You are on page 1of 29

CHƯƠNG III

HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN


3.1. Hình thành phương án chính sách

3.1.1. Phương án chính sách bao gồm các nội dung sau:

-Nêu lý do hoạch định chính sách


-Căn cứ hoạch định chính sách
-Mục tiêu của chính sách
-Biện pháp của chính sách
3.1 Hình thành phương án chính sách (tiếp)

• Lý do hoạch định chính sách:


- Tập trung vào Vấn đề chính sách.
- Lý do cần phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và có
tính thuyết phục cao

• Căn cứ hoạch đinh: phải khẳng định tính hiệu lực,


hiệu quả và củng cố lòng tin của nhân dân
- Căn cứ khoa học
- Căn cứ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
3.1 Hình thành phương án chính sách (tiếp)

• Mục tiêu của chính sách:


Là những giá trị hướng tới, phù hợp với yêu cầu chung
của phát triển kinh tế -xã hội.
Phân loại các dạng mục tiêu:
- Theo độ dài thời gian: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu
dài hạn
- Theo tính cụ thể: mục tiêu chung và mục tiêu riêng
- Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng
• Nguyên tắc xác định mục tiêu
- Xác định các mục tiêu trong hệ thống:
Phải xác định tất cả các cấp bậc mục tiêu: lớn nhất, trung
bình và thấp nhất
-Lựa chọn các mục tiêu tối ưu cho chính sách
Mục tiêu phải đảm bảo giới hạn: hợp pháp, nguồn lực,
cam kết, thông tin
• Mô hình xác định mục tiêu
- Mô hình cây mục tiêu: Là công cụ phân tích (dưới dạng
sơ đồ hình cây) cho phép người tham gia xác định và sắp
xếp những mục tiêu cần đạt đến
- Mô hình SMART:Giúp chúng ta xác định được
những yêu cầu đối với mục tiêu. Các mục tiêu phải thỏa
mãn những yêu cầu sau:
Speccific- Cụ thể Timing-Thời gian
Measurable- Lượng hoá được
Actions- Hành động
Realistic-Thực tế
MỤC TIÊU

M1 M2 M3 M4
GP1,2,3… GP1,2,3… GP1,2,3… GP1,2,3…

M1-1 M1-2
3.1 Hình thành phương án chính sách (tiếp)
• Biện pháp của chính sách:
Là cách thức mà chủ thể sử dụng trong quá trình hành động
để tối đa hóa kết quả về lượng và chất của mục tiêu chính
sách.

Các dạng biện pháp


- Tạo cơ chế tác động của Nhà nước đến đối tượng thực thi:
- Biện pháp cụ thể mang tính giáo dục, kinh tế….
- Tổ chức thực thi
Biện pháp phải tuân theo cơ chế phù hợp với xu thế vận động
nhằm đạt được mục tiêu
3.1 Hình thành phương án chính sách (tiếp)

• Yêu cầu của biện pháp chính sách


- Hướng tới mục tiêu
- Phù hợp với mục tiêu
- Phù hợp với điều kiện thực tế
- Linh động với cơ chế vận hành khi có sự thay đổi
• Mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp chính sách
Biện chứng lịch sử được thể hiện trên các phương diện:
- Quan hệ tương đồng
- Quan hệ tập hợp
- Quan hệ vận động
3.1 Hình thành phương án chính sách (tiếp)

3.1.2. Xác định các phương án chính sách.


Nguyên tắc
-Xác định tất cả các phương án có thể thực hiện được mục
tiêu chính sách.
- Một phương án phải có các giải pháp để thực hiện mục
tiêu trả lời cho các câu hỏi
+Làm gì?
+Làm thế nào để thực hiện mục tiêu?
+Thực hiện mục tiêu bằng công cụ gì, nguồn lực nào?
• Cơ sở xây dựng các phương án chính sách
-Mục tiêu của chính sách. Mục tiêu này đòi hỏi phải có các
giải pháp và các công cụ nhấtđịnh để thực hiện, do đó nó
là căn cứ để lựa chọn giải pháp và công cụ
-Khả năng về nguồn lực mà chúng ta có
-Các mô hình lý thuyết
-Nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nước về hoạch định
chính sách tương tự
-Những sáng kiến, những kiến nghị được đưa ra từ những
người khác…
3.2. Căn cứ để lựa chọn phương án chính sách.

