You are on page 1of 66

Bố trí mặt bằng

Quản Trị Điều Hành

Company
LOGO
Nội Dung

Khái niệm Bố trí mặt bằng

Bố trí theo sản phẩm

Bố trí theo quá trình

Bố trí theo ô

Bố trí trong lĩnh vực dịch vụ


Bố trí mặt bằng

 Bố trí mặt bằng là việc sắp xếp mọi thứ


cần thiết cho sản xuất hoặc dịch vụ
 Bao gồm:
 Máy móc thiết bị
 Con người
 Nguyên liệu
 Thành phẩm....
Bố trí mặt bằng

 Các trường hợp:


 Cơ sở mới được xây dựng
 Có sự thay đổi đáng kể trong nhu cầu hoặc
khối lượng thông lượng
 Dịch vụ/ Sản phẩm mới được giới thiệu trong
gói lợi ích của khách hàng
 Quá trình, thiết bị, và / hoặc công nghệ khác
được thiết lập....
Bố trí mặt bằng

 Mục tiêu:
 Tối thiểu sự chậm trễ trong việc quản lý nguyên vật
liệu và sự di chuyển của khách hang
 Duy trì tính linh hoạt
 Sử dụng lao động và không gian một cách hiệu quả
 Nâng cao tinh thần nhân viên và sự hài lòng của
khách hang
 Tối thiểu việc sử dụng năng lượng và sự tác động
đến môi trường
 Cung cấp các dịch vụ vệ sinh và bảo trì
 Nâng cao doanh số trong các cơ sở sản xuất và dịch
vụ.
Bố trí mặt bằng

Các yếu tố cần quan tâm:


 Chi phí sản xuất/ cung ứng dịch vụ
 Hiệu quả của hoạt động
 Khả năng thích ứng
 Chất lượng
 Người lao động
Các cân nhắc

Giao tiếp

Các khu Đặc tính nguyên


vực dịch vụ vật liệu
Layout
Nơi làm
Kho hàng Strategy
việc

Dòng nguyên
Sự an toàn
vật liệu
Bố trí mặt bằng

 Các cân nhắc:

 Điểm ứ đọng (Bottle neck)


 Sự độc lập của máy móc
 Việc lựa chọn thiết bị
 Tính linh hoạt của hệ thống…
Bố trí mặt bằng

Chiến lược bố trí mặt bằng:


 Định hướng theo sản phẩm
 Định hướng theo quá trình/ công nghệ
 Cố định vị trí
 Bố trí theo ô
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

 Tạo một dòng chảy suôn sẻ và hợp lý


để mà tất cả các hàng hóa hoặc dịch vụ di
chuyển trong một đường dẫn liên tục từ
một giai đoạn của quá trình qua giai đoạn
kế tiếp bằng cách sử dụng cùng một chuỗi
các nhiệm vụ và các hoạt động
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

 Được sử dụng khi doanh nghiệp có quy


mô sản xuất lớn và ổn định, sản
phẩm đạt trình độ tiêu chuẩn hoá cao.

 Ví dụ: Dây chuyền lắp ráp ô tô, tivi


Dây chuyền đóng hộp cho thực phẩm
Product Layout for Wine Manufacturer
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

 Bố trí theo sản phẩm thường bao gồm


một trình tự cố định các trạm làm việc.
 Bố trí theo sản phẩm có thể dẫn đến sự
chậm trễ từ hai nguyên nhân:
 Sự ứ đọng
 Sự thiếu hụt.
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

• Cân bằng dây chuyền:


• Tìm cách đạt được thông lượng cần thiết
• Tối thiểu hóa số lượng các trạm làm việc cho
một tỷ lệ sản xuất nhất định / tối đa hóa tốc độ
sản xuất cho một số lượng nhất định trạm làm
việc.
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

Ba loại thông tin:


• Một tập các nhiệm vụ phải thực hiện và thời gian
cần thiết để thực hiện từng nhiệm vụ
• Quan hệ ưu tiên trong những nhiệm vụ - đó là
trình tự nhiệm vụ phải được thực hiện
• Tỷ lệ đầu ra mong muốn hoặc dự báo nhu cầu
cho dây chuyền lắp ráp.
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

Quy trình
 Các bước:

(1) Xác định mức độ sản xuất hàng ngày, tính


toán thời gian chu kỳ sản xuất
(2) Xác định số nơi làm việc tối thiểu.
(3) Cân đối thời gian thực hiện và phân công
nhiệm vụ cho từng khu vực làm việc.
Bước 1

Thời gian chu kỳ được tính thông qua


phương trình sau đây:
CT = A / R
A = thời gian sẵn có để tạo đầu ra
R = dự báo nhu cầu.
Bước 2

