You are on page 1of 53

Kinh tế chính

trị Mác –
Lênin
NHÓM 2

1. Nguyễn Thị Tố Uyên


2. Huỳnh Thị Bảo Châu
3. Nguyễn Cao Diễm Quỳnh
4. Lê Kim Ngọc Quỳnh
5. Võ Ngọc Như Quỳnh
6. Ngô Thị Thùy Trinh
Thông qua việc phân
tích vai trò của các
chủ thể trong nền
kinh tế thị trường.
Hãy làm rõ trách
nhiệm của người sản
xuất, và người tiêu
dùng đối với sự phát
triển bền vững.
I. Khái niệm thị trường
Thị trường là tổng hòa những
quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu
của các chủ thể được đáp ứng
thông qua việc trao đổi, mua bán
với sự xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với
trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội.
Theo đối tượng trao Theo phạm vi
đổi, mua bán cụ thể các quan hệ

Thị trường hàng hóa, thị Thị trường trong nước,


trường dịch vụ thị trường thế giới

CÁC LOẠI THỊ


TRƯỜNG
Theo vai trò của
các yếu tố được Theo tính chất và
trao đổi, mua cơ chế vận hành
bán

Thị trường tư liệu Thị trường tự do, thị trường có


tiêu dùng, thị trường tư liệu điều tiết, thị trường cạnh tranh
sản xuất hoàn hảo, thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo (độc quyền)
Thị trường xăng Thị trường thịt heo Thị trường ô tô
II. Các chủ thể tham gia
thị trường
1. Người sản
xuất
1. Người sản xuất
-Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp
hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội.

- Nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã
hội, mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai
với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn.

-Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có
trách nhiệm đối với con người, trách nhiệm cung cấp những hàng
hóa dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi ích của con
người trong xã hội.
2. Người tiêu
dùng
2. Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng.

Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết


định sự phát triển bền vững của người sản xuất.

Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu


dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản
xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
3. Các chủ thể
trung gian
trong thị
trường
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường
-Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức đảm nhiệm
vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường…

-Hoạt động của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ
hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng.

-Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay,
các chủ thể trung gian thị trường không phải chỉ có các
trung gian thương nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung
gian phong phú.
4. Nhà nước
4. Nhà nước
- Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc
phục những khuyết tật của thị trường.

- Nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế
thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho
các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo của họ.

- Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh từ phía nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng
tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh.
III. Vai trò và biện
pháp của người
tiêu dùng
1. Vai trò của người tiêu dùng đối
với sự phát triển kinh tế
1. Vai trò của người tiêu dùng trong sự phát triển kinh tế

3
Place Your Picture Here

Xét theo 2 hướng: đối với xã hội và đối với


1
Place Your Picture Here người sản xuất
Với tư cách là người mua hàng, họ
quan tâm nhiều đến phương thức
mua hàng. Đó là việc quyết định
xem nên đặt mua hàng qua mạng
Với tư cách là người sử Internet hay đến trực tiếp các
dụng sản phẩm, người tiêu showroom.
dùng quan tâm tới các đặc
trưng của sản phẩm và cách 2
Place Your Picture Here

sử dụng hàng hóa tối ưu.

Với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới giá cả
của các loại hàng hóa và giới hạn ngân sách dành cho các loại hàng hóa khác nhau.
2. Biện pháp
Người tiêu dùng cần:
Là người tiêu dùng thông minh
Lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín,
nói không với hàng hóa vi phạm đặc biệt là
hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.

Tìm hiểu kĩ khi sử dụng các Khi mua hàng hóa yêu cầu bên
sàn thương mai điện tử bán hàng cung cấp hóa đơn
Với các hình thức mua bán trực Cam kết thu hồi, bồi thường trong
tuyến trên các website thương trường hợp hàng hóa có lỗi, hư
mại điện tử, qua các mạng xã hội hỏng.
như Facebook, Zalo, Tik Tok,…
đã xuất hiện nhiều hành vi xâm
phạm quyền lợi người tiêu dùng
mới.
Đảm bảo sự cân
bằng trong giao
dịch
Bảo đảm sự cân bằng trong giao dịch dân sự giữa
người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh

Hợp đồng là một sự tự do thỏa thuận. Tuy nhiên, nếu


để các bên tự do vô hạn thì hợp đồng sẽ trở thành
phương tiện để bên mạnh hơn lấn át bên yếu thế hơn và
gây thiệt hại to lớn tới lợi ích chung của xã hội..
Do đó, pháp luật cần có các quy định đặc thù để đảm
bảo sự cân bằng trong các quan hệ này, qua đó góp
phần ổn định trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của xã
hội.
IV. Liên hệ
thực tế
Liên hệ thực tế
Người tiêu dùng
Ý thức tự bảo vệ của NDT chưa
Get a modern
cao, chưa tự trang bị cho mình
PowerPoint
Presentation that những kiến thức cần thiết về
is beautifully pháp luật cũng như kiến thức tiêu
designed.
dùng khi mua, sử dụng hàng hóa
dịch vụ.

