You are on page 1of 36

PHẦN BA.

SINH HỌC CƠ THỂ


CHƯƠNG I. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

BÀI 8. DINH DƯỠNG VÀ


TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
THPT QUANG TRUNG
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
1. Lấy thức ăn:
Hoạt động theo nhóm bàn: Quan sát hình 8.1 kết hợp đọc
SGK mục I.1 và hoàn thành bảng sau
Các
Nộ k iể Ăn lọc Ăn hút Ăn rắn
i du u
ng

Đại diện

Đặc điểm
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
1. Lấy thức ăn:
Ăn lọc Ăn hút Ăn rắn

Đại diện

Lọc nước qua bộ Thức ăn được lấy vào Thức ăn được lấy
bằng cách hút dịch vào bằng nhiều
Đặc điểm phận chuyên hóa
để lấy thức ăn lỏng từ cơ thể động phương thức khác
vật hoặc thực vật nhau
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

2. Tiêu hóa thức ăn:


Các chất trong thức Các chất được hấp
ăn thụ
Gluxit Đường đơn
Lipit Hoạt Axit béo và Glixêrin
Chất Động
hữu Prôtêin Tiêu Hoạt
Axit amin
cơ Axit hóa Động
nuclêic Các thành phần của Hấp
nuclêôtit thụ
Vitamin
Vitamin
Chất Muối
Muối khoáng
Vô khoáng
cơ Nước Nước

Tiêu hoá là gì?


I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

2. Tiêu hóa thức ăn:


* Khái niệm:
- Là quá trình biến đổi các chất phức tạp có trong thức ăn thành
các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

2. Tiêu hóa thức ăn:


*Các hình thức:
- Tiêu hoá nội bào: Xảy ra trong tế bào.
- Tiêu hoá ngoại bào: Xảy ra ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá.
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
a. Tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
a. Tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
a. Tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Hoạt động cặp đôi: Đọc SGK mục I.2.a và thảo luận trả lời
các câu sau:
1. Ví dụ về động vật chưa có cơ quan tiêu hóa?
2. Hình thức tiêu hóa của nhóm động vật này?
3. Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn của nhóm động vật này?
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
a. Tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
- Đại diện: Động vật đơn bào. Ví dụ: Trùng đế giày
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào.
- Quá trình tiêu hóa: thức ăn được tế bào thực bào, sau đó
enzyme của lysosome phân giải thành các chất dinh dưỡng đơn
giản mà cơ thể hấp thụ được
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
b. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
b. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
Hoạt động cặp đôi: Đọc SGK mục I.2.b và thảo luận trả lời
các câu sau:
1. Ví dụ về động vật có túi tiêu hóa?
2. Hình thức tiêu hóa của nhóm động vật này?
3. Mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn của nhóm động vật này?
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
b. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
- Đại diện: ĐV thuộc ngành ruột khoang. Ví dụ: Thủy tức
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
b. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa

- Đại diện: ĐV thuộc ngành ruột khoang. Ví dụ: Thủy tức


- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
- Quá trình tiêu hóa: Thức ăn vào túi tiêu hoá => tiêu hoá ngoại
bào thành các mảnh nhỏ thức ăn=> tiêu hoá nội bào thành các
chất dinh dưỡng.
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
Hoạt động cặp đôi: Đọc SGK mục I.2.c và thảo luận trả lời
các câu sau:
1. Ví dụ về động vật có ống tiêu hóa?
2. Hình thức tiêu hóa của nhóm động vật này?
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
- Đại diện: ĐV đa bào: giun, côn trùng, ĐVCXS (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)

- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào


I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu :
Hoạt động theo nhóm bàn: Theo dõi video và kết hợp đọc
SGK mục I.c hoàn thành bảng sau:
Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Ở KHOANG
MIỆNG
Ở DẠ DÀY .

Ở RUỘT
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
2. Tiêu hóa thức ăn:
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu :
Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
ở Hoạt động của miệng và
Enzyme amylase trong nước
khoang lưỡi làm nhỏ thức ăn, trộn
miệng thức ăn với nước bọt. bọt thuỷ phân tinh bột trong
thức ăn thành đường maltose.

