You are on page 1of 109

TÍN NGƯỠNG

Trường Đại học Xã hội & Nhân Văn


VÀ Đông Phương học

TÔN GIÁO CỦA


TỘC NGƯỜI
MALAYO –
POLYNESIA ĐNA
Nguyễn Kim Ngân
01 GIỚI THIỆU
Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
So sánh và phân biệt.

NỘI DUNG
• Các dân tộc Mã Lai Đa Đảo ở Việt
Nam
02 Tín
ngưỡng
• Các dân tộc ở Malaysia
• So sánh
• Các lễ hội
Tôn • Các dân tộc Mã Lai Đa Đảo ở Việt
giáo
• Nam
Dân tộc Java ở Indonesia
• So sánh

03 KẾT LUẬN 04 TÀI LIỆU


GIỚI
01 THIỆU
● Khái niệm tín ngưỡng

● Khái niệm tôn giáo

● So sánh và phân biệt


KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG
VIỆN TỪ ĐIỂN HỌC VÀ
LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN BÁCH KHOA THƯ VIỆT
GIÁO (2016) NAM

Niềm tin của con • Niềm tin tuyệt đối


người • Không chứng minh

Lễ nghi Phong tục tập quán


Sự tồn tại thực tế của
những bản chất siêu
Mang lại bình an về tinh thần nhiên, thần thánh
KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN “Religion
GIÁO (2016) ”
“Leger “Religi
Niềm tin của con e” o”
người
Hệ thống quan niệm Christian
và hoạt động

Đối Giáo lý, Lễ nghi


tượng giáo luật và tổ chức
tôn thờ
KHÁI NIỆM TÔN GIÁO
• Niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng
liêng để lý giải các vấn đề ở trần thế hoặc thế giới bên kia.
• Biểu hiện đa dạng, phụ thuộc theo thời kỳ lịch sử, nội dung tôn
giáo của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau
SO SÁNH
Tín ngưỡng Tôn giáo
GIỐN • Tin vào những điều truyền dạy dù không được mắt
G
thấy tai nghe.
NHAU
• Có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình,
xã hội trên cơ sở giáo lý tôn giáo và các tấm gương tôn
giáo, tín ngưỡng.
SO SÁNH
Tín ngưỡng Tôn giáo
KHÁ Không có Phải có 4 yếu
C tố: • Giáo luật
NHA • Giáo chủ • Tín đồ
• Giáo lý
U Nhiều Chỉ một
Chỉ có một số bài văn tế, khấn Hệ thống kinh điển đồ sộ

Không có Có các giáo sĩ hành


đạo chuyên nghiệp
SO SÁNH

Bảng so sánh sự khác biệt giữa hai khái niệm “Tôn giáo” và “Tín
02
NỘI
DUNG
1. TÍN
2. TÔN GIÁO
NGƯỠNG
1. TÍN
NGƯỠNG
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM

1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở


MALAYSIA

1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA


CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
1. TÍN
NGƯỠNG
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM

1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở


MALAYSIA

1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA


CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ
LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM
1.1.1. ĐẶC
ĐIỂM
1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN
THỰC
1.1.2.PHÂN
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN
LOẠI
VẬT HỮU LINH (ĐA THẦN)

1.1.2.3. TÍN NGƯỠNG THỜ


CÚNG TỔ TIÊN
1.1.1. ĐẶC
ĐIỂM

Mang đậm nét đặc trưng của văn hóa nông nghiệp

• Tôn trọng và gắn bó mật thiết với tự nhiên.

• Hài hòa âm – dương

• Đề cao phụ nữ

• Mang tính tổng hợp và linh hoạt


1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
Hình thành dựa trên cơ sở tư duy
trực quan trước sự sinh sôi nảy
nở của con người.