Lựa chọn chính sách.


Là cách thức xác định mô hình chính sách tối ưu
trong các phương án được xây dựng.
Các căn cứ để lựa chọn
•Các lý thuyết lựa chọn
•Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn.
•Mô hình lựa chọn chính sách.
•Phương pháp lựa chọn
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.1. Các lý thuyết lựa chọn.


•Lý thuyết tối ưu hóa.
- Tối ưu hóa kĩ thuật: :
- Tối ưu hóa pháp lý
- Tối ưu hóa xã hội
- Tối ưu hóa tổng hợp
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.1. Các lý thuyết lựa chọn.


Nguyên tắc thực hiện tối ưu hóa tổng hợp:
-Có sự ủng hộ của các bên liên quan
-Dự báo được các khả năng xảy ra
-So sánh các phương án và kết của chúng
-Lựa chọn các phương án đạt được mục tiêu cao nhất
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.1. Các lý thuyết lựa chọn.


•Tối ưu biên:
Tối ưu biên là cách xác định biên hoặc giới hạn của lựa
chọn tối ưu tổng hợp khi nhà hoạch dịnh chính sách cần
tìm giá trị lớn nhất của kết quả chính sách
•Định lý bất khả thi của Arrow.
Trong bỏ phiếu tập thể dẫn đến sự quay vòng trong biểu
quyết
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)
3.2.1. Các lý thuyết lựa chọn.
Điều kiện tránh sự quay vòng trong biểu quyết:
- Không giới hạn sự lựa chọn.
- Lựa chọn của tập thể nhất quán với lựa chọn của cá
nhân
- Phương án lựa chọn là duy nhất và phải đối lập với
phương án khác
- Lựa chọn tập thể không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của

nhân riêng biệt nào
- Lựa chọn tập thể không bị ràng buộc với lựa chọn
khác
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)
3.2.2. Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn
•Tính hiệu lực:
•Tính hiệu quả:
•Tính bền vững:.
Tính thống nhất:
Tính tương thích :
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.2. Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn


Sự tương hợp: Thể hiện sự phân tích chi phí và hiệu quả khi so
sánh các phương án với nhau
Hiệu quả Chi phí
Cố định Biến đổi
Cố định Loại IV Loại II
(Hiệu quả tương đương (Hiệu quả tương
- Chi phí tương đương) đương)
Biến đổi Loại I Loại III
(Chi phí tương đương) (Hiệu quả biến đổi -
Chi phí biến đổi)
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.2. Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn


•Tính công bằng:
Điều kiện để tối đa hóa phúc lợi xã hội:
- Tối đa hóa phúc lợi cá nhân
- Bảo vệ phúc lợi tối thiểu
- Tối đa hóa phúc lợi ròng.
- Tối đa hóa phúc lợi phân phối lại
•Tính trách nhiệm.
•Tính thích hợp.
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.3. Mô hình lựa phương án chính sách.


•Mô hình lựa chọn giản đơn: là cách lựa chọn theo quy
trình lựa chọn dựa vào giả thuyết và kết quả và tương
ứng với một giả thuyết sẽ có một kết quả để lựa chọn.

Điều kiện thực hiện:.


- Người ra quyết định là đơn lẻ.
- Tính chắn chắn (kết quả chắc chắn xảy ra)
- Xuất hiện kết quả ngay.
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.3. Mô hình lựa chọn phương án chính sách.


