You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ


----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO SƠ MI
TẠI XÍ NGHIỆP 5 – TỔNG CÔNG TY MAY 10

SVTH : Thạch Thị Luận


Lớp : Quản trị Doanh nghiệp – K11
GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Hương

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014


LỜI MỞ ĐẦU

Sự cạnh tranh của


thị trường may Tăng cường
mặc ngày càng Công tác quản
gay gắt, yêu cầu lý chất lượng
của khách hàng về sản phẩm may
chất lượng sản mặc là hết sức
phẩm may mặc cần thiết
ngày càng cao
Ho
Phân tích áo àn
s ơ th
thực trạng mi iện
củ ch
a X ất
Đề xuất í n lượ
giải pháp gh ng
iệ p
hợp lý 5
Đề xuất một số giải
Giới thiệu tổng Thực trạng quản
pháp hoàn thiện
quan về Tổng lý chất lượng sản
công tác quản lý
Công ty May 10- phẩm áo sơ mi tại
chất lượng sản
các sản phẩm chủ Xí nghiệp 5 -
phẩm áo sơ mi tại
yếu của Tổng Tổng Công ty
Xí nghiệp 5 -Tổng
Công ty May 10
Công ty May 10
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Phần 1

Giới thiệu tổng quan về Tổng Công ty


May 10- các sản phẩm chủ yếu của
Tổng Công ty
2.1. Giới thiệu sơ lược về Tổng Công ty May 10
Tên doanh nghiệp: TỔNG CÔNG TY MAY 10
Tên giao dịch Quốc tế: GARMENT JOINT STOCK COMPANY (GARCO10)
Địa chỉ: 765, Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 84-4.8216923, Fax: 84-4.8276925
Vốn điều lệ: 54.000 tỉ đồng
Số lượng CBCNV: 6.000 lao động
2.1.1. Các sản phẩm của Tổng Công ty
2.1.2. Hoạt động SXKD 2012-2013

 Hoạt động SXKD 2012 và 2013


So sánh 2013/2012
TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Tuyệt đối %

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch


1.504.522.064 1.675.425.576 170.903.512 11,36
1 vụ

92.622 106.516 13.893 15,00


2 Các khoản giảm trừ

1.504.429.442 1.675.319.060 170.889.618 11,36


3 Doanh thu thuần (1) - (2)

1.239.902.640 1.376.291.930 136.389.290 11,00


4 Giá vốn hàng bán

264.526.802 299.027.130 34.500.328 13,04


5 Lợi nhuận gộp (3) - (4)

1.105.810 1.238.507 132.697 12,00


6 Doanh thu HĐ tài chính

8.476.317 9.723.998 1.247.681 14,72


7 Chi phí tài chính
2.1.2. Hoạt động SXKD 2012-2013

 Cơ cấu nguồn vốn 2012 và 2013

31/12/2011 - 31/12/2012 -
Tỷ trọng Tỷ trọng
Chỉ tiêu >31/12/2012 >31/12/2013
(%) (%)
(1.000 đ) (1.000 đ)

Vốn chủ sở hữu 259.790.859 36,19 352.000.154 43,46

Vốn vay 458.032.822 63,81 458.032.822 56,54

Tổng cộng 717.823.681 100,00  810.032.976 100,00

Nhìn vào bảng ta thấy phần lớn vốn vay của Tổng Công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu
(55% - 65%). Điều này có nghĩa là hình thức vốn của Tổng Công ty là vốn vay nên tính tự chủ
trong các quyết định về tài chính của Tổng Công ty phần nào bị hạn chế .
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Phần 2

Thực trạng chất lượng áo sơ mi


tại Xí nghiệp 5 - Tổng Công ty May 10
11
2.2. Thực trạng chất lượng sản phẩm
áo Sơ mi của Xí nghiệp 5

Phân tích thực trạng chất lượng áo sơ


1 mi của Xí nghiệp 5

Nội Dung

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến


2
chất lượng áo sơ mi của Xí nghiệp 5
2.2.1. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
áo Sơ mi của Xí nghiệp 5