Biểu hiện: thờ sinh thực khí nam


và sinh thực khí nữ

SINH: THỰC :
đẻ nở
Hình ảnh bầu ngực người phụ nữ xuất hiện
KHÍ : công
rất nhiều trong các tác phẩm điêu khắc cụ
1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
Người Chăm

Biểu tượng linga và Bánh cúng (cái bánh dài)


yoni trong di tích Mỹ và bánh cấp (cái hình chữ
1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC

Điệu múa phồn


thực của người
Chăm
Nguồn: VTV1
1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
1
Nhà tục/ nhà

5
Nhà mư dâu

Mặt cắt khu nhà truyền thống của người Chăm


1.1.2.1. TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
Người Ê đê Người Gia Rai

Cầu thang cái và cầu thang


đực trong kiến trúc nhà dài
Tượng tạc của người Gia Rai
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
• Cho rằng linh hồn hay sự
linh thiêng có trong mọi vật
• Một vài tôn giáo nhấn mạnh
thuyết vật linh : Shaman
giáo, Shinto hay một số giáo
phái của Hinđu giáo

Bức tranh “Bạch hổ”


1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Ê đê Thần Aê Điê và thần Aê
Đu
Jang lăn – Pô pin ea – sứ giả
thần đất của thần nước

Kăm Angin – Thần Aê Điê và thần


thần gió Jang Liê – thần
Thiện và thần Ác
“Ché” nơi cư ngụ của thần
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Ê đê

Lễ cúng bến nước Lễ cúng thần


1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Chăm
Thờ cúng ông Trời (Po Yang
Hit) và hệ thống Po Yang

Po Yang chơt Po Yang Sri

Po Yangla patan Po Yangla

Po Yang Takuh
Chức sắc Ka-ing múa trong lễ cúng Po
Riyak
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Gia Rai

GIÀNG/ JANG Jang sang

Jang ala bôn


Giàng chích  Giàng hma
Jang pin ia
Giàng khăn Giàng pin ia
“Vua gió” – Ptao angin
Giàng pên tha
“Vua lửa” – Ptao pui
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
Người Gia Rai THẦN)

Ông Rơ Lan Hieo - phụ tá của vua Lửa


Bà Ksor H’Nhriu cho các phóng viên thứ 14. Ảnh: Trần Hoá
xem 2 ghè rượu cổ còn lại của “Vua
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
Người Gia THẦN)
Rai

Lễ cầu mưa
trên vùng
“Chảo
lửa”
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Chu Ru

Thần Bơ mung

Thần Rơ bông

Thần mơ khum tô ốt doộng

Ngay jang bo ko pa Lế cúng thần Bơ mung


tay
1.1.2.2. TÍN NGƯỠNG VẠN VẬT HỮU LINH (ĐA
THẦN)
Người Chu Ru

Tái hiện lễ sạ lúa của người Chu Ru


1.1.2.3. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

• Xuất phát từ quan niệm mọi vật đều có linh hồn của
tín ngưỡng vật linh.
• Dựa trên những sự hạn chế của con người trước tự
nhiên, trước cái chết và việc lý giải mối quan hệ
giữa sự sống và cái chết.
1.1.2.3. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Người Chu Ru

• Thờ cúng tổ tiên – pơ khi mô cay.


• Không có bàn thờ trong nhà mà chỉ lập ngoài nghĩa địa – cốt a tau.
• Việc thờ cúng: từ 2-3 năm. Thậm chí từ 20 – 30 năm / 1 lần.

Người Chăm
• Có sự gắn kết với linh hồn của những người trong họ tộc đã qua đời.
• Trong khoảng thời gian 1 năm  Sang dhar được.
1.1.2.3. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Người Chăm
Lễ cúng tuần
Ngày mất

April 2021

12
1.1.2.3. TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Người Ê đê
Tuy có tập tục thờ cúng tổ tiên nhưng bàn thờ không được để trang
nghiêm trang tại chính giữa nhà hoặc có gian thờ riêng.
Người Gia Rai
• Tin vào linh hồn - bngắt và xấc.
• Tiến hành làm lễ bỏ mả sau khi chết. Tin vào việc linh hồn biến
thành ma và sống vĩnh viễn ở thế giới bên kia.
Người Raglai
Có lễ bỏ mả cho người chết tổ chức vào tháng 3, 4 dương lịch.
1. TÍN
NGƯỠNG
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM

1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở


MALAYSIA

1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA


CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở
MALAYSIA
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH
(ANIMISM)

1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)

