You are on page 1of 54

SINH HỌC 12

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC (24 câu)

PHẦN VI: TIẾN HÓA (6 câu)

PHẦN VII: SINH THÁI HỌC (10 câu)

1
Các nội dung Phần di truyền học
Cơ chế di truyền và biến dị (11 câu)

Tính quy luật của hiện tượng di truyền (13 câu)


DI
TRUYỀN Di truyền quần thể (4 câu)
HỌC
Ứng dụng di truyền (4 câu)

Di truyền học người (1 câu)

2
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Hiện tượng di truyền:

Hiện tượng biến dị:


Cơ chế di truyền ở mức phân tử:
Phiên mã Dịch mã
ADN mARN Protªin TÝnh tr¹ng

Tự nhân đôi

Cơ chế biến dị ở mức phân tử: Đột biến gen

3
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Cơ sở vật chất di truyền là gì?

4
A xit Nuclªic

Axit §ª«xirib«nuclªic (ADN) Axit Rib«nuclªic (ARN)

5
I. Axit §ª«xirib«nuclªic (ADN)

1- CÊu tróc cña ADN


- CÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n.
- §¬n ph©n lµ nuclª«tit (Nu)

6
Nuclªotit - §¬n ph©n cña ADN

Nhãm ph«tphat

Baz¬nit¬
5’

1’
§­êng pent«z¬

7
- Ph©n tö ADN cã cÊu t¹o nh­thÕ nµo?

Nuclª«tit

8
M« h×nh cÊu tróc cña ph©n tö ADN
CÊu tróc cña ADN
- 1 nuclª«tit gåm:
+ §­êng pent«z¬ (®­êng 5 cacbon: C5H10O4)
+ Nhãm ph«tphat
+ 1 Baz¬ nit¬ric (trong 4 loai: A,T,G,X)

9
?- Cã
?- C¸c lo¹imÊy ?-
lo¹iSonuclª«tit?
nuclª«tit s¸nh sè
gièng vµvßng
kh¸c th¬m
nhau cña baz¬nit¬?
ë nh÷ng thµnh phÇn nµo?
C¸c lo¹i Nuclª«tit
Nhãm ph«tphat

Baz¬nit¬

§­êng A®ªnin Timin


(A) (T)

Guanin Xyt«zin
(G) (X)
10
CÊu tróc cña ADN
- Cã 4 lo¹i nuclª«tit kh¸c nhau bëi baz¬ nit¬ : A, T, G, X
(Baz¬ cña A, G cã kÝch th­íc lín; baz¬ cña T, X cã kÝch th­íc bÐ)

11
- C¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau
nhê lo¹i liªn kÕt g×?
5’

3’

Liªn kÕt hãa 5’


trÞ (bÒn v÷ng)
3’

5’

3’

3’ 12
Chuçi p«linuclª«tit cã chiÒu 5’ – 3’
CÊu tróc cña ADN
- C¸c Nuclª«tit liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt hãa trÞ
(bÒn v÷ng) t¹o thµnh chuçi polinuclª«tit cã chiÒu 5’-3’.

13
??-Nguyªn
2 chuçit¾c
p«linuclª«tit
cña sù liªnliªn
kÕtkÕt
gi÷a
víic¸c
nhau
baz¬nit¬?
nhê lo¹iT¹i
liªnsao
kÕtnguyªn
g× ? Lo¹i
t¾c
liªn liªn
kÕtkÕt
nµynh­
cã vËy
vai trß
gäig×
lµ trong
nguyªnsùt¾c
nh©n
bæ ®«i
sung?
vµ phiªn m· cña ADN?
Liªn kÕt hi®r« (kh«ng bÒn)
§
P §
A T
§ P

P G X§
§ P

P §
T A
§ P

P §
X G
§ P

2nm

M« h×nh cÊu tróc cña ph©n tö ADN 14


CÊu tróc cña ADN
- Mçi ADN gåm 2 chuçi (m¹ch) p«linuclª«tit liªn kÕt
víi nhau b»ng liªn kÕt hi®r« (kh«ng bÒn) gi÷a c¸c
baz¬ nit¬ theo nguyªn t¾c bæ sung : (A T) ; (G
X)
- Liên kết H dễ bị đứt dưới tác dụng của enzim để 2
mạch đơn tách rời nhau làm khuôn để tổng hợp các
AND con, nhờ vậy con cái giống cha mẹ.
- Thông qua nhân đôi, có thể sai sót làm ADN con
khác với cha mẹ.