Trong một thời gian chu kỳ nhất định:


Số lượng tối thiểu nơi làm việc yêu cầu
= Tổng thời gian thực hiện nhiệm vụ / Thời
gian chu kỳ
=  t / CT
Bước 2

Công thức bổ sung :


Tổng số thời gian sẵn có
= (Số lượng nơi làm việc)x(Thời gian chu kỳ)
= (N) (CT)
Tổng thời gian nhàn rỗi = (N) (CT) -  t
Bước 3

Cân đối thời gian thực hiện và phân công nhiệm


vụ cho từng khu vực làm việc.
• Nhận dạng các công việc.
• Giao một hoặc một số công việc cho một
khu vực:
– Thời gian tác vụ dài nhất
– Nhiều nhiệm vụ theo sau
– Trọng số quan trọng
– Thời gian tác vụ ngắn nhất
– Ít nhiệm vụ theo sau
Cân đối thời gian

 Thời gian tác vụ dài nhất


 Nhiều nhiệm vụ theo sau
 Trọng số quan trọng
 Thời gian tác vụ ngắn nhất
 Ít nhiệm vụ theo sau
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

 Tính hiệu quả (E)

 Thời gian thực hiện công việc


E=
Số lượng khu vực x TG chu kỳ
Ví dụ

Thời gian
C/ việc (Phút) Tiền nhiệm

A 10 —
B 11 A
C 5 B
D 4 B
E 12 A
F 3 C, D
G 7 F
H 11 E
I 3 G, H
Tổng TG 66 phút.
Giả định:: 480 phút/ ngày
40 sản phẩm yêu cầu
Ví dụ

Thời gian
C/ việc (Phút) Tiền nhiệm

A 10 —
B 11 A
C 5 B
D 4 B
E 12 A
F 3 C, D 5

G 7 F 10 11
C
3 7
H 11 E
A B F G
I 3 G, H 4
3
Tổng TG 66 phút. D I
12 11
E H
Ví dụ

Thời gian
C/ việc (Phút) Tiền nhiệm

A 10 —
B 11 A
C 5 B CT = 480 / 40
D 4 B = 12 phút/ sản phẩm
E 12 A
F 3 C, D
G 7 F n
H 11 E Số trạm tối ∑ Thời gian
thiểu i=1
I 3 G, H = CT
Tổng TG 66 phút.
= 66 / 12
= 5.5 hay 6 trạm
Giả định:: 480 phút/ ngày
40 sản phẩm yêu cầu
Example
480 phút/ ngày
40 Sản
phẩm/ngày
CT = 12 phút
Số trạm = 5.5 or 6
Station 5
2
C
10 11 3 7
A B F G
4 3
D Station 3
Station 3 I
12 11
Station Station 6 6
Station
1 E H
Station Station
4 5
Ví dụ

Thời gian 480 phút/ ngày


C/ việc (Phút) Tiền nhiệm 40 Sản
phẩm/ngày
A 10 — CT = 12 phút
B 11 A Số trạm = 5.5 or 6
C 5 B
D 4 B
E 12 A
F 3 C, D
G 7 F
H 11 E
I 3 G, H
Tổng TG 66 phút.
∑ Thời gian
Hiệu quả =
(Số trạm thực tế) x (Thời gian trạm lớn nhất)
= 66 phút/ (6 trạm) x (12 phút)
= 91.7%
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

¨ Biến phí thấp


¨ Chi phí quản lý nguyên
vật liệu thấp
¨ Sản phẩm dở dang thấp
¨ Dễ dàng đào tạo và giám
sát
¨ Kỹ năng lao động thấp
¨ Hệ thống hoạch định và
kiểm soát đơn giản
Bố trí mặt bằng theo sản phẩm

¨ Chi phí đầu tư cao


¨ Chi phí trang thiết bị

¨ Khi có sự cố phải
dừng toàn bộ hệ thống
¨ Thiếu tính linh hoạt về:
¨ Khối lượng
¨ Sản phẩm
Bố trí mặt bằng theo quá trình

 Các máy móc, thiết bị có cùng chức năng


được bố trí cùng khu vực
 Cung cấp sự linh hoạt cho quá trình tạo ra các
sản phẩm và cho việc sử dụng các thiết bị và
lao động.
 Quá trình sản xuất không được tiến hành liên
tục, năng suất thấp.
Ví dụ

E.R.Triage Patient A -
room broken leg
E.R. Admissions
y

Patient B -
er
rg

erratic
Su

pacemaker
Hallway

Ra
dio
log
y
E.R. beds Pharmacy Billing/exit
Manufacturing Process Layout
Milling
Lathe Department Department Drilling Department
M M D D D D
L L