1.2.3. SHAMAN GIÁO


( SHAMANISM)
1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở
MALAYSIA
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH
(ANIMISM)

1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)

1.2.3. SHAMAN GIÁO


( SHAMANISM)
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

Islam giáo vào TK XV


Thiên Chúa giáo vào TK
XIX

Có các linh hồn cư ngụ


trong các vật khác
nhau
Người Orang Aslis Cải đạo sang
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

“bomoh

• Thực hiện các nghi lễ tâm linh


Bộ lạc Borneo ở phía Đông • Chữa bệnh
Malaysia
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

Kinoingan – thần gạo


Người Kadazan-Dusun
Ăn mừng lễ hội kaamantan
ở Sabah Borneo, Malaysia
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

Bobohizans đang cúng thần


núi Kinabalu ngay sau trận
động đất năm 2015
Hình ảnh các tu sĩ “bobohizans”
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

Đền thờ TQ ở đường Đền “Wat Chatawan” thờ cây Bodhi


1.2.1. THUYẾT VẬT LINH (ANIMISM)

Cây Vilva được cho


là kết nối với thần
“Sri Nagaraja”
1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở
MALAYSIA
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH
(ANIMISM)

1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)

1.2.3. SHAMAN GIÁO


( SHAMANISM)
1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)
• Quan niệm: con người có quan hệ, họ
hàng với các linh hồn trú ngụ trong
cây cỏ, động vật.

• Là tín ngưỡng truyền thống của


người Iban sống tại Sarawak,
Malaysia

“NGARONG”
1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)

• Một số người còn mang


theo 1 bộ phận của vật
linh.

• Ngủ trên các bia mộ


Các tượng gỗ được sơn và tạc theo • Tìm đến những nơi hiu
Totem giáo ở làng Bam Penan, quạnh và nhịn ăn
1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở
MALAYSIA
1.2.1. THUYẾT VẬT LINH
(ANIMISM)

1.2.2. TOTEM GIÁO (TOTEMISM)

1.2.3. SHAMAN GIÁO


( SHAMANISM)
1.2.3. SHAMAN GIÁO
( SHAMANISM)
• Shaman – pháp sư, người có
thể thi triển pháp thuật.
• Tham gia vào các nghi lễ
cúng bái, hoạt động kinh tế,
thi hành phép thuật đen và
chữa bệnh
Pawang dukun
/bomoh
• Ma thuật liên quan đến việc
Shaman giáo của người tôn kính thần linh
Bumiputera • Bùa chú thực hiện bằng sức
mạnh siêu nhiên
1.2.3. SHAMAN GIÁO
• Các Shaman,( SHAMANISM)
bao gồm tộc trưởng và thầy thuốc có khả năng đặc
biệt và kiến thức siêu nhiên để chữa bệnh hoặc đáp
THứng các mong
muốn của con người. Ư

N
G
GI
TRUNG ỚI GIỚI

HẠ GIỚI
Một Shaman đang thực hiện nghi lễ tâm
1.2.3. SHAMAN GIÁO
( SHAMANISM)

Hình ảnh về nghi lễ “permainan puteri”/ main


1. TÍN
NGƯỠNG
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM

1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở


MALAYSIA

1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA


CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
GIỐNG NHAU: KHÁC NHAU:
• Tín ngưỡng vật linh • Tín ngưỡng của người Chăm có ảnh
• Các thần linh đều liên hưởng của Bà la môn giáo và các tôn
quan mật thiết đến yếu tố giáo khác
tự nhiên • Tín ngưỡng của người Chăm thiên về
• Tín ngưỡng bản địa sâu sự thờ phượng thần linh chứ ít mang
sắc trước khi có sự xuất yếu tố phép thuật, chữa bệnh
hiện của tôn giáo • Không tìm thấy minh chứng về việc
• Tin vào sự tồn tại của linh thờ cúng ông bà ở các dân tộc ở Mã
hồn sau khi mất Lai.
• Tín ngưỡng Chăm có các yếu tốt Mẫu
hệ sâu sắc
1. TÍN
NGƯỠNG
1.1. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM

1.2. TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở


MALAYSIA

1.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG VÀ NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA


CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
1.4. CÁC LỄ HỘI TÍN NGƯỠNG VÀ NÉT TƯƠNG
ĐỒNG GIỮA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở
VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
• Lễ “Ngap Kubao” của người Chăm tổ chức 7 năm 1 lần

• Lễ “Hamu Canrov” – lễ cúng hiến. Tổ chức trước thời vụ cày cấy

• Lễ hội “Gawai” của người Bidayuh tổ chức vào tháng 6 hằng năm

• Lễ hội “Sabah Kamatan” – lễ thu hoạch của người dân

Kadazandusun. Tổ chức vào tháng 5 hằng năm


2. TÔN
GIÁO
2.1. CÁC TÔN GIÁO CỦA TỘC NGƯỜI MÃ
LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM

2.2. TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI JAVA TẠI INDONESI

2.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC TÔN


GIÁO CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM
VÀ TỘC NGƯỜI JAVA
2. TÔN
GIÁO
2.1. CÁC TÔN GIÁO CỦA TỘC NGƯỜI MÃ
LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM

2.2. TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI JAVA TẠI INDONESI

2.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC TÔN


GIÁO CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM
VÀ TỘC NGƯỜI JAVA
2.1.CÁC TÔN GIÁO CỦA TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA
ĐẢO Ở VIỆT NAM.
2.1.1.Islam giáo:
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm

2.1.2.Phật giáo

2.1.3.Công giáo

2.1.4.Tin Lành (Protestantism)


2.1.4.1.Đạo Tin Lành trong cộng đồng các dân tộc Ê đê và Gia
Rai và Raglai
2.1.1.Islam giáo:
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người
Chăm
• Tôn giáo chủ đạo trong tộc người Chăm

• Thế kỷ 10, Tống sử Trung Quốc


đã thấy người Chăm giết trâu và
cầu nguyện câu Kinh đề cao
thượng đế Allah
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm
• Trước năm 1470, Islam giáo chưa phải là
tôn giáo chính.
• Sau năm 1470, cư dân Chăm pa tiếp xúc
với người Malaysia, Indonesia,
Campuchia,…
 Bắt đầu tìm hiểu về Islam giáo.
• Sự giao thoa giữa Bà la môn giáo và Islam giáo tạo ra đạo Bà ni.
• Năm 1840 dưới thời triều Nguyễn, Trương Minh Giảng chạy về
vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc – An Giang)
 Hình thành vùng thứ hai theo Islam giáo
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm

• Cuối TK XIX, Nam Bộ bị Pháp chiếm đóng


Người Malaysia và Indonesia
Cuộc nhập
gặp mặt giữa cư đông
đoàn đại hơn.
biểu Hồi
• Từ năm 1880-1890, giáo
ở Gia tại các
Định xuấttỉnh
hiện một
bộ phận người Ninh
Ấn Độ,Thuận, Tây theo
Pakistan NinhIslam
và giáo
làm nghề bán tơ lụa, đồTP.
giaHCM
vị.

Hình thành cộng đồng dân cư ngoại lai theo Islam giáo tại
Hồ Chí Minh
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm
• Chăm Islam thực thi giáo luật trọn vẹn (5 điều sống
đạo)

• Chăm Bà ni chỉ thực hiện trong tháng Ramadan

Cộng đồng Chăm Bà ni ở Ninh Thuận Người Chăm Islam trong tháng Ramada ở An Giang
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm

• Trước năm 1975, ở miền Nam có 2 tổ chức


chính: bị chính quyền Mỹ-Ngụy lợi
dụng làm công cụ chống phá cách
 Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam
mạng
 Hội đồng giáo cả Islam Việt Nam
• Đến ngày 30/04/1975 sụp đổ theo chính quyền. Đến tháng 07/1992,
Đảng chủ trương lập ra tổ chức “Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo
TP.HCM”.
• Đến nay có thêm 2 tổ chức cấp tỉnh ở An Giang và Tây Ninh
2.1.1.1. Islam giáo trong tộc người Chăm
• Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, tính đến năm 2020:
Tổng cơ thở thờ tự Islam giáo là 79 cơ sở.
Chăm Islam có 40 thánh đường, 22 tiểu thánh đường

Jamia Al Muslimin Thánh đường Hồi Giáo Jamiul


(Musulman)
2.1.2. PHẬT GIÁO
2.1.2. Phật giáo
• Với số lượng tín đồ lên đến khoảng 4,6 triệu người
(thống kê năm 2019 của Tổng cục Thống kê).
• Chỉ một số lượng ít các tín đồ Phật giáo được tìm thấy trong
cộng đồng người Ê đê.