15
?- T¹i sao cïng sö?- Gen4lµ
dông g×?
lo¹i nuclª«tit ®Ó ghi th«ng tin di truyÒn nh­ng
c¸c loµi sinh vËt l¹i cã kÝch th­íc vµ h×nh d¹ng rÊt kh¸c nhau?

- Gen lµ 1 ®o¹n ADN mang th«ng tin di truyÒn


- 4 lo¹i nuclª«tit s¾p xÕp theo tr×nh tù, sè l­îng kh¸c nhau
t¹o ra v« sè gen kh¸c nhau  Tæng hîp nªn c¸c pr«tªin
kh¸c nhau  SV ®a d¹ng phong phó

16
?- M« t¶ cÊu tróc kh«ng gian cña ADN?

Liªn kÕt hi®r«

Liªn kÕt hãa trÞ

Mét chu
k× xo¾n
cao 3,4nm
gåm 10
cÆp
nucleotit

2nm 17
M« h×nh cÊu tróc cña ph©n tö ADN
CÊu tróc cña ADN
- Gen gồm hai chuçi p«linuclª«tit xo¾n //, theo chu kì;
mỗi chu kì xoắn cao 34A0 –Ăngxtron (3,4nm-
nanomet) gồm 10 cặp nucleotit (mỗi cặp nu dài 3,4
A0)
- Lưu ý: ADN (gen) của sinh vật nhân sơ có mạch
vòng, kép

18
ADN ë tÕ bµo nh©n s¬ (vi ADN ë tÕ bµo nh©n
khuÈn) thùc

19
2. Chøc n¨ng cña ADN

PhiÕu häc tËp

GhÐp nèi cho phï hîp gi÷a cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña ADN

20
GhÐp nèi cho phï hîp gi÷a cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña ADN

CÊu t¹o gióp ADN thùc hiÖn chøc n¨ng Chøc n¨ng
A. 2 m¹ch p«linuclª«tit liªn kÕt
víi nhau b»ng liªn kÕt hi®r«
1. Mang th«ng tin
(kh«ng bÒn) gi÷a c¸c baz¬nit¬.
di truyÒn
(2 m¹ch dÔ dµng t¸ch nhau trong qu¸
tr×nh nh©n ®«i vµ phiªn m·)

B. CÊu tróc gåm 2 m¹ch


polinuclªotit liªn kÕt víi nhau 2. B¶o qu¶n th«ng
theo nguyªn t¾c bæ sung. (Khi 1 tin di truyÒn
m¹ch bÞ háng, m¹ch kia lµm khu«n
mÉu ®Ó söa ch÷a)

C. CÊu t¹o ®a ph©n, ®¬n 3. TruyÒn ®¹t


ph©n lµ nuclª«tit. (Sè l­îng, tr×nh th«ng tin di truyÒn
tù c¸c nuclª«tit lµ th«ng tin di truyÒn) 21
2. Chøc n¨ng cña ADN
1. Mang th«ng tin
di truyÒn

2. B¶o qu¶n th«ng


tin di truyÒn

3. TruyÒn ®¹t
th«ng tin di truyÒn

22
23
?- Nghiên cứu về ADN có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Nêu một số ví dụ minh họa?

24
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN


VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

25
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I – Gen Gen là gì?

1 – Khái niệm

- Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã


hoá cho một sản phẩm xác định (1 chuỗi polipeptit hay
1 phân tử ARN).
(Vì ARN của virut cũng mang gen nên ta có thể hiểu
gen của virut là một đoạn của phân tử ARN hay nói
cách khác gen của virut là một đoạn của phân tử
axit nucleic)
26
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN 6

I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN


1 – Khái niệm
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Quan sát H1.1 cho biết cấu trúc của gen nói chung?
5’ 3’
3’ 5’

Vùng mã hoá (2)


Vùng điều hoà (1) Vùng kết thúc (3)
Đầu 3’ của mạch mã - Mang thông tin mã hoá các
gốc acid amin (aa)
- Khởi động và điều
hòa phiên mã. - SV nhân sơ: gen không phân - Đầu 5’ của mạch
mảnh gồm toàn E (Exon là mã gốc.
đoạn mã hoá) - Kết thúc phiên mã.
- SV nhân thực: gen phân
mảnh gồm E xen I (Intron là
đoạn ko mã hoá) 27
Sự khác nhau trong cấu trúc gen giữa sinh vật nhân sơ và
nhân chuẩn?

