You are on page 1of 198

BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.

HCM

P ần n m TRU N
n TRU NV N

N, M TRU N V QU TR N
N ÂN ĐÔ A N
ADN là vcdt của tế bào
I. GEN NST là vcdt của phân tử

- Gen là một đoạn của ADN


………………mang thông tin mã hóa cho
một…………………………..(chuỗi
sản phẩm nhất định pôlipeptit hay một phân tử ARN).
- Cấu trúc chung của một gen cấu trúc: gồm có 3 vùng gen cấu trúc là gen tạo ra tham gia vào cấu trúc TB

Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc

Vị trí Nằm ở đầu 3' của gen vùng giữa của gen Nằm ở đầu 5' của gen

Mang tín hiệu khởi động Gồm các gen cấu trúc mag Mang tín hiệu kết thúc
Chức năng phiên mã và điều hoà qtrình ttin mã hoá a.a phiên mã
phiên mã

M TRU N
K á n ệm
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các
………………….trong
axit amin protein.
2. Đặc đ ểm của mã d truyền
- Là mã………………….:
bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng
……………..nuclêôtit mà không ………………………………
bộ 3 gối lên nhau

- Tính phổ biến: tất cả các loài đều ………………….


dùng chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
- Tính đặc hiệu: một bộ ba chỉ mã hóa cho……………….............
1 aa

- Tính thoái hóa: …………………………cùng


nhiều bộ ba khác nhau xác định một axit amin (trừ AUG và
UGG).
* L u ý:
- Có 64 bộ ba, trong đó có một vài mã bộ ba đặc biệt:
Metiônin
+ AUG: mã hóa cho axit amin mở đầu là …………….(ở sinh vật nhân thực) hoặc là
mở đầu
foocmin mêtiônin (sinh vật nhân sơ ) bộ ba ……………… .........
+ UAA, UAG, UGA: bộ ba không mã hóa cho axit amin nào  bộ ba
…………...............
kết thúc

QU TR N N ÂN ĐÔ A N (Tá bản A N)
Chia thành 3 bước chính
1
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

a. Tháo xoắn phân tử ADN


Nhờ các enzim..............................,
tháo xoắn 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo
nên chạc hình chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn.
b. Tổng hợp các mạch ADN mới
ADN polymera
- Enzim...……………..................sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới
theo nguyên tắc.................................
NTBS

+ A liên kết với .……….


T (bằng 2 liên kết hyđrô) hoặc ngược lại. Enzim tháo xoắn theo chiều 3'->5'

+ G liên kết với ………..(bằng


X 3 liên kết hyđrô) hoặc ngược lại.
- Vì ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’nên:
+ Trên mạch khuôn 3’5’: mạch mới được tổng hợp ……………….............
liên tục

ngắt quãng
+ Trên mạch khuôn 5’3’: mạch mới được tổng hợp …………….....tạo nên các đoạn
ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối
(Enzim ligaza).
c. Hai phân tử ADN được tạo thành
Trong mỗi phân tử ADN con được tạo thành thì một mạch là mạch mới được tổng
ADN ban đầu
hợp, còn mạch kia là của ………………..(nguyên tắc ...................................................)
bán bảo tồn

* L u ý:
- Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở .....................của
pha S kì trung gian trước khi tế bào
bước vào giai đoạn phân chia tế bào. Sự nhân đôi ADN là cơ sở cho ....................................
NST
từ đó dẫn đến phân chia tế bào và sự sinh sản của cơ thể sinh vật.
- Cơ chế nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
ADN polymeraza
- Enzim giữ vai trò chính trong nhân đôi ADN là ……………………., có vai trò
………………………………….
lắp ráp các Nu tự do theo NTBS cho mỗi mạch khuôn ADN

- Chiều tổng hợp mạch mới luôn là chiều ...............................................................................


5'-3'

- Kết quả: từ 1 phân tử ADN ban đầu qua một lần nhân đôi tạo ra ………………….hoàn
2 phân tử adn con
toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ.