• Phật giáo đến với Tây Nguyên lần đầu vào khoảng TK XX do
Thiền sư Trí Nghiễm (pháp hiệu Thiện Minh) phụ trách
• Đến năm 1990, sau cuộc viếng thăm của cố Hòa
thượng Giác Dung và Chư tang tịnh xá Ngọc Quang

30 người Ê đê đầu tiên đã xin phát nguyện Quy y Tam


2.1.2. Phật giáo
• Phật giáo đến với người Ê-đê khá
muộn nhưng vẫn không gây ra
nhiều “biến động” trong đời sống
tâm linh của đồng bào vùng này.
• “Lễ thổi tai”
• Các quan niệm tương đồng về
cách sử dụng con số 5 và con số
Lễ tắm Phật của đồng bào Ê 7. giáo tỉnh Đắk Lăk đã, đang
Phật
đê cố tìm nhiều giải pháp tiếp cận
với đồng bào Ê đê
2.1.3. Công giáo
2.1.3. Công giáo
• Có mặt cả ở ba cộng đồng dân tộc Chu Ru, Ê đê và Raglai.
• Tuy nhiên phát triển mạnh nhất ở cộng đồng đồng bào Chu Ru
• Từ những năm 1950, linh mục Hội thừa sai Paris đã bắt đầu tiếp xúc
với người bản địa Chu Ru.
• Tháng 11/1960, Giáo phận Đà Lạt được thiết lập với Hàng giáo phẩm
Việt Nam. Tu hội Truyền giáo Thánh Vinh Sơn tiếp tục đến vùng Đơn
Dương
• Năm 1962, nhà nguyện đầu tiên – Ka Đơn được thành
lập.
• Năm 1991, Tu hội Truyền giáo Vinh Sơn đã mua lại
mảnh đất đó và cho xây dựng nhà thờ Ka Đơn.
2.1.3. Công giáo

• Nơi sinh hoạt • Chuyển ngữ Tin


chung của các mừng, giáo lý,
làng Rơ lơm, thánh ca, kinh
Madanh, Ka đơn, đọc,.. sang tiếng
Ka rái, Ka đê,… Chu Ru. Mỗi thánh
lễ đọc bằng tiếng
• Mỗi tuần có Chu Ru, có cả
hai thánh lễ những bản nhạc
bằng tiếng cồng chiêng Chu
Churu, K’Ho. Ru
• Mỗi thánh lễ có 1.500 đến 2.000 giáo dân.
2.1.3. Công giáo

Nhà thờ Ka Đơn ngày ngay


2.1.3. Công giáo

Những bộ đàn đá cùng các loại nhạc cụ


tiêu biểu được người Churu sử dụng

Sản phẩm gốm thủ công của người


Churu được trưng bày khá nhiều
trong gian nhà lưu niệm do cha xứ
lập ra
2.1.4. Tin lành
2.1.4. Tin lành
• Ở Tây Nguyên có 600 nghìn tín đồ Tin Lành
Số liệu thống kê của chính quyền Tây nguyên năm
2018

Ê đê : 133.593 người Gia Rai: 82.604


người
• Phần lớn người Ê đê theo đạo Tin Lành được các nhà truyền giáo
phương Tây truyền vào những năm đầu Thế kỷ XX

ĐẮK LẮK
Trung tâm đạo Tin Lành lớn nhất khu vực Đông Dương
2.1.4. Tin lành
• Người Ê đê sử dụng lịch pháp Moise có nguồn gốc từ Do Thái giáo.
 Phải nghỉ ngơi thờ phượng vào ngày thứ Bảy (Hruê Kjuh hay Hruê
Sabbath)

 Các tín đồ thường kiêng làm việc nương rẫy hay lao động chân tay
vào ngày này.
2.1.4. Tin lành