1 - Cấu trúc gen của SV nhân sơ 2 - Cấu trúc gen của sinh vật
(Gen không phân mảnh) nhân thực (gen phân mảnh)

vùng vùng vùng


vùng
điều vùng mã hoá điều vùng mã hoá kết
kết thúc
hoà hoà thúc

E E E E E E E E E E E E E I E I E I E
Gen 1 Gen 2 Gen 3 Gen 4
Mã hóa không liên tục
Mã hóa liên tục, chỉ gồm
các đoạn Exon (Exon xen kẽ Intron)
28
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN 8

VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN


I – Gen
Mã di truyền là gì?
1 – Khái niệm
2. Cấu trúc của gen

II. Mã di truyền
1. Khái niệm:
+ Là trình tự nu trên mạch gốc của gen quy định
trình tự aa trong phân tử protein
+ Là mã bộ ba: cứ 3 nu kế tiếp mã hóa 1 aa

Tại sao mã di truyền là


mã bộ ba? 29
Gen có 4 loại nuclêôtit Tại sao mã di truyền
Protein có 20 loại aa là mã bộ ba?

Nếu mã bộ 1, 41= 4 axit amin


Nếu mã 2, 42= 16 bộ 2  mã hóa được 16 axit amin
1 bộ ba mở đầu: AUG: aa mở đầu
Metionin (SV nhân thực)
Nếu mã bộ 3, 43= 64 bộ ba hoặc Foocmin-mêtiônin (SV nhân
đủ mã hóa 20 axit amin sơ)ba kết thúc: UAA, UAG, UGA
3 bộ
không mã hóa aa, kết thúc dịch mã
60 bộ ba còn lại mã hóa 19 aa, trong đó có nhiều bộ ba
khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại aa (mã thoái hóa)

Nếu mã 4, 44= 256 axit amin  quá dư thừa để mã hóa


20 axit amin 30
Mã di truyền là mã bộ ba
Gen có 4 loại nuclêôtit và Protein có 20 loại aa
Thực nghiệm đã chứng minh được cứ 3 nucleotit thì
mã hóa cho 1 aa và biết được bộ ba nào mã hóa aa nào.

1 bộ ba mở đầu: AUG: aa mở đầu


Metionin (SV nhân thực)
Từ 4 loại nu tạo ra 43= 64 hoặc Foocmin-mêtiônin (SV nhân
bộ ba đủ mã hóa cho 20 sơ)ba kết thúc: UAA, UAG, UGA
loại axit amin 3 bộ
không mã hóa aa, kết thúc dịch mã
60 bộ ba còn lại mã hóa 19 aa, trong đó có nhiều bộ ba
khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại aa (mã thoái hóa)

31
II – Mã di truyền
U X A G
UUU UXU UAU UGU Cys
Phe Tyr
UUX UXX UAX UGX
U Ser U
UUA UXA UAA UGA KT
Leu KT
UUG UXG UAG UGG Trp
XUU XXU XAU XGU
His
XUX XXX XAX XGX
X Leu Pro Arg X
XUA XXA XAA XGA
Gln
XUG XXG XAG XGG

AUU AXU AAU AGU


ILe Asn Ser
AUX AXX AAX AGX
A Thr A
AUA AXA AAA AGA
Met Lys Arg
AUG AXG AAG AGG
(MĐ)
GUU GXU GAU GGU
Asp
GUX GXX GAX GGX
G Val Ala Gly G
GUA GXA GAA GGA
Glu 32
GUG GXG GAG GGG
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1 – Khái niệm
2. Cấu trúc của gen
II – Mã di truyền Nêu đặc điểm của mã di truyền?

2. Đặc điểm của Mã di truyền: có 4 đặc điểm


-Có tính liên tục : được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ
ba nucleotit trên mARN theo chiều 5’-3’, không chồng gối nhau.
- Có tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại
axit amin.
- Có tính phổ biến: tất cả các loài SV đều có chung bộ mã
di truyền => bằng chứng c/m các loài có chung nguồn gốc
- Có tính thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định
một loại axit amin (trừ AUG và UGG). 33
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN
* Theo dõi vi deo quá trình nhân đôi của ADN ở E.Cô li

Trả lời các câu hỏi sau:

Vị trí, thời điểm nhân đôi ADN?


