You are on page 1of 33

THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN

I. Thần thoại
- Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và
phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của
- con người cổ đại.
Ví dụ:
+ Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi

Thần Lửa A Nhi: Truyện giải thích các hiện tượng thiên tai
do lửa và sự tích chim đầu rìu
I. Thần thoại
- Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và
phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của
- con người cổ đại.
Ví dụ:
+ Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi
+ Thần thoại Trung Quốc: Nữ Oa vá trời

Nữ Oa vá trời: Truyện kể về việc bà Nữ Oa ngày đêm


không quản khó khăn, vất vả, một mình hì hục đội đá vá
trời cứu loài người.
I. Thần thoại
- Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và
phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của
- con người cổ đại.
Ví dụ:
+ Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi
+ Thần thoại Trung Quốc: Nữ Oa vá trời
+ Thần thoại Việt Nam: Thần núi Tản Viên

Thần núi Tản Viên: Truyện kể về Thần núi Tản Viên nhờ
có được cuốn sách ước của Long Vương tặng nên có sức
mạnh khuấy trời đạp đất.
I. Thần thoại
- Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và
phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của
- con người cổ đại.
Ví dụ:
+ Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi
+ Thần thoại Trung Quốc: Nữ Oa vá trời
+ Thần thoại Việt Nam: Thần núi Tản Viên
+ Thần thoại Việt Nam: Sự tích cây lúa

Sự tích cây lúa: Truyện ngoài việc lí giải về sự ra đời của


cây lúa, câu chuyện còn giải thích phong tục cúng nữ thần
Lúa ở một số nơi.
I. Thần thoại
- Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và
phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của
- con người cổ đại.
Ví dụ:
+ Thần thoại Ấn Độ: Thần Lửa A Nhi
+ Thần thoại Trung Quốc: Nữ Oa vá trời
+ Thần thoại Việt Nam: Thần núi Tản Viên
+ Thần thoại Việt Nam: Sự tích cây lúa
+ Thần thoại Việt Nam: Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng

Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng: Truyện giải thích đặc điểm
của Mặt trời, Mặt trăng và một số hiện tượng tự nhiên theo
quan niệm dân gian.
2. Sử thi
- Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng
những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng kể về một hoặc nhiều biến cố lớn
diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
- Ví dụ:

Sử thi Đăm Săn – Việt Nam Sử thi Iliad – Hy Lạp


3. Truyền thuyết
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và các nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu
hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với đất nước,
dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một
vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền
- thuyết
Ví dụ: vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử. thuyết An Dương Vương và
+ Truyền
Đây là một bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù Mị Châu – Trọng Thuỷ
và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa việc riêng và việc
chung, giữa việc nhà với việc nước, giữa cá nhân với cộng
đồng. Truyện cũng giải thích nguyên nhân dẫn đến việc mất
nước Âu Lạc trong lịch sử mang đậm màu sắc của những câu
chuyện truyền thuyết.
3. Truyền thuyết
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và các nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu
hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với đất nước,
dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một
vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền
- thuyết
Ví dụ: vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử. thuyết An Dương Vương và
+ Truyền
Mị Châu – Trọng Thuỷ
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
Tháng Gióng là biểu tượng lớn của dân tộc trong thời kỳ đầu
đấu tranh bảo vệ đất nước, là sức mạnh đoàn kết của nhân
dân chống ngoại xâm, được tô đậm qua lời truyền miệng dân
gian và được suy tôn là một trong Tứ Bất tử.
3. Truyền thuyết
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và các nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu
hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với đất nước,
dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một
vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền
- thuyết
Ví dụ: vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử. thuyết An Dương Vương và
+ Truyền
Mị Châu – Trọng Thuỷ
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
Ông Đùng, bà Đùng là truyện truyền thuyết của dân tộc + Truyền thuyết Ông Đùng, bà Đùng
Mường, nhằm giải thích một số đặc điểm tự nhiên vùng sông
Đà thông qua trí tưởng tượng của người xưa.
3. Truyền thuyết
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và các nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu
hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với đất nước,
dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một
vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền
- thuyết
Ví dụ: vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử. thuyết An Dương Vương và
+ Truyền
Mị Châu – Trọng Thuỷ
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
+ Truyền thuyết Ông Đùng, bà Đùng
Sự tích thành Cổ Loa: là truyện truyền thuyết Việt Nam, kể + Sự tích thành Cổ Loa
lại quá trình vua An Dương Vương xây dựng Loa thành dưới
sự giúp đỡ của thần Kim Quy.
3. Truyền thuyết
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và các nhân vật lịch sử (hoặc có
liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu
hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có công với đất nước,
dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một
vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền
- thuyết
Ví dụ: vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử. thuyết An Dương Vương và
+ Truyền
Mị Châu – Trọng Thuỷ
+ Truyền thuyết Thánh Gióng
Sự tích hồ Ba Bể: là truyện truyền thuyết của dân tộc Tày, + Truyền thuyết Ông Đùng, bà Đùng
dạy con người biết sống hướng thiện, giúp đỡ những người + Sự tích thành Cổ Loa
khác trong hoàn cảnh khó khăn và giải thích lịch sử hình + Sự tích hồ Ba Bể
thành của hồ Ba Bể ngày nay.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám

Câu chuyện ca ngợi sức sống bất diệt và sự trỗi dậy mạnh
mẽ của con người trước sự vùi dập của cái ác, đồng thời thể
hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa

Câu chuyện ca ngợi vẻ đẹp bên trong mỗi con người, kể về


một chàng trai có phẩm chất và tài năng đặc biệt nhưng lại
luôn ẩn mình trong hình hài dị dạng.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài

Câu chuyện ca ngợi tài năng và tinh thần đoàn kết chiến đấu
với yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính

Câu chuyện cho thấy những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan
bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính
+ Phân xử tài tình

Câu chuyện đề cao tài xử kiện của một viên quan thông
minh, qua đó thể hiện ước mơ công lí được thực thi của
người xưa.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính
+ Phân xử tài tình
+ Sự tích chim Quốc

Sự tích chim Quốc: là câu chuyện cảm động về cách đối


nhân xử thế giữa bạn bè, chồng vợ và kể về nguồn gốc của
loài chim Quốc.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính
+ Phân xử tài tình
+ Sự tích chim Quốc
+ Hũ bạc của người cha
Hũ bạc của người cha: Là truyện cổ tích dân tộc Chăm,
mang dáng dấp của một câu chuyện ngụ ngôn, đề cao giá trị
của sức lao động chân chính của bản thân.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính
+ Phân xử tài tình
+ Sự tích chim Quốc
+ Hũ bạc của người cha
Câu chuyện quả bầu: Là truyện cổ tích của dân tộc Khơ Mú,
+ Câu chuyện quả bầu
kể về nguồn gốc của các dân tộc trên đất nước ta, qua đó nói
lên tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
4. Truyện cổ tích
- Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện
và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã
hội. Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan
của nhân dân lao động.
- Ví dụ:
+ Truyện cổ tích Tấm Cám
+ Truyện cổ tích Sọ Dừa
+ Truyện cổ tích Bốn anh tài
+ Sự tích Quan Âm Thị Kính
+ Phân xử tài tình
+ Sự tích chim Quốc
+ Hũ bạc của người cha
Cậu bé thông minh: Là truyện cổ tích Việt Nam, đề cao
+ Câu chuyện quả bầu
phẩm chất trí tuệ của những con người lao động nghèo và
+ Cậu bé thông minh thể hiện mong muốn được giúp ích cho đất nước.
5. Truyện ngụ ngôn
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ (phần lớn là
hình tượng loài vật) để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu triết lí nhân
sinh hoặc những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.