Nhà thờ Tin lành Buôn Êbung, xã Ea


Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Hát đáp ca bằng tiếng Ê đê tại nhà thờ buôn Êbung


2.1.4. Tin lành

Kinh thánh tiếng Gia rai và tiếng Ê đê


2. TÔN
GIÁO
2.1. CÁC TÔN GIÁO CỦA TỘC NGƯỜI MÃ
LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM

2.2. TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI JAVA TẠI INDONESI

2.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC TÔN


GIÁO CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM
VÀ TỘC NGƯỜI JAVA
2.2. Tôn giáo của tộc người Java tại
Indonesia

2.2.1. Islam 2.2.2. Hindu giáo 2.2.3. Công giáo và Tin Lành
giáo

2.2.4.Phật giáo
2.2.1. Islam giáo
2.2.1.1. Hai nhánh Hồi giáo chính thức hiện
nay
2.2.1. Islam giáo (Hồi giáo)
• Hồi giáo du nhập vào Indonesia từ TK XIII sau công nguyên.
• Người Aceh dẫn đầu theo Hồi giáo, sau đó đến người Java và các dân tộc
trên đảo Sulawesi.
• Cho đến cuối TK XVI, Hồi giáo hoàn toàn chinh phục được người dân ở
Indonesia.
• Du nhập qua các thương nhân Ả Rập, Ba Tư, Ấn Độ, do đó giới cầm quyền
lúc bấy giờ rất niềm nở đón tiếp và mở cửa cho buôn bán và truyền giáo.
• Tuy nhiên việc truyền bá vẫn còn khá dè dặt.
2.2.1.1. Hai nhánh Hồi giáo chính thức hiện nay

Hồi giáo Suni (‫لسنة‬ ‫)أهلا‬


• Islam Nusantara (Mô hình Hồi giáo Indonesia) – được đặt ra vào
năm 2015 bởi tổ chức Nahdlatul Ulama.

• Hồi giáo Indonesia so với Hồi giáo Trung Đông, đã được hưởng
một nền hòa bình và hòa hợp tương đối trong nhiều thập kỷ
• Indonesia Muslim cung cấp thương hiệu Hồi giáo của mình như sự
thay thế chủ nghĩa Wahhabism của Ả Rập.
Tawasut Rahmah Wasariyyah
(vừa phải) (Từ bi) (điều độ, tiết chế)
2.2.1.1. Hai nhánh Hồi giáo chính thức hiện nay

Hồi giáo Shia


(‫)ش يع ة‬
• Bắt đầu từ TK IV. Các tín đồ hầu hết là con cháu của Imam Jaffar Al-
Sadiq.
• Sumatra là trung tâm chính.
• Hầu hết các nhà lãnh đạo và nhà hoạt động Hồi giáo Shia đều sống
trong gia phả Hồi giáo Sunnah và theo học trường Ahlul Bait.
• Chủ nghĩa Hồi giáo Shia ảnh hưởng bởi các yếu tố như:
 Liên kết qua hôn nhân
 Trường Ahlul Bait
 Các cuộc thảo luận về Hồi giáo
2.2.1.1. Hai nhánh Hồi giáo chính thức hiện nay
Hồi giáo Shia
(‫)ش يع ة‬
• Hình thức lưu truyền: trao đổi giữa các học giả ở Indonesia và các
học giả Trung Đông (đặc biệt ở Iran và Iraq).
• Các tác phẩm đã được viết về Hồi giáo Shia như “The Islamic
brotherhood”.
• Phát triển chủ yếu ở ba khu vực:
 Palembang
 Makassar
 Phía Đông đảo Java
2.2.1.1. Hai nhánh Hồi giáo chính thức hiện nay

Thống kê về số tín đồ Hồi giáo Shia và Hồi giáo Sunni ở bốn quốc
gia: Iraq, Bahrain, Iran và Indonesia
2.2.2. Hindu Giáo
2.2.2. Hindu Giáo
• 88% trong 235 triệu người Indo theo Hồi giáo và chỉ 2% theo Hindu
giáo.
• TK XV, ảnh hưởng của đế chế Majapahit  Hindu giáo vươn ra
khắp đảo Java.
• Phong trào ủng hộ Ấn Độ giáo xuất hiện lần đầu năm 1960 trên đảo
 Cải
Java tạo ra tác độngđạo
mớisang
vào Islam.
tình trạng hỗn loạn của cuộc khủng
hoảng kinh tế, chính trị.
• Đến năm 1998, sự sụp đổ của thủ tướng Suharto.
2.2.2. Hindu Giáo