Tỉ lệ các lõi năm 2013

Đường may
nhăn vặn Bỏ mũi
22.10% 17.19%
LỗiPL
4.21%

Lỗi vải
4.21% Trượt mí
12.46%
Bẩn/ Dầu
5.36%

Sơ vải đầu Lỏng/ sùi chỉ Lỗi do cắt Lỗi khác


chỉ 7.38% 10.14% 10.57%
6.38%
2.2.1. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
áo Sơ mi của Xí nghiệp 5
Tổng hợp tỉ lệ lỗi năm 2012-2013 tại Xí nghiệp 5
So sánh
Năm 2012 Năm 2013
2012/2013
TT
Tăng Giảm
SL .kiểm SL lỗi SL .kiểm SL lỗi
Tỉ lệ(%) Tỉ lệ(%) (%) (%)
Tổ may 1 284.832 32.186 11,3 294.912 31.850 10,8 0 0,5
Tổ may 2 290.592 34.871 12 302.400 29.332 9,7 0 2,3
Tổ may 3 291.456 33.808 11,6 312.540 32.191 10,3 0 1,3
Tổ may 4 280.800 30.046 10,7 294.565 20.929 7,1 0 3,5
Tổ may 5 273.888 28.210 10,3 286.456 28.359 9,9 0 0,4
Tổ may 6 288.864 33.508 11,6 302.342 29.629 9,8 0 1,8
Tổ may 7 282.816 30.827 10,9 293.542 27.886 9,5 0 1,4
Tổ may 8 273.600 30.916 11,3 285.676 30.281 10,6 0 0,7
Tổ may 9 268.416 26.304 9,8 289.342 27.776 9,6 0 0,2

Tổng 2.535.264 280.676


Qua bảng tổng hợp tỷ lệ lỗi trong 211,02 2.661.775 258.233
năm 2012- 10,08
2013 cho thấy chất lượng 0 0,94
sản phẩm may của các chuyền may không đều nhau
2.2.1. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
áo Sơ mi của Xí nghiệp 5

Tỷ lệ sai hỏng luỹ kế năm 2013

TT Sai hỏng Số lượng Tỷ lệ Lũy kế


Đường may nhăn
1 59.279 22,10% 22,10%
vặn
2 Bỏ mũi 46.109 17,19% 39,29%
3 Trượt mí 33.421 12,46% 51,75%
4 Lỗi do Cắt 28.352 10,57% 62,32%
5 Lỗ chân kim 27.198 10,14% 72,46%
6 Lỏng/Sùi chỉ 19.795 7,38% 79,84%
7 Sơ vải đầu chỉ 17.113 6,38% 86,22%
8 Bẩn/Dầu 14.377 5,36% 91,58%
9 Lỗi vài 11.292 4,21% 95,79%
10 Lỗi phụ liệu 11.292 4,21% 100,00%
2.2.1. Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
áo Sơ mi của Xí nghiệp 5

 Sản phẩm chất lượng áo sơ mi của Xí nghiệp chủ yếu mắc lỗi nặng là do
may (bỏ mũi, đường may nhăn vặn, cắt, trượt mí) tỉ lệ này chiếm trên 60%.
2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm áo sơ mi của Xí nghiệp 5

a Con người

b Công đoạn cắt

Yếu c Chất lượng nguyên vật liệu


tố
d Máy móc, thiết bị
bên
trong e Trình độ quản lý, năng lực kiểm soát
2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm áo sơ mi của Xí nghiệp 5

-Cơ chế quản lý của TCT Cô -Công nghệ sử dụng trong


Chế độ đãi ngộ, khen thưởng ng việc cắt và may đo
ng

q uả hế
- Hành lang hoạt động - Công nghệ là, gấp

n lý
hệ
c
Cơ Các yếu tố
bên ngoài

Nhu cầu

Phụ thuộc vào nhu cầu củangười tiêu dùng


mong muốn được sử dụng những sản
phẩm có kỹ thuật cao, thẩm mỹ và bền đẹp
2.3. Đánh giá chung về chất lượng áo
Sơ mi của Xí nghiệp – TCTy May 10
Nhận xét

