You are on page 1of 2

Ngày soạn:

Ngày dạy Lớp Tiết Ghi chú

Tiết 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức về cơ sở vật chất – cơ chế DT và biến dị
b. Kĩ năng: Rèn
kĩ năng vận dụng lí thuyết, cách ứng dụng toán xác suất để giải các BT DT.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: : HS yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá và giải các BT sinh học
b. Các năng lực chung: NL GQVĐ và sáng tạo, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác
c. Các năng lực chuyên biệt: tính toán
II. CHUẨN BỊ: GV: Máy chiếu, PHT
HS: PHT trắng, kiến thức lí thuyết về BD – DT
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. khái quát đặc điểm gen, cơ chế tái bản, phiên mã, dịch mã
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
- YC: Em hãy nêu khái quát - Trả lời: Gen: Mạch * Phát triển NL GQVĐ và sáng tạo
đặc điểm gen, cơ chế tự sao, khuôn mạch bổ
phiên mã, dịch mã, NTBS, sung....
nguyên tắc bán bảo toàn.
- khái quát nội dung kiến - Củng cố lại nội * Hệ thống lại kiến thức chương I và lưu
thức:...... dung kiến thức của ý:
cho học sinh xây dựng các mình đồng thời cùng - Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin -
công thức nhau xây dựng công mạch khuôn
* công thức tính toán số Nu thức tính toán - Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã
của từng loại trong ADN hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật
* công thức tính sô Nu môi nhân thực có vùng mã hóa không liên tục
trường nội bào cung cấp khi - Mã DT là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêôtit
gen tái bản n đợt trong AND mã hóa 1 axit amin trong phân
* công thức tính số Nu môi tử prôtêin
trường cung cấp khi gen phiên - Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ
mã k đợt ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc
* mqh giữa các đại lượng giữa * Một số công thức tính toán
ADN, ARN, Pr
Mối tương quan giữa tái bản, - công thức : N = × 2. → L = × 3,4
phiên mã, dịch mã có thể biểu
diễn qua sơ đồ nào A+G=T+X=
- GV: cho hs trình bày các
cách giải bài tập khác nhau, A + G = T + X = 50%
sau đó tự hs phân tích cách * Cơ chế tái bản :
nào là dễ nhận biết và nhanh - Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi
cho kết quả nhất gen tái bản liên tiếp n đợt: A mt = Tmt = (2n -
- GV: lưu ý hs: đọc kĩ thông 1) A =(2n-1) T
tin và yêu cầu của đề bài .... G mt = Xmt = (2n-1) G =
n
(2 -1) X
- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen

1
tái bản liên tiếp n đợt: Nmt = (2n-1) N
* Cơ chế phiên mã :
số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi
gen phiên mã k đợt: Amt = k Am, Umt = k
Um,
Gmt = k Gm, Xmt = k Xm
* tương quan giữa ADN và ARN,
prôtein
ADN → mARN → protein → tính trạng

Hoạt động 2. Tìm hiểu đột biến gen, các dạng bài tập ĐBG → thảo luận, xây dựng các CT và
ứng dụng giải các BT trong SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sản phẩm của HS
(Chuyển giao nhiệm vụ) (Thực hiện nhiệm vụ)
Hỏi các dạng đột biến SL Trả lời....... * Phát triển NL GQVĐ và sáng tạo
NST? Cơ chế chung. * Hệ thống lại kiến thức chương I và lưu
ý:
1. Đột biến gen:
- Thay thế Nu này bằng Nu khác, dẫn đến
bíên đổi codon này thành codon khác
- Thêm hay bớt 1 Nu -> đột biến dịch
khung
2. Đột biến NST:
- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra
ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch
bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng ->
đa bội
- Cơ chế: do sự không phân li của các cặp
NST trong phân bào
- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả
năng sinh sản bình thường.
- Các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao tử
lưỡng bội có khả năng sống.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG I TRONG SGK:


Bài 1/64.
a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ (mạch khuôn có nghĩa của gen )
5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ (mạch bổ sung )
5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ (mARN )
b) Có 18/3 = 6 codon trên mARN
c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX

Bài 3/64. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
ADN mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’
Bài 6/65. 2n = 10 n=5
Đột biến có thể tạo ra tối đa số loại thể ba ở loài này là
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG:
Làm như thế nào để phát hiện được đột biến mất đoạn NST.

You might also like