Đền Prambanan gần Yogyakarto được xây dựng vào TK VIII ở


2.2.3. Công giáo và Tin lành
2.2.3. Công giáo và Tin lành

• Hiện nay tại Indonesia có


10 triệu tín đồ, trong đó 6-7
triệu tín đồ Tin Lành.
• Ở miền Trung và Đông
Java có 0.2-0.25 triệu tín
đồ.
• Miền Tây có 40-50 nghìn,
chủ yếu ở các thành phố
lớn như: Jarkata, Các linh mục thực hiện thánh lễ trong
Bangdung, Semarang,… trang phục truyền thống của người Java
2.2.3. Công giáo và Tin lành
• Công cuộc truyền giáo trên quần đảo Indonesia bắt đầu với các tàu
buôn của người Bồ Đào Nha và người Hà Lan vào TK XVI.

Nhà thờ Sion (Gereja Sion) ở Jakarta St. Joseph's church in Semarang
(1695) (1875)
2.2.4.Phật giáo
2.2.4.Phật giáo

• Là tôn giáo cổ thứ hai sau Hindu giáo.


• Phật giáo Indonesia có mối tương quan
chặt chẽ với lịch sử Ấn Độ giáo.
• Phật giáo xuất hiện thông qua các hoạt
động giao thương hàng hải giữa Indonesia
và Ấn Độ.
2.2.4.Phật giáo

Bảo tháp Batujaya Đền Muaro Jamni


2.2.4.Phật giáo
• Vương quốc lớn thứ hai theo Phật giáo là Mataram do bộ tộc
Sailendra cai trị từ TK VII – TK IX tại miền Trung Java.

• Từ cuối TK XVI, Hồi giáo có


cơ hội thay thế Ấn Độ giáo và
Phật giáo tại Java và Sumatra.
• Sau 450 năm, Phật giáo dần bị
lãng quên, nhiều cơ sở Phật
giáo trở thành nơi cư trú của tín
đồ Hồi giáo.
Đại bảo tháp Borbudur (Bà La Phù
Đồ)
2. TÔN
GIÁO
2.1. CÁC TÔN GIÁO CỦA TỘC NGƯỜI MÃ
LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM

2.2. TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI JAVA TẠI INDONESI

2.3. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC TÔN


GIÁO CỦA CÁC TỘC NGƯỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO Ở VIỆT NAM
VÀ TỘC NGƯỜI JAVA
2.3. Điểm tương đồng và khác biệt giữa tôn giáo của các tộc
người Mã Lai Đa Đảo
Điểm giống nhau:

• Đều có số lượng tín đồ của một tôn giáo cụ thể áp đảo hơn so với các
tôn giáo khác.
• Hồi giáo đều có những biến thể với sự pha trộn giữa các tín ngưỡng
bản địa trước khi trở lại với Hồi giáo chính thống.
• Các tôn giáo khi du nhập đều phải hòa hợp với tín ngưỡng bản địa
truyền thống.
• Các tôn giáo đều khá “thân thiện” với chính quyền trong quá trình
truyền đạo.
2.3. Điểm tương đồng và khác biệt giữa tôn giáo của các tộc
người Mã Lai Đa Đảo
Điểm khác biệt:

• Sự đồng hóa Hồi giáo diễn ra rõ rệt ở cộng đồng người Java so với
các tộc người ở Việt Nam.
• Tuy có sự du nhập tôn giáo mới nhưng tín ngưỡng bản địa vẫn được
gìn giữ ở các dân tộc Mã Lai Đa Đảo Việt Nam.
• Các phong trào cải đạo cũng không xuất hiện nhiều ở các tộc người
Mã Lai Đa Đảo ở Việt Nam.
3. KẾT
LUẬN
3. KẾT LUẬN

