% Virus
Other
14.30%
5.70
%

Analysis of 16 studies of > 3300 hospitalized patients (1960 - 1987)


Fang GT, et al. Medicine, 1990; 69; 307 - 316
Nguyên Nhân

Yếu tố thuận lợi Tác nhân nghi ngờ


Nghiện rượu S.pneumonia, VK Kỵ khí, K.pneumoniae

COPD , hút thuốc H.influenzae, P.aeruginosa, S.pneumoniae, Legionella,


M.catarrhalis.
Hít VK gram (-) đường ruột, VK kỵ khí

Áp xe phổi CA-MRSA, VK kỵ khí miệng, nấm, mycobacteria không


điển hình
T/x với nước dãi Histoplasma capsulatum
chim, dơi
Tắc nội phế quản VK kỵ khí, S.pneumoniae, H.influenzae, S.aureus

Dãn phế quản P.aeruginosa, S.aureus


BỆNH SINH
Bệnh sinh

Đóng nắp
Thanh môn
Ho

Thực bào
CƠ CHẾ BẢOText
VỆ
HÔ HẤP
Lớp nhầy
lông
Kháng
thể
Bệnh sinh

CƠ CHẾ TUẦN SUẤT


Hít các phần tử nhiễm Thường gặp

Hít dịch dạ dày hoặc hầu họng Thường gặp


Qua đường máu Không thường gặp

Lây nhiễm từ cơ quan lân cận Hiếm


Ủ bệnh trực tiếp Ít gặp

Tái hoạt bệnh cũ Suy giảm miễn dịch


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Triệu chứng lâm sàng
A. Viêm phổi điển hình
I. Triệu chứng cơ năng:
• Sốt cao >390C kèm rét run.
• Ho khạc đàm mủ
• Đau ngực kiểu màng phổi
• Người già có thể không sốt
• Đe dọa suy hô hấp (tím tái,
thở nhanh > 30 lần/phút)
Triệu chứng lâm sàng
A. Viêm phổi điển hình
I. Triệu chứng thực thể:
• Hội chứng đông đặc
• Rì rào phế nang giảm, ran nổ, ẩm
• Âm thổi ống
• Tiếng cọ màng phổi
• Nhịp thở > 30 lần/phút là dấu hiệu
nặng
• Tím tái, kích động, lơ mơ  suy
hô hấp đe dọa tử vong
Triệu chứng lâm sàng
A. Viêm phổi không điển hình
I. Triệu chứng cơ năng:
• Thường ở trẻ em hoặc người già, triệu
chứng phát triển chậm.
• Sốt nhẹ, uể oải
• Ho khan hoặc đàm ít
• Nhịp thở thường không tăng
• Hiếm khi đau ngực kiểu màng phổi
• Có thể trở nặng, đặc biệt ở người già gây
tử vong
Triệu chứng lâm sàng
A. Viêm phổi không điển hình
I. Triệu chứng thực thể:
• Có thể bình thường hoặc ran bệnh lý rải
rác.
• Nếu trở nặng có tất cả triệu chứng như
viêm phổi do các vi khuẩn điển hình
CẬN LÂM SÀNG
Cận lâm sàng

A. Công thức máu


• Viêm phổi điển hình:
– Bạch cầu > 15.000/mm3 , Neu ưu thế.
Có thể <3.000/mm3 trong bệnh nhân
nghiện rượu, xơ gan. CRP tăng cao
• Viêm phổi không điển hình:
– Bạch cầu máu tăng nhẹ hoặc bình
thường, CRP tăng nhẹ
Cận lâm sàng

B. Khí máu động mạch


• Giảm PaO2 , Tăng PaCO2 khi bệnh nặng,
suy hô hấp
Cận lâm sàng

C. X-quang:
•Giúp xác định chẩn đoán
Hình ảnh X quang gồm
- Thâm nhiễm phế nang dạng đám, mảng
- Đông đặc thùy có hình ảnh khí phế quản
- Thương tổn mô kẽ lan tỏa, hình nốt, lưới
hay kính mờ
- Có thể có biểu hiện tràn dịch màng phổi
phản ứng cạnh viêm phổi
X- quang

