You are on page 1of 46

CÁC KỸ THUẬT THĂM DÒ

ỨNG DỤNG TRONG SẢN PHỤ KHOA

ThS. Hà Văn Tuấn


MỤC TIÊU
1. Kể tên những kỹ thuật thăm dò thông
dụng trong thực hành lâm sàng phụ khoa
và biết được giá trị ứng dụng của nó.
2. Kể tên những kỹ thuật thăm dò thông
dụng trong thực hành lâm sàng sản khoa
và biết được giá trị ứng dụng của nó.
Tài liệu tham khảo thêm
1. Phan Trường Duyệt (2000), Hướng dẫn thực hành thăm
dò về sản khoa, NXB Y học.
2. Phan Trường Duyệt (2006), Kỹ thuật hiện đại ứng dụng
trong thăm dò phụ khoa, NXB Khoa học và kỹ thuật.
Nội dung

● Một số kỹ thuật thăm dò (KTTD) ứng dụng trong phụ


khoa (PK)
● Một số kỹ thuật thăm dò ứng dụng trong sản khoa
(SK)
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Biểu đồ thân nhiệt
● Khảo sát dịch âm đạo
● Khảo sát cổ tử cung
● Khảo sát buồng tử cung
● Nội soi ổ bụng
● Xét nghiệm nội tiết sinh dục và các marker ung thư
● Siêu âm và MRI (Magnetic Resonance Imaging) và
CT-scanner (Computer Tomography Scanner)
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Biểu đồ thân nhiệt:
Mối liên quan giữa thân nhiệt
với với các hormon sinh dục
(a) LH-FSH của tuyến yên
(b) Sự phát triển của nang noãn
(c) Sự thay đổi niêm mạc TC
(d) Chất nhầy cổ TC
(e) Tế bào âm đạo
(f) Biểu đồ thân nhiệt
27/12/2007
1. KTTD ứng dụng trong PK

● Biểu đồ thân nhiệt


 Nguyên lý: tác dụng tăng thân nhiệt của

Progesteron - hormon đặc hữu của hoàng thể.


 Mục đích: Dự đoán phóng noãn và thăm dò chức

năng hoàng thể.


 Cách thực hiện:

 Đo thân nhiệt lúc sáng sớm, chưa ra khỏi giường, vào


một giờ nhất định.
 Đo nhiều chu kỳ liên tiếp.
 Không dùng nội tiết và ghi nhận dấu hiệu viêm nhiễm (nếu
có)
1. KTTD ứng dụng trong PK

● Biểu đồ thân nhiệt


 Bình thường: tăng thân nhiệt cơ bản khoảng 0,50C

từ sau phóng noãn và kéo dài khoảng 12-14 ngày.


 Kết quả:

 Biểu đồ bình thường thể hiện sự bình thường sự phóng


noãn và chức năng hoàng thể.
 Biểu đồ bất thường không thể khẳng định sự bất thường
của sự phóng noãn và chức năng hoàng thể.
1. KTTD ứng dụng trong PK

● Khảo sát dịch âm đạo:


 Thử pH dịch âm đạo:

Trực khuẩn Doderlin


 Glycogen A.lactic
 pH < 4,5
 Soi tươi để tìm trùng roi âm đạo và nấm Candida.
 Nhuộm Gram tìm lậu cầu khuẩn, tế bào clue.
 Thử nghiệm Whiff (hoặc Sniff) để xác định viêm âm
đạo do vi khuẩn.
 Phiến đồ âm đạo nội tiết: không còn áp dụng.
Thử pH dịch âm đạo

● Đánh giá sơ bộ nồng độ estrogen trong cơ thể


và có thể biết được môi trường âm đạo có đủ
acid cần thiết để phòng chống nhiễm khuẩn
âm đạo hay không
Whiff test

● Nhỏ 1 giọt KOH 10% vào huyết trắng sẽ bóc


mùi “cá ươn”.
Tế bào “clue cell”

● Tế tế bào thượng bì được bám trên bề mặt


bởi nhiều vi khuẩn khiến cho tế bào bị mờ đi.
1. KTTD ứng dụng trong PK

● Khảo sát cổ tử cung:


 Thăm dò chất nhày cổ tử cung:

 Đo pH: cổ trong pH = 8, cổ ngoài pH = 6-7. pH ảnh hưởng


sự xâm nhập tinh trùng.
 “Dấu hiệu con ngươi”: thời điểm estrogen cao nhất
 Hiện tượng kết tinh hình lá dương xỉ: xuất hiện ngày thứ
8-9 của kỳ kinh, rõ và đẹp nhất vào ngày phóng noãn.
 Thử nghiệm Huhner: khảo sát sự xâm nhập của tinh trùng
vào bên trong chất nhày cổ tử cung
27/12/2007
1. KTTD ứng dụng trong PK