•Mô hình lựa chọn phức tạp: là mô hình sẽ đưa ra nhiều
giả thuyết hơn và mỗi giả thuyết có nhiều kết quả để lựa
chọn hơn
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)
3.2.4. Phương pháp lựa chọn
•Phân tích lợi ích – chi phí
Phân tích lợi ích – chi phí là cách tiếp cận cho phép các nhà
phân tích so sánh và biện hộ những chính sách bằng việc xác
định tổng chi phí và lợi ích thu được bằng tiền.
9 nhiệm vụ trong quá trình phân tích
Hệ thống vấn đề Tìm kiếm và giải mã Chiếu khấu CP và LI
thông tin

X Đ mục tiêu cụ thể XĐ nhóm và lợi Dự báo rủi ro (độ


nhuận CS nhạy)
XD p. án thay thể Dự báo CP và LI Tiêu chuẩn quyết định
và GP
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)
3.2.4. Phương pháp lựa chọn
Lưu ý khi sử dụng phương pháp này trong phân tích các cho khu
vực công:
- Phải đo lường tất cả các chi phí và lợi ích trong xã hội và
quy đổi về một đơn vị tiền tệ.
- Chọn chính sách có hiệu quả cao nhất khi lợi ích ròng lớn
nhất

- phân tích chi phí – lợi ích xã hội: có thể được sử dụng để đo
lường lợi ích phân phối lại. Bởi vì phân tích chi phí - lợi ích xã hội
liên quan đến những tiêu chuẩn về sự công bằng.
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)
Các cách thức tiến hành phân tích CBA
• - Phân tích bằng biểu đồ, đồ thị:
Sử dụng hình thức thể hiện trực quan để phát triển chi phí và lợi
ích trên cơ sở đó giúp nhà quản lý có thể theo dõi, vận hành
và nắm bắt quá trình biến đổi chi phí và lợi ích qua các năm.
- Phân tích bằng các chỉ tiêu giá trị
-Giá trị hiện tại ròng (NPV)
-Hệ số hoàn vốn nội tại IRR
-Tỷ suất lợi ích- chi phí (B/C)
3.2. Căn cứ để lựa chọn (tiếp)

3.2.4. Phương pháp lựa chọn


•Phân tích hiệu quả – chi phí:
Phân tích hiệu quả - chi phí là cách cho phép các nhà
phân tích chính sách biện hộ, so sánh các chính sách
thông qua các xác định tổng chi phí và hiệu quả của nó
3.3 Quyết định chính sách

Quyết định chính sách: Là hình thức pháp lý hóa chính sách,
được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền trước khi đi vào
thực hiện
Các bước thực hiện:
-Trình phương án chính sách lên người có thẩm quyền quyết định
- cơ quan có thẩm quyến đánh giá, bàn bạc xem xét và hỏi ý kiến
các bên liên quan và hoàn chỉnh chính sách
-Thông qua chính sách tại hội nghị chính thức
-Thể chế hóa chính sách bằng các văn bản quy phạm pháp luật
nhất định
3.3 Quyết định chính sách

Phương tiện thể hiện chính sách:


-Luật
Chính sách khoa học và công nghệ được công bố trong Luật Khoa
học và công nghệ.
-Nghị định:
Chính sách xóa bỏ độc quyền của Nhà nước trong hoạt động khoa
học và công nghệ được công bố dưới dạng Nghị định 35/HDBT
nâm 1992
3.3 Quyết định chính sách
Phương tiện thể hiện chính sách:
-Quyết định:
-Chỉ thị:
Chỉ thị số 07/2006/Ct-UB ngày 7 tháng 4 năm 2006 của
UBND
thành phố Hà Nội về việc tăng cường quản lý chất thải
rắn trên
địa bàn Hà Nội.
-Nghị Quyết:
Nghị quyết 37/NQ-TW của Bộ chính trị Đảng cộng sản
Việt Nam về chính sách Khoa học công nghệ.
- Thông tư:

You might also like