Thầy bói xem voi Bác sĩ Sói Ếch ngồi đáy giếng
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới

Lợn cưới – áo mới: Là truyện cười dân gian Việt Nam, chế
giễu và phê phán những kẻ có thói hay khoe khoang khiến
mình trở nên lố bịch trong mắt người khác.
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới
+ Tam đại con gà

Truyện phê phán thói dốt hay chơi chữ, dốt học làm sang
của một bộ phận nhân dân, một tật xấu phổ biến.
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới
+ Tam đại con gà
+ Ba điều ước

Truyện có ý khuyên nhủ chúng ta cần phải suy nghĩ cẩn


thận, bàn bạc thống nhất mọi việc trước khi đưa ra quyết
định.
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới
+ Tam đại con gà
+ Ba điều ước
+ Há miệng chờ sung

Há miệng chờ sung: Là câu nói phê phán và đả kích những


kẻ lười biếng không chịu làm ăn, chỉ luôn chực chờ hưởng
lợi vào sự may mắn.
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới
+ Tam đại con gà
+ Ba điều ước
+ Há miệng chờ sung
+ Treo biển

Truyện khuyên chúng ta cần phải biết phân biệt và suy xét
kĩ càng mỗi khi được người khác góp ý.
6. Truyện cười
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu, trái tự nhiên trong
cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm
mục đích giải trí, phê phán.
- Ví dụ:
+ Lợn cưới áo mới
+ Tam đại con gà
+ Ba điều ước
+ Há miệng chờ sung
+ Treo biển
+ Mèo lại hoàn mèo
Mèo lại hoàn mèo: Là câu chuyện châm biếm nổi tiếng của
Việt Nam. Cho chúng ta bài học về sự khiêm tốn cũng như
biết lượng sức mình trong cuộc sống.
7. Tục ngữ
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
- Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn
có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh
Khuyên răng mỗi người chúng ta nên ăn ở nghiệm thực tiễn, thường được dùng
cũng như phải sống thật vui vẻ, hoà đồng
với hàng xóm láng giềng kề bên. trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày của
- nhân
Ví dụ:dân.

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Nhắc nhở con người phải có lòng biết “Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn”
ơn, có nhớ đến người đã giúp đỡ ta
trong lúc khó khăn hoạn nạn.
Vợ chồng hoà hợp, có cùng chí hướng, cùng
động viên nhau vượt qua khó khăn thì cho dù là
việc khó nhất như tát cạn biển Đông cũng có
thể thực hiện được.
8. Câu đố 9. Ca dao
- Là bài văn vần hoặc câu nói thường có - Là tác phẩm thơ trữ tình dân gian,
vần, mô tả vật đố bằng ẩn dụ hoặc những thường kết hợp với âm nhạc khi diễn
hình ảnh, hình tượng khác lạ để người xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế
nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, giới nội tâm của con người.
rèn luyện tư duy và cung cấp những tri
thức về đời sống.

“Công cha như núi Thái Sơn,


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
“Một đàn cò trắng phau phau, Một long thờ mẹ kính cha,
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.” Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
(Là gì?)

 Đáp án: Cái bát.


10. Vè “Ve vẻ vè ve
Cái vè nói ngược
Non cao đầy nước
- Là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc Đáy biển đầy cây
mạc, phần lời nói về các sự việc, sự kiện của làng, của nước Dưới đất lắm mây
mang tính thời sự. Trên trời lắm cỏ
- Ví dụ: Người thì có mỏ
Chim thì có mồm
Thẳng như lưng tôm
Cong như cán cuốc
“Bà còng đi chợ trời mưa Thơm nhất là ruốc
Hôi nhất là hương
Cái tôm cái tép đi đưa bà còng
Đặc như ống bương
Đưa bà qua quãng đường đông Rỗng như ruột gỗ
Đưa bà đến tận ngõ trong nhà bà Chó thì hay mổ
Tiền bà trong túi rơi ra Gà hay liếm la
Tép tôm nhặt được trả bà mua rau.” Xù xì quả cà
Trơn như quả mít
Meo meo là vịt
Quạc quạc là mèo...”
11. Truyện thơ 12. Chèo
- Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, - Là tác phẩm kịch hát dân gian, kết hợp
phản ánh số phận và khát vọng của con các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi
người về hạnh phúc lứa đôi và công bằng những tấm gương đạo đức và phê phán,
- xã
Ví hội.
dụ: - đả
Ví kích
dụ: cái xấu trong xã hội.

Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái) Vở chèo Quan Âm Thị Kính

You might also like