You are on page 1of 13

Chủ đề 01.

GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 1

LUYỆN THI THPT QG 2021 - 2022


[16 Võ Oanh, P25, Bình Thạnh] - ID: 504 462 1241

Sinh 1 Sinh 2 Sinh 3 Sinh ĐB1


DSZWF SIIPM RHPJH VQQUE
CN(14h – 17h15) T4,6 (17h30 – 19h) T7(14h - 17h15) T5,7 (21h-23h)
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. Gen lµ g×?
 ARN
 Gen : Lµ mét ®o¹n cña ADN mang th«ng tin m· hãa cho mét s¶n phÈm x¸c ®Þnh 
Pr otein
 Trong TB ADN tån t¹i ë vÞ trÝ nµo?

Tb nhân sơ TB nhân thực (TV)


CÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n mµ ®¬n ph©n lµ nucleotit.
 ADN Nucleotit Nucleotit 
Liªn kÕt b»ng LK
Hãa trÞ n
 chuçi polinucleotit.

2 chuçi polinucleotit xo¾n song song, ng­îc chiÒu nhau  ADN

Mang:
 Chøc n¨ng cña ADN : B¶o qu¶n:
TruyÒn ®¹t th«ng tin:

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 2

II. M· di truyÒn?
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong
mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
protein.
- Mã di truyền là mã bộ 3, được đọc theo chiều xác định trên
mARN (5’→3’) và liên tục từng bộ 3 Nu, không gối lên nhau.
VÝ dô: Cho 1 mARN cã tr×nh tù nu nh­ sau: 3' AUU GGG XGA AUX 5'
- Trªn ARN cã bao nhiªu m· di truyÒn? Cã 4 m· di truyÒn
XUA
 AGX
§äc theo chiÒu 5'  3' 
- H·y ®äc tªn c¸c m· di truyÒn ®ã   
GGG
UUA

tARN = Transfer  VËn chuyÓn aa 


mARN = Messenger  Khu«n cho dÞch m· 
Phiªn m·
ADN 
 ARN
ARN = Ribosome  CÊu t¹o nªn ribosome 

  Tho¸i hãa: NhiÒu bé ba  1 lo¹i aa



- §Æc ®iÓm MDT   §Æc hiÖu: 1 bé ba  1 aa.
  Phæ biÕn: HÇu hÕt c¸c loµi  chung 1 b¶ng MDT.

Chú ý:

61  aa
 4 4 4  64 bé ba
3  aa
Met (SVNT)
 AUG: Më ®Çu +
fMet (SVNS)
UAG
 UGA : KÕt thóc + K t¹o aa.
UAA
 UGG  Trp

III. Nh©n ®«i ADN  Tù sao = T¸i b¶n

 Vị trí:
 Tế bào nhân sơ: TBC
 Tế bào nhân thực: Trong nhân, tại pha S của kì trung
gian

 Nguyên liệu:
 Phân tử ADN “mẹ”, các nucleotit tự do (A, T, G, X).
 Enzyme
 Lắp ráp nu: ADN polimeraza
 Nối nu: Ligaza
1 chu kì tế bào

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 3

 Nguyên tắc: Bổ sung và bán bảo toàn


 Diễn biến:

 Bước 1: Tháo xoắn và tách mạch

 Bước 2: Tổng hợp mạch ADN


mới

 ADN polimeraza tổng hợp


mạch mới theo chiều từ 5’ →
1 đơn vị nhân đôi (gồm 2 chạc chữ Y)
3’.
 Một mạch mới được tổng
hợp liên tục (mạch ra sớm).
 Mạch mới còn lại được tổng
hợp gián đoạn → tạo đoạn
Okazaki.
 Ligaza nối các đoạn Okazaki
tạo thành mạch mới (mạch ra
chậm).

 Bước 3: Tạo 2 phân tử ADN con:

 Trong mỗi ADN con có 1


mạch mới được tổng hợp, 1
mạch của ADN ban đầu.