M M D D D D
L L

G G G P
L L

G G G P
L L
Grinding Painting Department
Department
L L
Receiving and A A A
Shipping Assembly
Bố trí mặt bằng theo quá trình

Các bước tiến hành:


 B1: Xây dựng sơ đồ hay ma trận biểu hiện
dòng di chuyển của các chi tiết, vật liệu từ bộ
phận sản xuất này sang bộ phận khác.
 B2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ
phận sản xuất và khoảng cách từng bộ phận.
 B3: Xác định sơ đồ giản lược ban đầu.
 B4: Xác định chi phí.
 B5: Bằng phép thử đúng và sai, tìm ra
phương án cho tổng chi phí vận chuyển nhỏ
nhất.
 Bước 6: Lập kế hoạch chi tiết
Bố trí mặt bằng theo quá trình

Trong đó:
n: tổng số trung tâm hay bộ phận làm việc.
i,j: bộ phận làm việc i, j.
Xij : số lượng đơn vị phải vận chuyển từ bộ
phận i sang bộ phận j.
Cij : chi phí để di chuyển một đơn vị bộ
phận i sang bộ phận j
Ví dụ
Khu 1 Khu 2 Khu 3

Phòng Phòng Phòng


Lắp ráp sơn bán hàng
(1) (2) (3)

40’

Phòng Phòng Phòng


Tiếp nhận Giao nhận chất lượng
(4) (5) (6)

Khu 4 Khu 5 Khu 6

60’
Ma trận From-to

Sản lượng/ tuần


Phòng
(1) (2) Shop (3) (4) (5) (6)

(1) 50 100 0 0 20
(2) 30 50 10 0
(3) 20 0 100
(4) 50 0
(5) 0
(6)
Sơ đồ dòng luân chuyển nội bộ

100

(1) 50 (2) 30 (3)

20 20
10
50 100

(4) (5) (6)


50
Chi phí vận chuyển
 Chi phí vận chuyển giữa 2 phòng kế cận là $1.
 Chi phí vận chuyển giữa 2 phòng không kế cận là $2.

n n

Chi phí= ∑ ∑ Xij


i=1 j=1
Cij
Chi phí = $50 + $200 +
$40
(1 and 2) (1 and 3) (1 and 6)
+ $30 + $50 + $10
(2 and 3) (2 and 4) (2 and 5)
+ $40 + $100 + $50
(3 and 4) (3 and 6) (4 and 5)

= $570
Bố trí mặt bằng theo quá trình

¨ Chi phí đầu tư thấp


¨ Đa dạng hóa công việc
¨ Gia tăng sự thỏa mãn
của nhân viên
Bố trí mặt bằng theo quá trình

¨ Chi phí vận chuyển cao


¨ Hệ thống hoạch định và
kiểm soát phức tạp
¨ Tổng thời gian quá trình
dài hơn
¨ Thời gian chờ đợi dài
¨ Đòi hỏi nhiều kỹ năng
Phương pháp bố trí mặt bằng
Vị trí cố định

 Áp dụng:
 Các sản phẩm cố định tại một chỗ, không thể di
chuyển được,
 Công trình xây dựng lớn, chế tạo tàu thuỷ, máy bay.
 Mức độ sử dụng thiết bị rất thấp, thiết bị
thường được thuê
 Công nhân đòi hỏi kỹ năng cao để có thể
thực hiện các công việc có trình độ
chuyên môn hoá cao.
Bố trí theo ô

 Trường hợp đặc biệt của bố trí mặt bằng


theo sản phẩm theo định hướng quá trình
 Gồm nhiều máy móc khác nhau được sắp
đặt gần nhau để tạo ra sản phẩm
 Chỉ sắp xếp tạm thời
Bố trí mặt bằng theo ô
Bố trí mặt bằng theo ô
Bố trí mặt bằng theo ô

Tồn kho
Mức sử dụng trang
Không gian
thiết bị
Chi phí nhân công
Sự tham gia của
trực tiếp
nhân viên
Chất lượng
Thiết bị
Các chiến lược bố trí

Chỉ tiêu Bố trí theo sản Bố trí theo quá Bố trí theo ô Bố trí theo vị
phẫm trình trí cố định
Nhu cầu Cao Thấp Trung bình Rất thấp

Mức độ sử Cao Thấp Cao Trung bình


dụng thiết bị
Tiềm năng tự Cao Trung bình Cao Trung bình
động hóa
Yêu cầu cài Cao Trung bình Thấp Cao
đặt
Độ linh hoạt Thấp Cao Trung bình Trung bình

Loại thiết bị Chuyên môn Dùng cho Chuyên môn Chuyên môn
hóa cao mục đích phổ hóa trung hóa trung
biến bình bình
Bố trí mặt bằng dịch vụ

• Dịch vụ cần khả năng cung cấp nhiều dịch vụ


cho khách hàng với các yêu cầu khác nhau
thường sử dụng cách bố trí theo quá trình.

