You are on page 1of 20

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

GIỚI THIỆU
CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Đào tạo chính quy

Nguyễn Thị Ngọc Lan – K29A02


NỘI DUNG CHÍNH

01. Trường Đại học Mở Hà Nội


02. Khoa tiếng Anh
03. Chương trình đào tạo
04. Các hoạt động
I. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ
NỘI
- Ngày 03/11/1993 Thủ tướng Chính phủ đã ký
quyết định số 535/TTg thành lập Viện Đại học
Mở Hà Nội trên cơ sở Viện Đào tạo Mở rộng 1
(một đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Viện Đại học Mở Hà Nội được đổi tên thành
Trường Đại học Mở Hà Nội theo Quyết định
số 960/QĐ-TTg ngày 06/08/2018 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành danh sách
các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ
Trường Đại học Mở Hà Nội - B101 phố Nguyễn Hiền, phường Bách
Giáo dục và Đào tạo. Khoa, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội (năm 2000)
II. KHOA TIẾNG ANH
Ngành Ngôn ngữ Anh có nhiệm vụ đào tạo những Quy trình đào tạo gồm 8 học kỳ:
cử nhân tiếng Anh có đủ kiến thức, kỹ năng nghề - Khối kiến thức giáo dục đại cương và
nghiệp, phẩm chất chính trị, tác phong nghề kiến thức ngành: học kỳ 1, 2, 3, 4, 5, 6.
nghiệp và sức khoẻ để có thể làm việc một cách có - Khối kiến thức chuyên ngành: học kỳ
hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử 6, 7.
dụng tiếng Anh, đáp ứng được yêu cầu của xã hội - Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt
trong quá trình hội nhập quốc tế. nghiệp hoặc học chuyên đề thay thế:
Địa điểm học tập: Nhà C, 301 Nguyễn Trãi - học kỳ 8.
Thanh Xuân - Hà Nội.
CÁC TỔ BỘ MÔN
Thực hành tiếng Văn hóa – Văn học
Nghe, Nói, Đọc, Viết 01 03 Giới thiệu về văn hoá của các
nước nói tiếng Anh, các trào
lưu văn học Anh – Mỹ

Lý thuyết tiếng Nghiệp vụ


Ngữ âm thực hành, Ngữ âm
lý thuyết (Ngữ âm và âm vị
02 04 Thực hành dịch, Lý thuyết
dịch; Phương pháp giảng dạy
học), Ngữ pháp thực hành, tiếng Anh, Giáo học pháp đại
Ngữ pháp lý thuyết, Ngữ cương
nghĩa học, Ngữ dụng học
III. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO

01. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo
02. Khung chương trình đào tạo
03. Tốt nghiệp (học phần tự chọn)
01
Cấu trúc kiến thức của
chương trình đào tạo
Cấu trúc kiến thức của
chương trình đào tạo

01 02 03
Kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp Khoá luận tốt
Kiến thức giáo nghiệp hoặc học
- Kiến thức ngành
dục đại cương và thi một số học
- Kiến thức chuyên ngành phần chuyên môn
- Kiến thức bổ trợ theo quy định
02
Khung chương trình
đào tạo
Kiến thức giáo dục đại cương
01. Triết học Mác – Lê nin 10. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
02. Kinh tế chính trị Mác - Lênin 11. Tin học đại cương
03. Chủ nghĩa xã hội khoa học 12. Ngoại ngữ II (tiếng Trung / tiếng Pháp)
04. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 13. Ngôn ngữ và văn hóa
05. Tư tưởng Hồ Chí Minh 14. Logic học đại cương
06. Cơ sở văn hoá Việt Nam 15. Pháp luật đại cương
07. Tiếng Việt thực hành 16. Giáo dục thể chất
08. Dẫn luận ngôn ngữ học 17. Giáo dục Quốc phòng và an ninh
09. Ngôn ngữ học đối chiếu
Kiến thức ngành
a) Kiến thức ngôn ngữ

01. Ngữ âm thực hành


02. Ngữ âm lý thuyết
03. Từ vựng - ngữ nghĩa học
04. Ngữ pháp thực hành
05. Ngữ pháp lý thuyết
Kiến thức ngành
b) Kiến thức Văn hóa – Văn học

01. Giao thoa văn hoá


02. Lịch sử phát triển tiếng Anh
03. Văn học Anh – Mỹ
04. Đất nước học
Kiến thức ngành
c) Khối kiến thức tiếng
01. Tiếng Anh 1
02. Tiếng Anh 2
03. Tiếng Anh 3
04. Tiếng Anh 4
05. Tiếng Anh 5
06. Tiếng Anh 6
07. Dịch đại cương
Kiến thức chuyên ngành
a) Định hướng Biên - phiên dịch
01. Lý thuyết dịch
02. Phân tích diễn ngôn
03. Dịch nâng cao 1
04. Dịch nâng cao 2
05. Dịch nâng cao 3
06. Tự chọn (1 trong 3 môn):
Kiến thức bổ trợ dịch thuật, Tốc ký,
Kỹ năng thuyết trình
07. Thực tập dịch thuật
Kiến thức chuyên ngành
a) Định hướng Sư phạm
01. Giáo học pháp đại cương
02. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh
03. Tâm lý học đại cương
04. Giáo dục học đại cương
05. Quản lý nhà nước về ngành giáo dục
06. Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
07. Thực tập sư phạm
Kiến thức bổ trợ

01. Tiếng Anh thương mại


03
Tốt nghiệp
(học phần tự chọn)

17
Tốt nghiệp (học phần tự chọn)

01. Khóa luận tốt nghiệp


Học phần học thêm thay thế khóa luận tốt nghiệp
01. Lý thuyết tiếng tổng hợp
02. Thực hành tiếng tổng hợp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động nghiên cứu khoa học: đăng ký, thực
hiện các đề tài khoa học cấp trường, cấp bộ, cộng
tác với một số tờ báo, tạp chí chuyên ngành; hội
thảo chuyên ngành; cán bộ giảng viên trong khoa
đều tham gia biên soạn và nâng cấp giáo trình.
Hoạt động sinh viên: nghiên cứu khoa học (hội
nghị khoa học sinh viên), câu lạc bộ sinh viên
(Aloha, văn nghệ, thể thao); cuộc thi sinh viên
thanh lịch, cuộc thi hùng biện, Olympic tiếng Anh.
Ngoài ra, khoa cũng quan tâm đến hoạt động hợp
tác quốc tế. Khoa đã thiết lập quan hệ liên kết và
hợp tác đào tạo với nhiều trường trường đại học
trong khu vực và trên thế giới. Cuộc thi Hùng biện tiếng Anh do Liên chi đoàn khoa tiếng Anh tổ chức
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like