Enzim tổng hợp mạch mới? Chiều tổng hợp mạch mới?
Nguyên tắc tổng hợp mạch mới?
Vì sao trên chạc Y, một mạch tổng hợp liên tục, một mạch
tổng hợp gián đoạn?
34
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN
1- Vị trí, thời điểm: trong nhân tế bào, vào kì trung
gian (pha S) của chu kì tế bào
Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc
2- Nguyên tắc nhân đôi: bán bảo tồn

AND mẹ

AND con
Nguyên tắc bổ sung
A=T, G  C(X)
Nguyên tắc bán bảo35tồn
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
III- Quá trình nhân đôi của ADN ADN mẹ

Bước 1: Enzim tháo xoắn và 2 mạch của Enzim mở xoắn


AND tách dần tạo chạc chữ Y để lộ 2
mạch khuôn Enzim mở xoắn
Bước 2: Tổng hợp mạch mới theo NTBS Enzim SSB
ARN-
Vì Enzim ADN-polimeraza chỉ tổng hợp polimeraza ADN polimeraza
mạch mới theo chiều 5’3’ nên: tổng hợp mồi
ADN -
+ Mạch khuôn có chiều 3’5’ thì mạch polimeraza
mới được tổng hợp liên tục. Enzim nối Đoạn mồi

+ Mạch khuôn có chiều 5’3’ thì mạch


mới được tổng hợp ngắt quãng theo
từng đoạn Okazaki ngắn và các đoạn
nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
Đoạn Okazaki Mạch mới tổng hợp
Bước 3: Hai phân tử ADN mới được tổng 36
hợp đóng xoắn lại.
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I – Gen
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN
Trên chạc Y, một mạch tổng hợp liên tục, một mạch
tổng hợp gián đoạn vì:
+ Hai mạch ADN luôn định hướng ngược chiều nhau
+ Enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’ – 3’ (enzim phai di chuyển trên mạch khuôn
chiều 3’-5’)
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và nhân sơ
có gì khác nhau? 37
T O T O T O T
ADN mẹ

Quá trình sao


chép với nhiều
chạc Y

2 ADN con
đính nhau
ở tâm động
Hình ảnh về quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân thực
38
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I – Gen
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN
* Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
- Nguyên tắc cơ bản giống như nhân đôi ADN ở sinh
vật nhân sơ.
- Khác:
- Có nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) ở trên 1 phân tử
ADN
- Có nhiều loại enzym tham gia. 39
Tái bản ADN ở Eukaryote với nhiều điểm Ori

40
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN (tự sao)
1- Thời điểm, vị trí xảy ra
2- Nguyên tắc thực hiện
3- Diễn biến
4- Kết quả: 1 lần tự sao
Từ 1 ADN 2 phân tử ADN (giống nhau và
giống ADN mẹ).
Sau k lần tự sao tạo ra 2k phân tử ADN con
5- Ý nghĩa
- Là cơ sở cho sự nhân đôi của NST trong quá trình
phân bào.
- Duy trì vật chất di truyền của loài qua các thế hệ tế
41
bào và cơ thể.
TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
I – Gen VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN (tự sao)
1- Thời điểm, vị trí xảy ra
2- Nguyên tắc thực hiện
3- Diễn biến
4- Kết quả: 1 lần tự sao
Từ 1 ADN 2 phân tử ADN (giống nhau và
giống ADN mẹ).
Sau k lần tự sao tạo ra 2k phân tử ADN con
2k ADN con = 2x2K mạch

42
CỦNG CỐ

Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất:

1. Vai trò của enzim ADN-polimeraza trong quá trình nhân đôi
AND là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi
mạch khuôn của ADN.
D. Nối các đoạn okazaki.