Diễn biến nhân đôi ADN trên 1 chạc chữ Y

N14- N15 N15- N15 N15- N15 N14- N15


Nguyên tắc bán bảo toàn Nguyên tắc bổ sung
Chó ý SV nhân sơ chỉ có một đơn vị nhân đôi, SV nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 4

IV. Mét sè c«ng thøc vÒ ADN

Chú ý: 1mm = 103 micromet (µm) = 106 nanomet (nm) = 107 Ao

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 5

V. Tr¾c nghiÖm vËn dông


Câu 1. [ĐH- 2020] Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nuclêôtit, trong đó có 500 ađênin. Theo lý thuyết,
gen B có 500 nuclêôtit loại
A. Uraxin. B. timin. C. xitozin. D. guanin.
Câu 2. [ĐH- 2020] Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
A A
T Phiªn m· U
 ADN 
 ARN 
G G
X X
Câu 3. [MH2- 2020] Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử nào sau đây?
A. mARN B. ARN C. ADN D. Prôtêin
A
T Phiªn m· DÞch m·
 ADN 
 ARN  Protein 20 lo¹i axit amin (aa)  Enzim
G
X
Câu 4. [MH2- 2020] Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 1200 cặp nuclêôtit trong đó có 480 nuclêôtit
loại ađênin. Trên mạch 1 của gen có adenin chiếm 10% số nuclêôtit của mạch, trên mạch 2 có 300
GT
nuclêôtit loại guanin. Tỉ lệ của mạch 2 là
AX
A. 1/3 B. 2/3 C. 5/7 D. 7/13
N
NADN = 1200 cÆp = 2400 Nu  Mét m¹ch cã sè nu = = 1200. A1= 10%.1200 = 120
2
N = 2A +2G = 2400. Ta cã A = T = 480  G = X = 720. MÆt kh¸c: A ADN = A1+A 2
120=A1 T2 =120
360= T1 A 2 = 360 M¹ch 2 G+T 300+120 7
 = =
420=G1 X 2 =420 A+X 360+420 13
300=X1 G2 =300

Câu 5. [MH1 2020] Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
A Vai trß
mARN = Messenger   Khu«n cho dÞch m·
T Phiªn m· Vai trß
 ADN 
 ARN tARN = Transfer 
 VËn chuyÓn aa
G Vai trß
rARN = Ribosome 
 CÊu t¹o nªn ribosome
X
Câu 6. [MH1 2020] Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại
nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?
A. G. B. T. C. X. D. A.
B¸n b¶o tån (toµn)
ADN nh©n ®«i theo 2 nguyªn t¾c  A = T vµ T = A
Bæ sung  
G  X vµ X  G
Câu 7. [MH1 2019] Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ
nuclêôtit loại G của phân tử này là
Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 6

A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.


N = A +T +G +X = 2A +2G = 100%  A +G = 50%
Câu 8. [ĐH 2019] Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtít mới trên 1
chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?

A. Sơ đồ IV B. Sơ đồ I. C. Sơ đồ II D. Sơ đồ III.
M¹ch míi cña ADN ®­îc tæng hîp theo chiÒu tõ 5'  3'  Lo¹i I, III .
M¹ch míi tæng hîp liªn tôc ph¶i cïng chiÒu th¸o xo¾n  Lo¹i s¬ ®å IV
Câu 9. [ĐH 2018] Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.
A Vai trß
mARN = Messenger   Khu«n cho dÞch m·
T Phiªn m· Vai trß
 ADN   ARN tARN = Transfer   VËn chuyÓn aa
G Vai trß
rARN = Ribosome   CÊu t¹o nªn ribosome
X
A +T 1
Câu 10. [ĐH 2018] Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ  . Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại
G +X 4
A của phân tử này là
A. 25%. B. 10%. C. 20%. D. 40%.
A +T 1 2A 1 A 1  A=T= 10%
      
G +X 4 2G 4 G 4 G=X = 40%
Câu 11. [ĐH 2017] Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitôzin. B. Uraxin. C.Timin. D. Ađênin.
A A
T Phiªn m· U
 ADN 
 ARN 
G G
X X