MỘT SỐ ÔN T Ứ ADN
Lưu ý:
* Phân tử ADN mạch kép:
- Là một chuỗi xoắn kép được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, theo đó: A ở mạch 1 luôn liên
kết với T ở mạch 2 bằng 2 liên kết hidro, G ở mạch 1 luôn liên kết với X ở mạch 2 bằng 3 liên
kết hidro và ngược lại.
- Mỗi vòng xoắn có 10 cặp nucleotit dài 34 Ao
* Ở ADN mạch đơn vì A không liên kết bổ sung với T, G không liên kết bổ sung với X nên
A  T; G  X.

2
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Một số côn t ức về cấu trúc AND mạc kép


1 Tín số nuclêôt t của A N
a Đố vớ mỗ mạc
N
A1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 =
2
Theo NTBS: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
b. Đố vớ cả 2 mạc (số nu mỗ loạ )
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý : Khi tính tỉ lệ %
% A1  % A2 %T 1  %T 2 A
%A = % T =  = …..
____ .100
2 2 Tổng số N
%G1  %G 2 % X 1  % X 2
%G = % X =  =…….
2 2
c Tổn số nu của A N (N)
N= A+T+G+X
= 2A + 2G = 2T + 2X (vì A = T , G =X) .
N= 2( A+ G)
N
Ghi nhớ : A + G = hoặc %A + %G = 50%
2
2 Tín số c u kì xoắn ( )
N = C x 20 (Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu)
N l
=> C = ; C =
20 34
3 Tín k ố l ợn p ân tử A N (M)
M = N x 300 đvC (vì 1 nu = 300 đvC)
4 Tín c ều d của p ân tử ADN (L)
N lx2
L= . 3,4A0 => N= Đơn vị thường dùng:
2 3,4
1micrômet = 10 4 angstron (A0)
1micrômet = 103 nanômet (nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0

5. Số l ên kết đrô ( )
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X hoặc H = N + G
6 Số l ên kết oá trị (HTĐ-P)
3
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

N
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen: -1
2
N
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2( -1)
2
c) Số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
N
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
2
(Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn
thành phần của H3PO4 vào thành phần đường)

B. Một số côn t ức về n ân đô của ADN


Tín số A N con đ ợc tạo t n
+ Tổng số ADN con = 2x (x là số lần nhân đôi)
+ Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
2 Tín số nu tự do cần dùn :
- Tổng số nu tự do cần dùng là:
 N td = N .2x – N = N( 2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
 A td =  T td = A(2X -1)
 G td =  X td = G 2X -1)
3 Tín tổn số l ên kết drô bị p á vỡ :
 H bị phá vỡ = H(2x – 1)
4 Tổn số l ên kết drô ìn t n :
 H hình thành = H 2x
5 Tổn số l ên kết oá trị đ ợc ìn t n :
N
 HT hình thành = (
2
- 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)

4
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Vật chất di truyền của đa số sinh vật ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào lần lượt là
A. ADN và axitnucleic B. prôtêin và ARN C. prôtêin và NST D. ADN và NST
2. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
3. Bản chất hóa học của gen là
A. prôtêin. B. ARN. C. axit nuclêic. D. ADN
4. Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung là
A. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’ B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’
C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’ D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’
5. Phân tử ADN được tổng hợp theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Bảo tồn. B. Bán bảo tồn. C. Bổ sung và bán bảo tồn. D. Bán bổ sung.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng với nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN?
A. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN mang một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
B. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.
C. Trong 2 ADN mới hình thành, một ADN giống ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi.
D. 2 ADN mới hình thành, hoàn toàn giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
7. Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc nhân đôi có một mạch được tổng hợp liên
tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
8. Đối với quá trình tổng hợp ADN, quá trình tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn 3’ → 5’ có
đặc điểm nào sau đây ?
A. Hướng sao chép ADN cùng hướng với hướng tháo xoắn.
B. Hướng sao chép ADN ngược hướng tháo xoắn.
C. Mạch mới được tổng hợp không liên tục.
D. Sự tổng hợp mạch mới diễn ra theo hướng 3’ → 5’.
9. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp
thành từng đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki. Hiện tượng này xảy ra là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
B. Mạch mới được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn.
C. Chiều tháo xoắn là chiều 5’ → 3’.
D. Enzim tổng hợp ngược chiều của ADN.
10. Đoạn Okazaki là
A. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN.
B. đoạn mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen.
C. từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi.
D. các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên hai mạch khuôn.
11. Enzim nào sau đây có vai trò nối các đoạn Okazaki lại với nhau?
A. Polimeraza. B. Rectrictaza. C. Ligaza. D. Amilaza.