Doanh nghiệp Cơ quan chức năng


Ý thức chấp hành pháp luật
Hoạt động kiểm tra, giám sát và
cũng như ý thức bảo vệ
xử lý vi phạm của các cơ quan
NTD của doanh nghiệp
nhà nước chưa thực sự có hiệu
(DN) còn hạn chế.
quả.
Doanh nghiệp, nhà sản xuất hay lạm
dụng từ ngữ, sử dụng sai từ ngữ
phóng đại chức năng của sản phẩm

Các doanh nghiệp, nhà sản xuất hay lạm dụng từ ngữ, sử dụng sai từ
ngữ, phóng đại chức năng của sản phẩm khiến người tiêu dùng khó
phân biệt, chọn lọc kĩ càng sản phẩm phù hợp với bản thân. Nhiều sản
phẩm được gán mác là “tốt nhất hiện nay”, “số 1”, “chất lượng hàng
đầu”,… mà chưa dựa trên nghiên cứu hay đã qua kiểm chứng. Việc
thổi phồng và gán mác ấy cũng đẩy người tiêu dùng vào tình trạng
khó khăn.
Ngay với Omega-3, sản phẩm
được công nhận là cần thiết cho
phát triển của não, ngăn ngừa các
rối loạn mỡ máu và các bệnh tim
mạch, nhưng nhà sản xuất vẫn bị
cơ quan quản lý Thuốc và Thực
phẩm Mỹ bắt ngừng quảng cáo vì
dùng chữ "phát triển trí não".
SOCIAL MEDIA

Các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh, có không ít cơ sở sản
xuất, kinh doanh đã lợi dụng hình ảnh các y, bác sĩ, người nổi tiếng,
diễn viên; sử dụng các danh hiệu như: “Nhà thuốc gia truyền”, “danh
y”, “thần y” để quảng cáo các sản phẩm có tác dụng như thuốc điều trị
các bệnh mạn tính như xương khớp, huyết áp, tiểu đường, bệnh về
mắt… dù chưa được Bộ Y tế cấp phép sản xuất, lưu hành tại Việt Nam.
Lật tẩy chiêu trò giả mạo bác sĩ
để lừa bán "thuốc"
Thực tiễn:
Làm rõ trách
nhiệm của
người sản
xuất, và
người tiêu
dùng đối với
sự phát triển
bền vững.
Phát triển bền
vững là gì?
Phát triển bền vững là gì?
Là sự phát triển nhằm thỏa
mãn được nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng đáp
ứng các nhu cầu đó của các
thế hệ tương lai trên cơ sở
kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh kế,
giải quyết các vấn đề xã hội
và bảo vệ môi trường.
Tại Hội nghị Liên hiệp
quốc về Môi trường và
Phát triển (UNCED)
Phát triển bền vững là
quá trình phát triển có
sự kết hợp hài hòa,
chặt chẽ, hợp lý, và
hài hòa giữa 3 mặt
của sự phát triển,
gồm:
Tại Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát
triển (UNCED)
- Phát triển kinh tế nhất là tăng
Phát triển bền vững là trưởng kinh tế.
quá trình phát triển có - Phát triển xã hội nhất là thực hiện bộ,
sự kết hợp hài hòa, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo
và giải quyết việc làm.
chặt chẽ, hợp lý, và
hài hòa giữa 3 mặt của - Bảo vệ môi trường nhất là xử lý, khắc
phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất
sự phát triển, gồm: lượng môi trường; phòng chống cháy và
chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Trách nhiệm của nhà sản
xuất
Cần đảm bảo phát triển
đầy đủ cả 3 yếu tố:

- Xã hội
- Kinh tế
- Môi trường

=> Ba yếu tố này được ví như “kiềng ba chân”.


Người sản xuất cần phải có trách nhiệm đối với con người, có trách nhiệm
cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới sức khỏe và lợi
ích của con người trong xã hội.
Cụ thể phải
có những
hành động
sau để hoàn
thành trách
nhiệm
Tuân thủ các điều kiện
bảo đảm chất lượng đối
với sản phẩm trước khi
đưa ra thị trường và chịu
trách nhiệm về chất
lượng sản phẩm do mình
sản xuất.

Cung cấp thông tin


trung thực về chất lượng
sản phẩm, hàng hóa.
Hiện nay trên các trang bán hàng điện tử như Shoppe, Lazada, Tiki,.. vấn nạn
hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn đang là vấn đề nan giải cần khắc phục.
Trong ngành thực phẩm, các
nhà sản xuất nên đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm để bảo
vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày nay để tối đa hóa lợi nhuận nhiều doanh nghiệp đã quên đi trách nhiệm
của mình mà đã sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu ăn
uống của khách hàng khiến nhiều người ngộ độc
Cung cấp thông tin về việc bảo hành và thực hiện việc bảo hành sản phẩm,
hàng hóa cho người tiêu dùng.

=>Việc bảo hành sản phẩm cho người tiêu dùng chính là đang bảo vệ lợi ích
của con người trong sự phát triển bền vững.
Sửa chữa, hoàn lại hoặc đổi mới, nhận lại hàng có khuyết
tật bị người bán hàng, người tiêu dùng trả lại.
Còn đối với sự phát triển bền vững
về kinh tế người sản xuất cần có
trách nhiệm với kinh tế của Đảng và
Nhà nước.

Người sản xuất cần đảm bảo cân đối


cán cân thương mại, đầu tư có chất
lượng, có năng suất cao thông qua
việc nâng cao hàm lượng khoa học
và công nghệ trong sản xuất, không
làm phương hại đến xã hội và môi
trường, đẩy mạnh sử dụng khoa học
kĩ thuật hiện đại vào các khâu sản
xuất.
Trong sự phát triển bền
vững người sản xuất cần
có trách nhiệm bảo vệ
môi trường.
Tăng cường xây công viên cây xanh, hồ nước nhân tạo, các làng văn hóa
du lịch,…

Hồ Dầu Tiếng: hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Công viên Gia Định có khoảng 1000 cây
Nam xanh
-Tăng cường thực hiện và giám sát hoạt động xử lý nước thải, chất thải rắn.

-Tăng cường đầu tư phát triển năng lượng tái tạo nhằm làm cho tăng trưởng nền
kinh tế giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.

You might also like