e
Ưu điểm Nhược điểm

- Có sự giám sát chặt chẽ b của các bộ - Công nhân trong Xí nghiệp luôn có sự
phận có liên quan từ TCTy đến Xí biến động, lớp công nhân mới chưa được
nghiệp. đào tạo chuyên sâu về tay nghề chưa ý
- Thương hiệu đã được khẳng c định qua thức được tầm quan trọng của chất lượng.
từng thời kỳ và có sức cạnh tranh cao. - Nhân viên thâu hóa còn lơ là chưa sát
- Sản phẩm đa dạng về chủng loại và sao trong quá trình kiểm tra chất lượng
mẫu mã, giá trị xuất khẩu cao. - Thiết bị, máy móc không bảo dưỡng
- Tích cực tổ chức các hoạt động thi tay máy định kì, khong tuân thủ đúng kế
nghề giỏi, thợ lành nghề trong toàn TCty hoạch không được kiểm tra trước khi sản
- Áp dụng nhiều chính sách, chế độ đối xuất.
với người lao động.
- Thiết bị không phù hợp
2.3. Đánh giá chung về chất lượng áo
Sơ mi của Xí nghiệp – TCTy May 10
Đánh giá

Cơ hội Thách thức


e
- Nền kinh tế tăng trưởng ổn định, môi - Hệ thống hành lang pháp lý còn nhiều
trường kinh doanh minh bạch, bình hạn chế.
đẳng. b - Nguyên phụ liệu chủ yếu được nhập
- Mức sống và thu nhập ngày càng tăng, khẩu từ nước ngoài
nhu cầu về các sản phẩm may mặc ngày - Ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh
càng phát triển. c tranh lớn nhỏ trong ngành may mặc ngay
-Vị trí địa lý của Tổng Công ty rất thuận cả trong khu vực của mình.
lợi cho việc phát triển mở rộng thị
trường.
- Hệ thống đại lý được mở rộng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Phần 3

Đề xuất một số giải pháp nhằm


nâng cao chất lượng áo Sơ mi
của Xí nghiệp 5 - Tổng Công ty May 10
3.1 Phương hướng phát triển của
Tổng Công ty

Nội dung 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao


Phần 3 chất lượng sản phẩm áo sơ mi

3.3 Hiệu quả dự kiến sau khi thực


hiện biện pháp
3.1.Chiến lược, chính sách của Xí nghiệp 5 trong thời gian tới

Chiến lược,
chính sách

Chuyên
môn hóa, Phát triển Bảo vệ Phát triển
hiện đại tối đa môi NNL chất
hóa thiết bị thị trường trường lượng cao
sản xuất nội địa
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi

Nâng cao chất lượng kiểm tra


Biện pháp 1
bán thành phẩm ở khâu cắt áo

Cải tiến, sắp xếp lại lực lượng lao động


Biện pháp 2 làm công việc kiểm tra, xử lý lỗi
bán thành phẩm tại các dây chuyền may
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi

Nâng cao chất lượng kiểm tra


Biện pháp 1
bán thành phẩm ở khâu cắt áo
 Căn cứ:
o Công đoạn cắt vẫn còn là mắt xích còn yếu
Căn o Chất lượng cắt nhiều mã hàng còn kém
o Số lượng bán thành phẩm và chi tiết sai hỏng
cứ, o Thiệt hại đáng kể về thời gian và chi phí khắc phục
mục  Mục tiêu:
tiêu o Nâng cao chất lượng vải trên bàn cắt
o Nâng cao chất lượng đường cắt bán thành phẩm
thực o Nâng cao chất lượng khâu đánh số và bao kiện bán
hiện thành phẩm
o Nâng cao chất lượng khâu ép mếch
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi

Nâng cao chất lượng kiểm tra


Biện pháp 1
bán thành phẩm ở khâu cắt áo
- Có sự hướng dẫn cụ thể của kỹ thuật đối với từng loại vải trước khi
trải; Kiểm tra kỹ bàn vải đạt tiêu chuẩn mới cho phép áp sơ đồ cắt; có
Nội chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với công nhân cắt; Tăng cường khâu
dung hướng dẫn và kiểm tra trong khi cắt
- Tăng cường hướng dẫn và kiểm tra khâu đánh số; khi cắt tạo gấu nhỏ
thực trên bán thành phẩm để đánh số; Có thể dùng máy để in số.
hiện - Nâng cao tay nghề cho công nhân cắt bằng cách bổ túc tay nghề và tổ
biện chức thi nâng bậc cho công nhân cắt.
- Ép mếch: Ép thử, nghiên cứu kỹ độ dính của mếch; Nâng cao ý thức
pháp trách nhiệm của công nhân; Có sự hướng dẫn cụ thể và kiểm tra thường
xuyên khi vận hành máy và khi ép mếch.
- Đào tạo cán bộ kiểm hóa, cán bộ quản lý khâu cắt
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi

