You are on page 1of 22

TO

MY TEAM
Nhóm 1

Ái Phương
Gia Khang
GIa Bảo
Bảo Khang
Tuấn Anh
Hôm nay hãy cùng nhóm mình
khám phá 2 huyện này nhé!

TÂN HƯNG VĨNH HƯNG


TÂN HƯNG
Vị trí địa lí

• Huyện Tân Hưng nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Long
An, diện tích tự nhiên là 49.670,8 ha, có 12 đơn vị
hành chính( 11 xã và 1 thị trấn)
• Phía bắc giáp Vương quốc Campuchia với đường
iên giới dài 15,22 km, thuộc địa giới 3 xã Hưng
Điền, Hưng Điền B và Hưng Hà
• Phía tây giáp huyện Tân Hồng và huyện Tam Nông
• Phía nam giáp huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp
• Phía đông giáp huyện Vĩnh Hưng, huyện Tân Thạnh
và thị xã Kiến Tường
Thời Tiết-khí hậu

Khí hậu mang tính chất đặc trưng nhiệt


đới gió mùa với nền nhiệt cao quanh đều
quanh năm,ánh sáng dồi dào, lượng mưa
khá lớn và được phân bố theo mùa.Đây
cũng là điểm thuận lợi cho sản xuất công
nghiệp nhất là lúa, ngô, rau đậu thực
phẩm......
Kinh tế
Huyện Tân Hưng sở hữu vị trí địa chiến lược, là
cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Long An kết nối với
các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh và
của tỉnh Đồng Tháp, An Giang; giao thông
tương đối thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường
thủy nội địa. Bên cạnh đó, huyện còn có cửa
khẩu phụ Trâm Dồ đối diện huyện Trà Pek, có
chiều dài đường biên giới 15,22 km tiếp giáp
huyện Trà Pek - tỉnh Pvây Veng và huyện Svây
Chrum - tỉnh Svây Riêng (Vương quốc
Campuchia) nên rất thuận lợi cho việc giao
thương, phát triển thương mại, dịch vụ giữa các
huyện giáp ranh.
Tân Hưng được UBND tỉnh Long An xác định là
huyện trọng điểm an ninh lương thực của tỉnh. Xác
định lợi thế về nông nghiệp là mũi nhọn trong phát
triển kinh tế, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát
triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất
và phát triển bền vững; nhờ vậy mà năng suất, sản
lượng lúa trên địa bàn huyện đã có sự gia tăng đáng
kể. Nếu như năm 1995, diện tích trồng lúa 2 vụ là
26.688 ha, sản lượng 100.930 tấn thì đến nay diện tích
gieo sạ hàng năm trên 76.000 ha, với tổng sản lượng
hàng năm đạt trên 400.000 tấn; tốc độ tăng giá trị sản
xuất của ngành nông nghiệp tăng bình quân hàng năm
trên 4,5%.
VĨNH HƯNG
VĨNH HƯNG
Vị trí địa lí

• Huyện Vĩnh Hưng nằm ở phía tây bắc của tỉnh Long An,
thuộc vùng Đồng Tháp Mười. Vĩnh Hưng có tuyến biên
giới giáp Campuchia dài 45,62 km (chiếm 31,1% tổng
chiều dài biên giới của tỉnh Long An) được xem là vô cùng
quan trọng trong việc xây dựng kinh tế kết hợp với củng
cố quốc phòng.
• Phía đông và phía bắc giáp tỉnh Svay Rieng, Campuchia
• Phía đông nam giáp thị xã Kiến Tường
• Phía tây và phía nam giáp huyện Tân Hưng.
Kinh tế

Vĩnh Hưng nằm trong vùng Đồng Tháp


Mười. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp -
lâm nghiệp, mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng
hoá. Huyện giáp Campuchia (có đường biên
giới dài 45,62 km), có cửa khẩu Long Khốt
(Thái Bình Trung) và Bình Tứ (Hưng Điền
A) nên có lợi thế phát triển dịch vụ thương
mại qua biên giới (kinh tế cửa khẩu)
Kinh tế

Thuận lợi Khó khăn

- Tình hình an ninh trên tuyến biên giới Campuchia


Vĩnh Hưng có tuyến biên giới giáp Campuchia còn tiềm ẩn nhiều phức tạp, nạn buôn lậu vẫn còn gia
tăng, gây tác động xấu đến sản xuất và đời sống.
dài 45,62 Km (chiếm 31,1% tổng chiều dài
- Để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cần thấy
biên giới của tỉnh Long An) được xem là vô hết các lợi thế để khai thác, đồng thời khắc phục và
cùng quan trọng trong việc xây dựng kinh tế giảm thiểu ảnh hưởng của các yếu tố hạn chế, tạo
động lực phát triển nền kinh tế một cách ổn định và
kết hợp với củng cố quốc phòng.
bền vững
ĐẶC SẢN
ĐẶC SẢN

Khô cá lóc
ĐẶC SẢN

Canh chua bông điên


điển
ĐẶC SẢN

Chuột đồng
Bún xiêm lo

- Có một món bún nước lèo nấu từ cá lóc, người Vĩnh Hưng gọi
là bún Xiêm Lo, một cái tên tương đối phổ biến ở các huyện
biên giới Long An và An Giang.
- Bún Xiêm Lo vốn là món ăn quen thuộc của người Khmer, một
món ăn bình dân với cách chế biến đơn giản. Nước lèo nấu từ cá
lóc đồng, xương cá được hầm cùng với nghệ giã nhuyễn để khử
mùi tanh, thịt cá quết thành chả trộn với xả, vo thành viên nhỏ.
Có thể nói cá lóc là linh hồn chính của món ăn này.
Bún xiêm lo

Điều đặc biệt nhất của bún


Xiêm Lo có lẽ là muối ớt.
Người Vĩnh Hưng ăn bún Xiêm Lo với Người Khmer ít ăn nước
rất nhiều nghệ, chả cá lóc, da heo luộc mắm nên họ dùng muối là
(cắt miếng vuông), cù nèo (một loại cây món chấm chính và cho nó
thân giống lục bình) và không thể thiếu thành điểm nhấn chính của
“một cái đầu cá lóc”. món bún đặc sản này.
Góc giải đáp
cảm ơn cô cùng các bạn đã lắng nghe!

You might also like