5
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

12. Trong nhân đôi ADN, enzym ADN polimeraza có vai trò nào sau đây?
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Bẻ gãy liên kết hidrô giữa hai mạch ADN.
C. Lắp ráp các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Tháo xoắn phân tử ADN và bẻ gãy liên kết hidrô giữa hai mạch ADN.
13. Nguyên tắc bổ sung trong cơ chế nhân đôi ADN là
A. A lk với T, G lk với X B. A lk với U, T lkvới A, G lk với X
C. A lk với U, G lk với X D. A lk với X, G lk với T
14. Từ một phân tử ADN ban đầu, khi kết thúc quá trình nhân đôi, tạo ra 2 phân tử ADN con có
đặc điểm nào sau đây?
A. Mỗi phân tử ADN con có 2 mạch mới hoàn toàn.
B. Hai phân tử ADN con khác nhau hoàn toàn so với phân tử ADN mẹ ban đầu.
C. Hai phân tử ADN con giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ ban đầu.
D. Một phân tử ADN có 2 mạch mới và một phân tử ADN con có 2 mạch cũ.
15. Khi nói về hoạt động của enzim pôlimeraza trong quá trình nhân đôi AND, phát biểu nào sau
đây là đún ?
A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ → 5’ và tổng hợp
từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.
B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ → 3’ và tổng hợp
một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.
C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ → 3’ và tổng hợp
hai mạch cùng một lúc.
D. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ → 5’ và tổng hợp
hai mạch cùng một lúc.
16. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của mã di truyền?
A. Đọc liên tục bắt đầu từ một điểm xác định theo từng cụm ba nuclêôtit, mỗi bộ ba mã hóa một
axít amin.
B. Mã di truyền dùng chung cho tất cả các loài (có ngoại lệ).
C. Đọc từ một điểm xác định và có gối lên nhau.
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
17. Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axít amin.
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ vài ngoại lệ.
D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axít amin.
18. Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa?
A. Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axít amin.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axít amin.
C. Có bộ ba không mã hóa cho axít amin nào.
D. Một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axít amin.
19. Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là
A. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axít amin.
B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axít amin.
6
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. mỗi loài có một loại mã di truyền.