Câu 12. Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là


A. một bộ ba mã hóa cho một axit amin.
B. một axit amin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba.
C. có một số bộ ba không mã hóa axit amin.
D. có một bộ ba khởi đầu.
Câu 13. Ở sinh vật nhân thực, axit amin lơxin được mã hóa bởi các bộ ba: XUU, XUX, XUG, XUA. Ví dụ
trên thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?
A. Tính thoái hóa. B. Tính phổ biến. C. Tính liên tục. D. Tính đặc hiệu.
Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại nuclêôtit nào
ở môi trường nội bào?
A. G. B. T. C. X. D. A.
Câu 15. Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin D. Xitôzin.
Hướng dẫn
Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 7

ADN được cấu tạo từ 4 đơn phân A, T, G và X, không có U (đơn phân cấu tạo của ARN).
Chọn đáp án C.
Câu 16. Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 nuclêôtit, trong đó có 400 ađênin. Theo lí thuyết, gen B có 400
nuclêôtit loại
A. xitôzin. B. guanin. C. uraxin. D. timin.
Câu 17. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là:
3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là
A. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'. B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'. D. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ADN polimeraza?
A. Được tạo ra trong nhân tế bào. B. Có đơn phân cấu tạo là axit amin.
C. Chỉ hoạt động trong nhân tế bào. D. Được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X.
Câu 19. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.
B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau.
D. tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 20. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng cơ chế tái bản ADN ở sinh vật nhân thực

A. B. C. D.

Câu 21. Hai phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 124 mạch polynuclotit
mới. Khẳng định nào sau đây không đúng?
(1) Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 60 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi
trường nội bào.
(2) Các phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 5 lần liên tiếp.
(3) Tất cả các mạch đơn nói trên có trình tự bổ sung với nhau từng đôi một.
(4) Giả sử tất cả quá trình nhân đôi nói trên được thực hiện trong môi trường chỉ chứa N14, sau đó
chuyển sang môi trường chỉ chứa N15 và nhân đôi thêm 3 lần nữa thì số ADN chỉ chứa N15 là 448.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22. Một gen có tổng số 1200 cặp nucleotit và có 20% nucleotit loại A. Trên mạch 1 của gen có
300T và số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
A1 3 G1  T1 27 A1  T1
3 TG
(1) Tỉ lệ  (2) Tỉ lệ  (3) Tỉ lệ 
(4) Tỉ lệ 1
G1 4 A1  X1 33 G1  X1 2 AX
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên Axit Nucleic.

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 8

Trong số các hình trên, có bao nhiêu hình là đúng?


A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 24. [ĐH 2017] Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit
của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tồng số nuclêôtit của
mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II.Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III Mạch 2 của gen có A/X = 2/3 IV.Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A.4. B.2. C.3. D. 1.
Câu 25. [ĐH 2016] Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.
(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong
tế bào chất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế
bào chất có cấu trúc kép, mạch vòng.
(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao
tử luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 26. [ĐH 2016] Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đôi bình thường liên
tiếp, thu được các tế bào con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Quá trình phân bào của vi khuẩn này không có sự hình thành thoi phân bào.
(2) Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con.
(3) Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit.
(4) Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit.
(5) Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit.
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 27. [TT L 3] Vật chất di truyền chủ yếu của tế bào vi khuẩn là gì?
A. ARN mạch đơn. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch kép D. ADN mạch kép.
Câu 28. [TT L 3] Một đoạn ADN mạch kép được dùng để tổng hợp phân tử mARN. mARN đó có hiệu
số giữa G và U là 40%, hiệu số giữa X và A là 20% của toàn mạch. Tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit của
ADN ban đầu.
A. A = T = 35%; G = X = 15% B. A = T = 40%; G = X = 10%
C. A = T = 10%; G = X = 40% D. A = T = 20%; G = X = 30%
Câu 29. Hình dưới đây là sơ đồ mô tả quá trinhg nhân đôi ADN xảy ra trên 1 chạc chữ Y. Quan sát sơ
đồ và cho biết phát biểu nào sau đây không đúng?