Tín ngưỡng bản địa đều gắn liền Niềm tin về linh hồn và các ý
với nguồn gốc cư dân nông thức về linh hồn sau khi qua đời
nghiệp

Dù có sự mai một của các tín ngưỡng


Sự đa dạng tôn giáo trong phạm
bản địa nhưng các dân tộc MLĐĐ ở
vi một dân tộc còn khiêm tốn
Việt Nam vẫn cố gắng gìn giữ và kết
hợp với các tôn giáo ngoại nhập
3. KẾT LUẬN
Việc đồng hóa tôn Các tôn giáo đều Các tôn giáo ngoại có
giáo và phong trào gặp các khó khăn nhiều tác động tích cực
cải đạo xuất hiện nhất định để duy trì để cải thiện đời sống
nhiều ở các dân tộc và phát triển trong vật chất, tinh thần của
theo Islam giáo bộ phận các dân tộc đồng bào
này

A B C
“When I do good, I feel good.
When I do bad, I feel bad.
That's my religion.”

Abraham Lincoln
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Academia x Animism in Malaysia and other religions

Ánh Dương 2020 Tín ngưỡng của người Ê đê có gì đặc sắc?

Ayu Karim 2017 13 religious and cultural celebrations in Malaysia

Azis Anwar Fachrudin 2015 Khuôn mặt của Hồi giáo Nusantara

Ban Tôn giáo Chính


2021 Khái quát về đạo Tin Lành
phủ

Eric Schwitzgebel 2006 Belief

Foong Hock Kuen 2019 Animism Belief that Worships the Tree in Malaysia

Ha Le 2009 Giáo trình tôn giáo học

Shia Muslim In Indonesia: Intellectual Transmission and Spreading Patterns in


Halid 2017
Indonesia

Haron Daud 2010 Oral Traditions in Malaysia a Discussion of Shamanism

Hiến pháp Việt Nam 2016 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Khoản 1 Điều 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
200
Hinduism today Java’s Hinduism Revival
4

Imam Reza (A.S) network x Shia Muslims Around the World

200
Jan Sihar Aritonang and Karel Steenbrink A History of Christianity in Indonesia
8

Josef Haekel x Totemism

201 Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở Việt


Ngô Đức Thịnh
2 Nam

Ngô Văn Doanh, Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Đức Ninh, Phạm 198
Tìm hiểu văn hóa In-đô-nê-xi-a
Thị Vinh 7

Pew Research Center 2011 Sunni and Shia Muslims

202 Xứ Ka Đơn, nơi lưu giữ linh hồn người


Quỳnh Trang
0 Chu Ru

198
R. M. Koentjaraningrat Javanese Religion
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phật giáo trong đời sống người Ê đê ở Đắk Lắk hiện nay (tiếp theo và
Thích Tịnh Quang x
hết)

Tổng cục Thống kê 2019 Kết quả toàn bộ Tổng diều tra Dân số và Nhà ở. tr.211.

Trần Thị Minh Thu x Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam

Trần Tiến Thành 2022 Tổng quan về tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm

Nguyễn Khắc Đức 2020 Đạo Tin Lành ở Tây Nguyên và vấn đề đặt ra hiện na

Văn hóa 54 dân tộc việt Nam x Tín ngưỡng tôn giáo

Vân Tuyền 2016 Đôi nét về Phật giáo Indonesia

Viện từ điển học và bách khoa toàn


x Khái niệm tín ngưỡng
thư Việt Nam

HÌNH ẢNH vnexpress, picfair, Wikipedia, …


THANKS!
Cảm Ơn Thầy
Và Các Anh
Chị Đã Lắng
Nghe
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution.


SPIRITUAL ICONS

BUDDHISM
ALTERNATIVE RESOURCES
RESOURCES
VECTOR

● Multiracial group of people background


● Flat ramadan banners
● First communion invitation template
● Flat background with hanukkah objects and snow
● Hand drawn diwali background with family
● Hand drawn diwali background with couple
● Hand drawn style diwali web banners
● Hand drawn ramadan background

PHOTOS

● Prayer worship moment on full moon

ICON

● Spiritual

You might also like