- Ví dụ: Thư viện, bệnh viện, công ty bảo hiểm

• Dịch vụ tiêu chuẩn hóa cao có xu hướng sử


dụng bố cục sản phẩm.
- Ví dụ: Nhà bếp nhà hàng
Bố trí mặt bằng văn phòng

 Theo quá trình


 Theo sản phẩm
 Theo hình thức hỗn hợp
 Phụ thụôc:
 Tổng diện tích
 Hình dáng của căn nhà
 Mối quan hệ giữa các
nhân viên với nhau.
Bố trí văn phòng

Kế toán
BP Tài chính

Quản lý BP X
Bố trí văn phòng
Sơ đồ mối quan hệ
Bố trí mặt bằng cửa hàng bán lẻ

¨ Trưng bày tối đa hàng hóa cho khách hàng


¨ Các yếu tố ảnh hưởng
¨ Mô hình dòng chảy cửa hàng
¨ Định vị không gian cho sản phẩm

¨ Loại
Video
¨ Thiết kế dạng khối
¨ Dòng chảy tự do
Bố trí mặt bằng bán lẻ

Bánh mì Thịt
Sữ a

Thức ăn đông lạnh


Văn Phòng
Thu ngân
Bố trí mặt bằng bán lẻ

Apparel Store

Feature Trans.
Counter

Display
Table
Mặt bằng siêu thị
Bố trí mặt bằng bán lẻ

 Bố trí những loại hàng có sức hấp dẫn, lôi


cuốn cao chung quanh khu vực ngoại vi
 Sử dụng những vị trí nổi bật để bố trí các loại
hàng có thu nhập cao.
 Thực hiện những lối đi, hành lang giao nhau
để cho phép khách hàng có những cơ hội di
chuyển.
 Phân bố mặt hàng có mãi lực mạnh ở hai bên
lối đi và phân tán chúng khắp nơi.
 Sử dụng tốt địa điểm phân bố cuối cùng.
 Bố trí cẩn thận mặt bằng ở khu vực đầu tiên.
Bố trí mặt bằng bán lẻ

5 facings
¨ Dùng công cụ máy
tính để quản lý không

PERT
PERT

PERT

PERT
PERT
gian kệ hàng

VO-5

VO-5

VO-5

SUAVE
SUAVE
VO-5
VO-5
2 ft.
Bố trí mặt bằng Kho hàng

 Mục tiêu:
 Tối đa hoá mức độ sử dụng kho hàng về
thể tích
 Tổng phí quản lý vật liệu ở mức thấp nhất.
Bố trí mặt bằng Kho hàng

¨ Cân đối giữa việc sử dụng không gian và


chi phí tồn trữ
¨ Tương tự như thiết kế quá trình
¨ Dựa trên:
¨ Sự đa dạng của sản phẩm
¨ Số lượng sản phẩm nhập, xuất
Dòng chảy trong kho hàng

Receiving
Shipping
Cross Docking

¨ Vận chuyển hàng hóa


¨ Từ xe đến tại cổng In-
coming
nhập hàng Outgoing
¨ Đến xe đi tại cổng
xuất hàng
¨ Tránh đặt hàng vào
trong nơi lưu trữ
¨ Đòi hỏi nhà cung cấp
sử dụng hiệu quả
“bar codes” và bao bì
© 1984-1994 T/Maker Co.
© 1995 Corel Corp.
Hệ thống kho hàng ngẫu nhiên

 Duy trì một danh sách các vị trí “mở”


 Đảm bảo tính chính xác của việc ghi nhận
tình trạng tồn kho tại các kho hàng
 Sắp xếp hàng theo đơn hàng để tối thiểu hóa
thời gian lấy hàng
 Kết hợp các đơn hàng để giảm thời gian
 Phân loại hàng hóa và kho hàng
Yêu cầu của một mặt bằng tốt

Hiểu được nhu cầu về không gian và năng


lực
Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp cho các
thiết bị
Quan tâm đến môi trường và tính thẩm mỹ
Nhận diện và hiểu được những nhu cầu
của dòng thông tin
Nhận diện được chi phí di chuyển giữa các
khu vực làm việc khác nhau
Các chương trình hỗ trợ

 CRAFT
 SPACECRAFT
 CRAFT 3-D
 MULTIPLE
 CORELAP
 ALDEP
 COFAD
 FADES - expert system
Company
LOGO

You might also like