● Khảo sát cổ tử cung:


 Phết tế bào cổ tử cung (Pap’s):

 Là xét nghiệm thường quy, định kỳ nhằm tầm soát


ung thư cổ tử cung.
 Phải lấy được tế bào cổ ngoài, cổ trong và vùng
chuyển tiếp.
 Nhuộm phương pháp Papanicolaou.
 Mô tả theo hệ thống danh pháp Bethesda.
1. KTTD ứng dụng trong PK
 Phết tế bào cổ tử cung (Pap’s):
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Khảo sát cổ tử cung:
 Soi cổ tử cung:

 Quan sát cổ tử cung và âm đạo qua kính quang học.


 Mục đích: chẩn đoán và theo dõi định kỳ tổn thương lành
tính cổ tử cung, xác định vị trí tổn thương nghi ngờ để sinh
thiết.
 Phải quan sát được vùng chuyển tiếp.
 Quan sát qua 3 bước:
 Không chuẩn bị
 Sau khi bôi A.acetic
 Sau khi bôi Lugol
 Sinh thiết cổ tử cung
Soi cổ tử cung
Soi cổ tử cung
● Hình ảnh bất thường
Soi cổ tử cung
● Bấm sinh thiết:
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Khảo sát buồng tử cung:
 Chụp cản quang tử cung – vòi trứng (HSG-

hysterosalpingogram):
 CĐ: Khảo sát hình dạng buồng tử cung và sự thông thương
của vòi trứng.
 CCĐ: Có thai / nghi ngờ có thai, dị ứng Iod, đang nhiễm trùng
toàn thân hoặc đường sinh dục, xuất huyết âm đạo nhiều.
 Thường chụp vào ngày 8-12 của kỳ kinh.
 Thuốc cản quang thường dùng là thuốc tan trong nước
 Bình thường: TC hình tam giác, đáy ở trên. Eo TC rộng
0,5cm. Vòi trứng đoạn eo mãnh, dài 3-4cm, đoạn bóng nở
rộng, dài 6-8cm. Thuốc khuyết tán vào ổ bụng.
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Khảo sát buồng tử cung:
 Chụp cản quang tử cung – vòi trứng (HSG-

hysterosalpingogram):
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Khảo sát buồng tử cung:
 Nội soi buồng tử cung:

 Quan sát buồng TC qua kính soi gắn với nguồn sáng
lạnh.
 Nội soi buồng TC chẩn đoán / Nội soi buồng TC phẫu
thuật.
 Thường thực hiện vào ngày 6-12 của kỳ kinh.
 Nạo sinh thiết nội mạc tử cung:
 Khảo sát bệnh học
 Khảo sát nội tiết
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Nội soi ổ bụng:
 Nội soi ổ bụng chẩn đoán:

 Quan sát ổ bụng qua camera sau khi bơm CO2 làm căng
ổ bụng.
 Thám sát hình thái tử cung, vòi trứng và buồng trứng.
 Phối hợp với bơm chất màu ngược dòng tử cung để thám
sát sự thông thương của vòi trứng.
 Thường phối hợp nội soi phẫu thuật giải quyết các tổn
thương, bất thường phát hiện được.
 Phẫu thuật nôi soi điều trị.
Nội soi
1. KTTD ứng dụng trong PK
● XN nội tiết sinh dục:
 Phương pháp khảo sát:

 Phương pháp tĩnh.


 Phương pháp động.
 Bệnh phẩm
 Nước tiểu: nhiều hạn chế:
 Hormon được đào thải dưới dạng đã chuyển hóa
 Tương quan không chặt chẽ với hormon lưu hành trong máu.
 Phải lấy nước tiểu 24h.
 Huyết tương: cung cấp chính xác lượng hormon đang lưu hành
trong máu.Kết quả phụ thuộc:
 Kỹ thuật thực hiện
 Thời điểm lấy bệnh phẩm
1. KTTD ứng dụng trong PK
● XN nội tiết sinh dục:
 Mục đích:

 Khảo sát hoạt động của trục Hạ đồi – Yên – Buồng trứng.
 Theo dõi hoạt động chế tiết một hormon trong một thời
gian dài.
 Phương pháp định lượng:
 Sinh học: không còn áp dụng.
 Miễn dịch kết hợp men (ELISA – Enzyme Linked Immuno
Sorbent Assy): Độ nhậy và đặc hiệu cao, giá thành rẻ nên
áp dụng nhiều
 Phương pháp miễn dịch phóng xạ (RIA – Radio Immuno
Assy): Độ nhậy và đặc hiệu cao nhưng kỹ thuật và giá
thành cao.
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Các Marker ung thư:
 Là những chất như kháng nguyên có phân tử lớn

xuất hiện và thay đổi về nồng độ liên quan đến sự


phát sinh và phát triển khối u ác tính.
 Một số Marker:

 CEA (Carcino Embryonic Antigen)


 β-hCG (Human Chorionic Gonadotrophin)
 CA 125 (Cancer Antigen 125)
1. KTTD ứng dụng trong PK
● Siêu âm:
 Siêu âm về PK rất có giá trị trong chẩn đoán các

khối u phụ khoa.


 Bàng quang cần đầy nước tiểu

 Để khảo sát vùng thấp ở tiểu khung nên dùng đầu

dò âm đạo và bàng quang rỗng.


 Khảo sát hình dạng, cấu trúc, kích thước: TC, nội

mạc TC, buồng trứng, noãn.


 Khảo các khối u của TC, phần phụ, khối lạc nội

mạc TC, bệnh lý tế bào nuôi, khối abces phần


phụ…
2. KTTD ứng dụng trong SK
● Lâm sàng:
 Đo chiều cao tử cung theo dõi sự phát triển của thai

 Đo vòng đầu, vòng ngực, vòng tay sơ sinh để tiên

lượng nguy cơ.


 Chỉ số Bishop: đánh giá sự chín mùi của cổ tử cung

 Chỉ số Apgar: đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ

ngay sau sinh


 Theo dõi tim thai bằng Doppler cầm tay

 X quang: Quang kích chậu


2. KTTD ứng dụng trong SK
● Cận lâm sàng:
 CTG (Cardiotocography)

 Soi ối

 Siêu âm chẩn đoán

 pH máu da đầu thai nhi

 Sàng lọc và chẩn đoán tiền sản


2. KTTD ứng dụng trong SK
● CTG (Cardiotocography):
2. KTTD ứng dụng trong SK

● CTG:
 Cơn co TC

 Tim thai cơ bản

 Dao động nội tại

 Nhịp tăng?

 Nhịp giảm?
- Nhịp tăng

Hình 9. Hình ảnh CTG bình thường


- Nhịp giảm.
Hình 10. Các loại nhịp giảm
- cơn go
2. KTTD ứng dụng trong SK

● Soi ối:
 Thai thiếu oxy sẽ tống xuất phân xu, ối có màu

xanh.
2. KTTD ứng dụng trong SK

● Siêu âm:
 Siêu âm quý I: Xác định có thai, vị trí thai, số lượng

thai, tuổi thai, các bất thường của thai.


 Siêu âm quý II: Khảo sát hình thái thai, sự phát

triển của thai.


 Siêu âm quý III: Khảo sát doppler các mạch máu tử

cung, mạch máu thai, nhau, ối.


2. KTTD ứng dụng trong SK

● pH máu da đầu thai nhi:


 7,25: Thai bình thường

 7,20: Tiền bệnh lý (nhiễm toan)

 7,15: Nhiễm toan vừa

 7,10: Nhiễm toan nặng

 7,00: Nhiễm toan nặng trầm trọng

● pH 7,20 là giới hạn cần lấy thai ra

Nguồn: Phan Trường Duyệt (2000), Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa,
NXB Y học, Hà Nội, tr.204.
2. KTTD ứng dụng trong SK

● Sàng lọc và chẩn đoán tiền sản:


 Thai 11-13 tuần+6:

 Combined test: Siêu âm khoảng mờ sau gáy + tuổi


mẹ + Double test (PAPP-A + free βhCG)
 Đánh giá nguy cơ T21 (Down), T18 (Edward), T13
(Patau)
 Thai 14-21 tuần:
 Triple test (AFP + free βhCG + UE3)
 Đánh giá nguy cơ T21, T18, khuyết tật ống thần kinh
2. KTTD ứng dụng trong SK

● Sàng lọc và chẩn đoán tiền sản:


 Sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT – Non

Invasive Prenatal Testing):


 DNA tự do của thai trong máu mẹ
 Lấy máu mẹ để tầm soát dị tật thai ở thời điểm 9
tuần
 Chẩn đoán: Chọc ối hoặc sinh thiết gai nhau
CẢM ƠN

You might also like