43
2. 1 ADN trải qua 5 lần phân bào, môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương để tạo ra số lượng phân tử ADN con là:
A. 30 B. 31 C. 32 D. 10

Bài giải: 2k – 1 = 25 – 1 = 31
3. Phân tử AND ở vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển VK này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần nhân
đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chỉ chứa N14, tỷ lệ phân tử
AND con chứa N15 là bao nhiêu?
Bài giải: - Số phân tử AND chỉ chứa N14 (nguyên liệu
mới hoàn toàn): 2k - 2 = 24 – 2 = 14
- Số phân tử AND con được tạo thành: 16 phân tử trong đó
có 2 phân tử còn chứa N15, vì vậy tỉ lệ số phân tử AND con
còn chứa N15 (nguyên liệu cũ): 2/16 = 1/8 44
2. 8 phân tử ADN trải qua một số lần phân bào tạo ra 112 mạch
mới hoàn toàn hỏi tế bào trải qua mấy lần nhân đôi.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

2. 1 ADN trải qua 5 lần phân bào, môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương để tạo ra số lượng phân tử ADN con là:
A. 30 B. 31 C. 32 D. 10

3. Phân tử AND ở vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển VK này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 4 lần nhân
đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN chỉ chứa N14, tỷ lệ phân tử
AND con chứa N15 là bao nhiêu?

45
 Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào
e.and- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i. mạch khuôn mẫu j. tách nhau

Trước hết phân tử and duỗi xoắn từ đầu này


đến đầu kia nhờ enzim…………1 a
2 f
Các liên kết………….bị đứt , hai mạch đơn
j
…….....ra
3

Dưới tác dụng của enzim………… 4 h Các nu tự


do của …………
5 d sẽ liên kết các nu của…………
i
theo……….(A-T;G-X)
6 7 g
46
 Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào
e.and- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i. mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi
mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi
8 c là sợi
liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành
9
từng đoạn……. b …..Nhờ enzim ……………
10 e Các đoạn
này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sợi
không liên tục (sợi chậm) 47
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc trước nội dung bài số 2
Bài 1: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit, trong đó số
nucleotit loại X chiếm 15% tổng số nucleotit của gen.
Hãy tính số lượng mỗi loại nucleotit của gen đó. Khi
gen sao chép 3 lần, nó cần tế bào cung cấp bao nhiêu
nucleotit
Bài 2: Có một số phân tử AND cùng tự nhân đôi liên
tiếp 3 lần đã tổng hợp được 112 mạch đơn mới lấy
nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào.
a/ Xác định số phân tử AND ban đầu
b/ Sau quá trình tự nhân đôi, có bao nhiêu phân tử
AND được tổng hợp mới hoàn toàn. 48
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 3: Mét gen cã chiÒu dµi 4080 A0. HiÖu sè gi÷a


nuclª«tit lo¹i G víi lo¹i nuclª«tit kh«ng bæ sung trong gen
b»ng 380. Trªn m¹ch gèc cña gen cã nucleotit lo¹i T =
120, m¹ch bæ sung X = 320.
X¸c ®Þnh sè nuclª«tit mçi lo¹i cña gen và trên mỗi mạch
đơn.
Bài 4: Gen B có 3600 liên kết H và có hiệu số giữa T với
một loại nucleotit không bổ sung với nó bằng 300.
a/ Tính số lượng A, T, G, X của gen B
b/ Gen B có chiều dài bao nhiêu?
c/ Khi gen B tự nhân đôi 5 lần thì môi trường nội bào
cần cung cấp bao nhiêu loại nucleotit cho mỗi loại? 49
T¹m biÖt

50
Tiết 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I – Gen
1 – Khái niệm 2. Cấu trúc của gen
II – Mã di truyền
1. Mã di truyền là mã bộ ba
2. Đặc điểm của mã di truyền
- Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ 1 điểm, liên tục từng bộ ba
nucleotit, không chồng gối nhau.
- Có tính đặc hiệu – một bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axit amin.
- Có tính thoái hoá – nhiều bộ ba khác nhau mã hoá cho một loại axit
amin.
- Có tính phổ biến – tất cả các loài SV đều có chung bộ mã di truyền.
- Có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và bộ ba AUG vừa là mã
mở đầu, vừa mã hoá cho Mêtiônin (hoặc foocmin-mêtiônin)

51
Tiết 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I – Gen
II – Mã di truyền
III- Quá trình nhân đôi của ADN
* Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
• Nguyên tắc cơ bản giống như nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân sơ.
• Khác:
- Có nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) ở trên 1 phân tử ADN
(NST), có thể hình thành theo thời gian khác nhau.
- Có nhiều loại enzym tham gia: ADN polimeraza , 
(nhân) và ADN polimeraza  (ty thể)
52
Gen là gì?

Gen 1 Gen 2 Gen 3 Gen 4 Gen 5 Gen 6 Gen 7 ADN

ARN mARN

Chuỗi
pôlipeptit

53
54

You might also like