Viêm phổi thùy


X- quang

Đông đặc phổi


X- quang

Tràn dịch màng phổi


Cận lâm sàng

D. Xét nghiệm tìm nguyên nhân:


•Lấy đàm  nhuộm Gram, đem cấy
•Cấy dịch màng phổi, cấy dịch rửa phế quản
•Huyết thanh chẩn đoán: làm 2 lần cách nhau
10 ngày. Chuẩn độ lần 2 gấp đôi lần 1 giúp ích
chẩn đoán
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định

-Khó thở
Ho 1 trong -Thở nhanh
cấp số TC -Sốt
-Ran nổ

Viêm
X quang (+) phổi
Chẩn đoán phân biệt

•Viêm phế quản


•Suy tim
•Thuyên tắc phổi
•Lao phổi
•Ung thư phổi
ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG
Đánh giá độ nặng viêm phổi
A. Tiêu chuẩn FINE
Đặc tính bệnh nhân Điểm Đặc tính bệnh nhân Điểm
Yếu tố cá nhân Rối loạn ý thức + 20
Tuổi Nhịp thở > 30 lần/phút + 20
Nam Tuổi HA max < 90 mmHg + 20
Nữ Tuổi - 10 Nhiệt độ < 35 hoặc > 40 + 15
Sống ở nhà dưỡng lão + 10 Mạch > 125 l/p + 10
Bệnh đồng thời Cận lâm sàng
Ung Thư + 30 pH < 7,35 + 30
Bệnh gan + 20 BUN > 10,7 mmol/L + 20
Suy tim sung huyết + 10 Na < 130 mEq/L + 20
Bệnh mạch máu não + 10 Glucose > 13,9mmol/L + 10
Bệnh Thân + 10 Hct < 30% + 10
Khám thực thể PaO2 < 60 mmHg + 10
Tràn dịch màng phổi + 10
Đánh giá độ nặng viêm phổi
A. Phân độ nguy cơ theo Tiêu chuẩn FINE

Töû suaát Khuyeán nghò


Ñieåm Nguy cô
(%) ñieàu trò
I 0,1-0,4 Ngoaïi truù
≤ 70
II 0,6-0,7 Ngoaïi truù
71-90 III 0,9-2,8 Ngoaïi truù hay
noäi truù ngaén
91-130 IV 8,2-9,3 Noäi truù
≥ 130 V 27,0-31,1 Noäi truù
Đánh giá độ nặng viêm phổi
B. CURB – 65: dễ sử dụng trong chăm sóc ban đầu
• C – Confusion – Lú lẫn
• U – Urea >7 mmol/L or BUN >20
• R – Resp rate – Nhịp thở >30/min
• B – BP- HA tâm thu <90 mm Hg; tâm
trương <60 mm Hg
• 65 – Age-Tuổi > 65 tuổi
Đánh giá độ nặng viêm phổi
B. CURB – 65: dễ sử dụng trong chăm sóc ban đầu
Điểm Tần suất Nơi săn sóc
• 0-1 1.5% Ngoại trú
• 2 9.2% Phụ thuộc lâm sàng
• 3 16% Nội trú
• >4 22-37% ICU
ĐIỀU TRỊ - DỰ PHÒNG
Nguyên tắc điều trị

 Đánh giá mức độ nặng, nhẹ để quyết định


nhập viện hay không
 Kháng sinh
 Hỗ trợ hô hấp
Dự Phòng

• Ngừng hút thuốc lá


• Tiêm ngừa
– Vắc xin chống phế cầu
– Vắc xin chống cúm mỗi năm cho các đối tượng
nguy cơ
• Tâp luyện thể dục, tăng cường sức khỏe
• Giữ vệ sinh môi trường
LƯỢNG GIÁ
Cám ơn đã lắng nghe

You might also like