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 9

A. Mạch khuôn 1 và mạch khuôn 2 có chiều ngược nhau.


B. Ở mạch khuôn 1, sự tổng hợp mạch ADN mới không cần đoạn mồi.
C. Trên mạch khuôn 1, đầu A là đầu 3’, đầu B là đầu 5’.
D. Enzim tháo xoắn di chuyển về phía đầu B.
Câu 30. Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E. Coli

Câu 31. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng cơ chế tái bản ADN ở sinh vật nhân thực

A. B.

C. D.
Câu 32. Phân tích thành phần nuclêôtit của 2 chủng virut, người ta thu được số liệu sau:
Chủng 1: A = 15%; G = 35%; X = 35%; T = 15%
Chủng 2: A = 15%; G = 40%; X = 30%; U = 15%
Vật liệu di truyền của 2 chủng vi rut trên là gì?
A: Chủng 1 là ADN mạch đơn; chủng 2 là ADN mạch kép.
B: Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ARN.
C: Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ADN mạch đơn.
D: Cả chủng 1 và chủng 2 đều là ADN mạch kép.

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 10

AT 1
Câu 33. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ  thì tỉ lệ
G X 4
nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là:
A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%.

Câu 34. Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có số nuclêôtit loại A gấp 2 lần số nuclêôtit loại G. Số liên kết
hiđrô của gen là
A. 2100. B. 1050. C. 2250. D. 2400.
0 1 1 1
Câu 35. Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 3672 A . Mạch 1 có A  G  X ; mạch 2 có A  2T .
3 4 5
Theo lí thuyết, số lượng nucleotit loại T của gen này là:
A. 426. B. 540. C. 216. D. 360.
Câu 36. Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – 2.%X = 10% và %T – %X = 20%; trên mạch 2
có %X – %G = 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại T chiếm tỉ lệ
A. 20%. B. 40%. C. 10%. D. 30%.
Câu 37. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có
N14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
A. 4 phân tử ADN. B. 2 phân tử ADN. C. 8 phân tử ADN. D. 16 phân tử ADN
14
- Bao nhiêu phân tử ADN chứa N :
- Bao nhiêu phân tử ADN chỉ chứa N14:
- Bao nhiêu mạch đơn chứa chứa N14:
- Bao nhiêu mạch đơn chứa chứa N15:
Câu 38. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14.
Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn
chứa N15 là:
A. 5. B. 32. C. 16. D. 1
Câu 39. Giả sử trong thí nghiệm của Meselson - Stahl, dùng N15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái
bản theo nguyên tắc bán bảo toàn, nếu ADN tái bản 3 lần thì tỉ lệ các phân tử ADN không chứa N15
A. 1/4. B. 1/8. C.3/ 4. D. 7/8.
Câu 40. [ĐH 2016] Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân
được đánh dấu bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường
chỉ chứa 14N mà không chứa 15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ
của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 41. Giả sử có 2 tế bào của một loài vi khuẩn, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng
nhân được đánh dấu bằng N15 ở cả 2 mạch. Người ta đem các tế bào này nuôi cấy theo các giai đoạn
như hình vẽ dưới đây, biết rằng thời gian thế hệ của loài vi khuẩn này là 30 phút. Có bao nhiêu phát
biểu theo sau là đúng?

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 11

(1) Kết thúc giai đoạn 2, số phân tử ADN chỉ chứa N15 là 232.
(2) Kết thúc giai đoạn 2, số mạch đơn vùng nhân chứa N14 là 28.
(3) Sau cả 3 giai đoạn, số phân tử ADN vùng nhân thu được là 1024.
(4) Kết thúc giai đoạn 3, số mạch đơn vùng nhân chứa N14 là 1120.
(5) Kết thúc cả 3 giai đoạn, số mạch đơn vùng nhân chứa N15 là 464.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42. Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên
cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng
(N15), sau đó chuyển sang môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly
tâm. Kết quả thu được các băng ADN có trọng lượng và tỷ lệ khác nhau như hình bên.

Ký hiệu:
A: Băng ADN nặng, chứa N15.
B: Băng ADN trung gian, chứa N15 và N14.
C: Băng ADN nhẹ, chứa N14.
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1). Ở thế hệ thứ tư, người ta thu được kết quả thí nghiệm băng B và băng C lần lượt là 12,5 % và
87,5 %.
(2). Thí nghiệm trên chứng minh được quá trình nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bán bảo
toàn.