Biện pháp 1 Nâng cao chất lượng kiểm tra


bán thành phẩm ở khâu cắt áo

Thành tiền
TT Chi phí Diễn giải
Ước (đồng)
tính Chi phí cho 15 kiểm hóa, cán (15 người*300.000
chi 1
bộ quản lý đi học đồng/người)
4.500.000
phí
Chi phí thuê giáo viên đào
thực 2
tạo
1 người 5.000.000

hiện Chi phí tổ chức, chi phí khác


3 1 lần 3.000.000

Tổng 12.500.000
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm áo sơ mi

Nâng cao chất lượng kiểm tra


Biện pháp 1 bán thành phẩm ở khâu cắt áo

Thành tiền
TT Chỉ tiêu Diễn giải
(đồng)

Ước tính Chi phí bỏ ra trả công nhân 60 người * 30.000


hiệu quả 1
do phải làm thêm giờ đ/h/người * 13h * 12 tháng
280.800.000

dự kiến
2 Chi phí đào tạo 2 khóa/năm 25.000.000
của
Chi phí bỏ ra trả công nhân 10 người * 30.000
biện pháp 1 3
làm thêm giờ sau khi đào tạo đ/h/người * 13h * 12 tháng
46.800.000

Chi phí giảm sau khi thực


=1–2–3 209.000.000
hiện giải pháp
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm

Cải tiến, sắp xếp lại lực lượng lao động làm công việc
Biện pháp 2 kiểm tra, xử lý lỗi bán thành phẩm tại các dây chuyền may

 Bước 1: Khi vải nhập về kho xí nghiệp đã bố trí 4 công


nhân ngồi máy kiểm vải.
Căn
cứ  Bước 2: Bộ phận cắt nhận vải đã kiểm từ kho nguyên
liệu về và thực hiện công việc cắt, ép keo …và sau đó
thực chuyển cho phân xưởng may
hiện
 Bước 3: Tổ may có một lao động cho một chuyển may
sẽ kiểm tra tất các chi tiết từ tổ cắt chuyển lên
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm

Cải tiến, sắp xếp lại lực lượng lao động làm công việc
Biện pháp 2 kiểm tra, xử lý lỗi bán thành phẩm tại các dây chuyền may

Bước 1: Giữ nguyên bước 1

Nội Bước 2: Giữ nguyên bước 2


dung Bước 3:
thực + Đối với nhân viên trải vải: Kết hợp vừa trải vải vừa kiểm tra
hiện các lổi trên mặt cây vải, đánh số thứ tự lên một miếng giấy sô đồ
biện + Đối với nhân viên thay thân: Kiểm tra xem miếng giấy mà
pháp bộ phận trải vải đánh dấu, nếu thấy ghi số 1 thì lấy cây vải
số 1 ra thay và làm tương tự cho đến khi thay đủ số lỗi
mà bộ phận trải vải ghi trong tác nghiệp bàn cắt
3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm

Cải tiến, sắp xếp lại lực lượng lao động làm công việc
Biện pháp 2
kiểm tra, xử lý lỗi bán thành phẩm tại các dây chuyền may

Thành tiền
TT Chỉ tiêu Diễn giải
(đồng)
Ước tính
hiệu quả Chi phí bỏ ra trước khi áp 18 công nhân bậc 3/7
1 756.000.000
dự kiến dụng giải pháp (18 x 3.500.000đ/người)

của Chi phí bỏ ra sau khi áp dụng 08 công nhân bậc 3/7
biện pháp 2 2
giải pháp (8x3500.000đ/người)
336.000.000

Chi phí giảm sau khi thực


=1–2 420.000.000
hiện giải pháp
3.3 Hiệu quả dự kiến sau khi thực hiện biện pháp

Biện pháp 1 Tổng hợp hiệu Biện pháp 2


quả 2 biện pháp

Đ.vị: đồng
Chi phí sau khi
Chi phí ban đầu khi
áp dụng biện Tổng chi phí giảm
Biện pháp chưa áp dụng/năm
pháp/năm
(1) (2) (3) = (1) – (2)
Biện pháp 1 280.800.000 71.800.000 209.000.000

Biện pháp 2 756.000.000 336.000.000 420.000.000


Tổng cộng 1.036.800.000 407.800.000 629.000.000
Em xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô và
các bạn đã lắng nghe!

You might also like