ở dạ dày Dạ dày co bóp làm nhỏ thức . Enzyme pepsin và HCI trong
ăn và trộn thức ăn với dịch dịch vị dạ dày phân giải
protein trong thức ăn thành
vị.
các peptide
c. Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
- Quá trình tiêu :
Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

Các nhu động của ruột non Các enzyme trong dịch tụy và
ở dịch ruột thuỷ phân các chất dinh
ruột (co thắt từng đoạn, dao
động kiểu con lắc và nhu dưỡng trong thức ăn thành các
động kiểu làn sóng) có tác chất dinh dưỡng đơn giản có thể
dụng nhào trộn thức ăn với hấp thụ được.
enzyme: amylase, maltase.
-Tiêu hóa tinh bột: Carbohydrate =>
dịch tuy, dịch mật, dịch
các đường đơn Lipase
ruột, đồng thời đẩy thức ăn -Tiêu hóa lipid: Lipid Glycerol,
dịch chuyển trong ruột non acid béo.... protease( trypsin, ..)
về phía ruột già. -Tiêu hóa protein:
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

3. Hấp thụ chất dinh dưỡng:

Hoạt động cá nhân: Theo dõi video sau và kết hợp với đọc
SGK mục I.3. Trả lời câu hỏi sau:
1. Khái niệm hấp thụ chất dinh dưỡng?
2. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở đâu? Tại sao?
3. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ theo phương thức nào?
4. Kể tên một số chất được ruột non hấp thụ?
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG
3. Hấp thụ chất dinh dưỡng:
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

3. Hấp thụ chất dinh dưỡng:


- Hấp thụ là quá trình các chất dinh dưỡng đi ra khỏi các cơ quan
tiêu hoá vào hệ tuần hoàn máu và hệ tuần hoàn bạch huyết.
- Hấp thụ các chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được ruột non hấp thụ theo hai
phương thức: vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG

4. Đồng hóa và sử dụng chất dinh dưỡng:


- Chất dinh dưỡng đã hấp thụ được hệ tuần hoàn vận chuyển đến
các tế bào của cơ thể và được đồng hoá thành chất sống của cơ thể
(các chất này tham gia tạo tế bào mới, đổi mới các thành phần tế
bào, sửa chữa các tế bào, mô hư hỏng) và dự trữ năng lượng, cung
cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
II. ỨNG DỤNG
II. ỨNG DỤNG

Hoạt động theo nhóm bàn. Nghiên cứu nội dung phần II
SGK thảo luận nhóm trả lời các câu sau:
Câu 1: Tại sao cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học?
Câu 2: Tại sao cần có chế độ ăn phù hợp với mỗi lứa tuổi khác
nhau?
Câu 3: Tại sao cần sử dụng các thực phẩn sạch trong đời sống?
II. ỨNG DỤNG
1. Xây dựng chế ăn uống khoa học:
II. ỨNG DỤNG

1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học:


- Đủ năng lượng: tùy độ tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý,… để có
chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng
- Đủ các chất dinh dưỡng và khối lượng mỗi chất dinh dưỡng: đủ 6
nhóm chất: carbohydrate, lipid, protein, vitamin, khoáng chất và
nước. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. ỨNG DỤNG

2. Vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống
- Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, tạo điều kiện
tối ưu cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Từ đó, nâng cao năng
suất lao động, tạo ra nhiều của cải, giảm thiểu các chi phí về y tế và
thời gian điều trị bệnh.
- An toàn cho người sử dụng, tránh được các bệnh do tác nhân sinh
học, hoá học, vật lí trong thức ăn gây ra.
II. ỨNG DỤNG
3. Các bệnh về tiêu hóa và cách phòng tránh
Hoạt động theo nhóm bàn: Theo dõi video sau và kết hợp
đọc SGK mục II.3 hoàn thành bảng sau:
Các bệnh tiêu hóa Nguyên nhân Cách phòng tránh
II. ỨNG DỤNG
3. Các bệnh về tiêu hóa và cách phòng tránh
II. ỨNG DỤNG
3. Các bệnh về tiêu hóa và cách phòng tránh
Các bệnh tiêu hóa Nguyên
Nguyênnhân
nhân Cách
Cáchphòng
phòngtránh
tránh

- Ăn uống không đúng - Cần có chế độ ăn


-Tiêu
-Tiêuchảy,
chảy,viêm
viêmloét dạ cách, chế độ ăn uống
loétdạ đủ chất, đủ lượng,
dày
dàytátátràng,
tràng,ung
ungthư
thư không cân đối, ăn thực hạn chế đồ mặn,
đại
đạitràng
tràng phẩm không đảm bảo đồ chiên xào, đảm
vệ sinh bảo vệ sinh, ăn
- Có bệnh là do lối sống uống điều độ,
như uống rượu bia tránh vận động
nhiều, hút nhiều thuốc, ngay sau khi ăn,...
thời gian ăn uống tuỳ

You might also like