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 12

(3). Tiếp tục thí nghiệm, đến thế hệ thứ 10 băng B hoàn toàn biến mất.
(4). Ở thế hệ thứ 5, người ta chuyển sang môi trường N15 thì 5 thế hệ tiếp theo băng A mới xuất
hiện trở lại.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 43. Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang
môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện phân đôi 3 lần đã tạo được 30 phân tử ADN
vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng nhân
đôi tiếp 4 lần nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ban đầu có 10 phân tử ADN.
(2) Số phân tử ADN có chứa N14 sau khi kết thúc quá trình trên là 70.
(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 570.
(4) Tổng số phân tử ADN được tạo ra là 1280
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 44. Một gen dài 3332 Å và có 2276 liên kết hydro. Mạch đơn thứ nhất của gen có 129A và 147X.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Gen có 316 nuclêôtit loại G và 664 nuclêôtit loại A
(2) Ở Mạch đơn thứ hai của gen có 517 nuclêôtit loại A
(3) Nếu gen nhân đôi 1 lần thì môi trường phải cung cấp 948 nuclêôtit loại X
(4) Ở mạch đơn thứ hai của gen, số nuclêôtit loại A nhiều hơn số nuclêôtit loại X
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 45. Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’, 5’XGA3’, 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’,
5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi
mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Gly được thay bằng axit amin Arg.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu alen a có 90 chu kì xoắn thì alen A sẽ có chiều dài 306nm.
(2) Nếu alen A có số nucleotit loại X chiếm 20% thì alen a cũng có số nucleotit loại X chiếm 20%.
(3) Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 A thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần
môi trường cung cấp 200A.
(4) Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 300 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi
trường cung cấp 300X.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46. Một gen có 1200 cặp nucleotit và số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của
gen. Mạch 1 của gen có 200 nucleotit loại Timin và Xitozin chiếm 15% tổng số nucleotit của mạch. Có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A 15 T  X 19
(1) Mạch 1 của gen có  . (2) Mạch 1 của gen có  .
G 26 A  G 41
A 2 AX 5
(3) Mạch 2 của gen có  . (4) Mạch 2 của gen có  .
X 3 TG 7
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
AT 3
Câu 47. Một gen có tỉ lệ  . Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen
G X 7
AT
nhưng tỉ lệ  42,99%. Đây là dạng đột biến:
G X
A. Thay thế cặp A – T bằng cặp T – A. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.
C. Thay thế cặp G – X bằng cặp X – G. D. Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới
Chủ đề 01. GEN, MDT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 13

1 1
Câu 48. Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 2130 nucleotit. Mạch 1 có A  G  T ; mạch 2 có
3 5
1
T  G. Theo lí thuyết, số lượng nucleotit loại T của gen này là:
6
A. 568. B. 639. C. 231. D. 426.
Câu 49. Một gen ở tế bào nhân sơ có chiều dài 408 nm. Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số
giữa nuclêôtit ađênin và nuclêôtit xitôzin bằng 10% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen
có số nuclêôtit ađêmin chiếm 20% số nuclêôtit của mạch và gấp 2 số nuclêôtit xitôzin. Người ta sử
dụng mạch thứ nhất của gen này làm khuôn để tổng hợp một mạch pôlinuclêôtit mới có chiều dài
bằng chiều dài của gen trên. Theo lý thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cho quá trình tổng hợp
này là:
A. 180A; 420T; 240X; 360G B. 420A; 180T; 360X; 240G.
C. 480A; 240T; 360X; 120G. D. 240A; 480T; 120X; 360G.
Câu 50. Hình bên mô tả trình tự nuclêôtit từ một phân tử ADN đã trải qua quá trình nhân đôi. Biết
rằng mạch gốc của ADN mẹ được biểu diễn bằng nét liền, mạch tổng hợp mới từ nguyên liệu nội bào
được biểu diễn bằng nét đứt. Một đột biến điểm duy nhất đã xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
Trong số các trình tự được cho dưới đây, trình tự ADN mới được tổng hợp nào là phù hợp nhất?

A. 5'-TAAAAX-3’. B. 5'-TGAAAX-3'. C. 5'-AXTTTG-3'. D. 5'-ATTTTG-3'.

Suy nghĩ tích cực Hành động không ngừng Thành công sẽ tới

You might also like