20. Những bộ ba nào sau đây không mã hoá cho bất kì một axit amin nào?
A. 5’UAA 3’, 5’UGA 3’, 5’UXA 3’
B. 5’AUG 3’, 5’UAG 3’, 5’UGA 3’
C. 3’UAA 5’, 3’UAG5’, 3’UGA5’
D. 3’AAU5’, 3’GAU5’, 3’AGU5’
21.Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây có vai trò quy định mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’GUA3’ B. 5’AUG 3’ C. 5’GAU 3’ D. 5’ UUG 3’
22. Các đơn phân trên cùng một mạch của gen liên kết với nhau nhau tạo thành chuỗi polinucleotit
bằng loại liên kết nào?
A. Liên kết hiđrô.
B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết cao năng
23. Các đơn phân trên 2 mạch của gen liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?
A. Liên kết hiđrô. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết ion. D. Liên kết cao năng
24. Một đoạn của phân tử ADN có số chu kì xoắn là 120. Đoạn ADN trên có số lượng nucleotit
bằng bao nhiêu?
A. 1200. B. 2400. C. 4800. D. 4080.
25. Một đoạn của phân tử ADN có A = 20% tổng số nucleotit. Phân tử ADN có tỉ lệ % số nucleotit
loại G bằng bao nhiêu?
A. 10% B. 20% C. 30% D. 50%
26. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 Ăngstron. Đoạn ADN trên có số lượng nucleotit bằng bao
nhiêu?
A. 3000 B. 1500 C. 3900 D. 2400
27. Một gen có số lượng nulêôtit loại T là 360 và chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Chiều dài
của gen trên là bao nhiêu micrômet ?
A. 0,2448. B. 0,153. C. 0,612. D.0,306.
28. Một gen có hiệu số % giữa nuclêôtit loại Ađênin với một loại nuclêôtit không bổ sung với nó
là 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?
A. A = T = 35%; G = X = 15%.
B. A = T = 15%; G = X = 35%.
C. A = T = 25%; G = X = 25%.
D. A = T = G = X = 25%.
29. Một phân tử ADN có chiều dài là 5100 Angstron và có A chiếm 20% tổng số nucleotit của
gen. Phân tử AND trên có số liên kết hidro bằng bao nhiêu?
A. 3900 B. 3000 C. 1500 D. 750
30. Một phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần, có bao nhiêu phân tử ADN con được hình
thành?
A. 31 B. 3 C. 32 D. 16
31. Một phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần, có bao nhiêu phân tử ADN con hình
thành được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường cung cấp?
A. 31 B. 30 C. 32 D. 16

7
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

32. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 Ăngstron, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần
cung cấp số lượng nucleotit bằng bao nhiêu?
A. 15000 B. 2000 C. 2500. D. 3000
33. Một gen có chiều dài là 9027 Ăngstron, số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit
của gen. Gen tiến hành nhân đôi và đã nhận của môi trường nội bào 15930 nuclêôtit. H i số lượng
từng loại nuclêôtit môi trường đã cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu?
A. A = T = 1062 và G = X = 1593. B. A = T = 3186 và G = X = 4779.
C. A = T = 1536 và G = X = 1120. D. A = T = 4248 và G = X = 6372.
34. Một gen nhân đôi một lần đã nhận của môi trường nội bào 18900 nuclêôtit tự do, trong đó có
3780 ađênin. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?
A. A = T =10% và G = X = 40%. B. A = T = 40% và G = X =10%.
C. A = T = 35% và G = X =15%. D. A = T = 20% và G = X = 30%.
P ẦN RIÊNG CHO S LỚP 12.1; 12.2; 12.3; 12.4; 12CT
AG 1
35. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là = . Tỉ lệ này ở mạch
TX 2
bổ sung của phân tử ADN nói trên là bao nhiêu?
A. 0,2. B. 2,0. C. 5,0. D. 0,5.
36. Một gen của sinh vật nhân sơ có G = 20% tổng số nucleotit của gen. Trên một mạch của gen
này có 150 Adenin và 120 Timin. Số liên kết hidro của gen là bao nhiêu?
A. 1120 B. 1080 C. 990 D. 1020
37. Một gen trãi qua một số lần nhân đôi, tổng số mạch đơn có trong các gen con nhiều gấp 16 lần
số mạch đơn có trong gen lúc ban đầu. Số lần nhân đôi của gen là bao nhiêu ? Sô mạch đơn/adn con
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 =2^x.2=16.1.2
38. Có 10 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 140 mạch đơn mới. Số
lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN nói trên là bao nhiêu ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
P ẦN R ÊN O S LỚP 2 2
39. Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit
amin được gọi là
A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành.
40. Vùng điều hoà có chức năng nào sau đây?
A. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. Mang tín hiệu kiểm soát quá trình phiên mã
D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
41. Vùng kết thúc của gen có chức năng nào sau đây?
A. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin.
D. Mang thông tin mã hoá các aa.
42. Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này có khả
năng là
A. ADN của một tế bào nấm. mạch kép B. ADN của một loại virut. đơn/kép
C. ADN của một tế bào vi khuẩn. mạch kép D. một phân tử ADN bị đột biến.
A+G=50% : ADN mạch kép
A+G=40% : ko đảm bảo NTBS=> ADN mạch đơn 8
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

43. Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình nhân
đôi ADN. Khi bổ sung thêm ADN, sự nhân đôi diễn ra nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một
mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nhiều khả năng người ta
đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần nào sau đây?
A. ARN pôlimeraza. B. Enzim mồi. C. ADN pôlimeraza. D. ADN ligaza.
44. Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là gì?
A. Gen. B. Codon. C. Triplet. D. Axit amin.
45. Với 4 loại nucleotit là A, T, G, X sẽ có bao nhiêu loại mã bộ ba không có G?
A. 37 B. 27 C. 64 D. 16
46. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1
của gen có số nuclêôtit loại adênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này bao nhiêu?
A. A = 450;T = 150;G = 150;X = 750 B. A = 750;T = 150; G = 150;X = 150
C. A = 450; T =150; G = 750;X =150 D. A = 150;T = 45; G = 750;X = 150
46. Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 15 phóng xạ
(AND chưa nhân đôi) trong môi trường chỉ có N 14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế
bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.Coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong
quá trình trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
47. Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 15 phóng xạ
(AND chưa nhân đôi) trong môi trường chỉ có N 14, tế bào vi khuẩn trên trải qua 10 lần nhân đôi
liên tiếp thì có tối đa bao nhiêu tế bào vi khuẩn có chứa N 14?
A. 1023 B. 2046 C. 1024 D. 1022
48. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của
gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit
của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là
A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750 B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150
C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
49. Khi tổng hợp 2 gen con đã phá vỡ 4050 liên kết hiđrô và môi trường nội bào đã cung cấp 3000
nuclêôtit tự do. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen là
A. A = T = 450 ; G = X = 1050 B. A = T = 600 ; G = X = 900
C. A = T = 1050 ; G = X = 450 D. A = T = 900 ; G = X = 600
50. Một gen có 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nucleotit loại A bằng số
nucleotit loại T; số nucleotit loại G gấp 2 lần số nucleotit loại A; số nucleotit loại X gấp 3 lần số
nucleotit loại T. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận không đúng về gen trên?
I. Gen trên có tổng số 1568 cặp nu.
II. Gen trên có % A lớn hơn % G.
III. Chiều dài của gen là 2665,6nm.
IV. Tổng số liên kết hiđrô nối giữa các cặp A và T là 448.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

9
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

10
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

11
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

12
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

13
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

14
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

15
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2 P ÊN M V M

I. PHIÊN MÃ
K á n ệm
ARN
- Là quá trình tổng hợp …………….từ một……………….của
mạch ADN.
- Trong mỗi gen chỉ có một mạch được sử dụng làm khuôn (mạch mã gốc 3’5’ ) để tổng
hợp nên một phân tử ARN theo chiều 5’3’
nhân
- Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra trong …………………..

2 ấu trúc v c ức n n của các loạ ARN

ARN thông tin ARN vận chuyển ARN ribôxôm (rARN)


(mARN) (tARN)

Cấu trúc Một mạch Có một bộ ba đối mã rARN + prôtêin tạo nên
thẳng. đặc hiệu (anticôđon) có ribôxôm. -
thể nhận ra và bắt đôi
bổ sung với côđon trên
mARN.

Chức năng Làm khuôn để Vận chuyển Ribôxôm gồm hai tiểu
tổng hợp .....................tới
aa đơn vị tồn tại riêng rẽ
prôtêin
.........................tại ribôxôm. trong tế bào chất với
ribôxôm. chức năng: tổng hợp
prôtêin.

3 c ế p ên mã
- Khởi đầu: enzim …………………..bám
ARN polymeraza điều hoà
vào vùng.......................làm gen tháo xoắn để lộ
ra mạch ………...........có chiều 3’  5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
mã gốc

- Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc có chiều……………
3'->5' để tổng hợp
nên phân tử mARN theo nguyên tắc …………….(A
bổ sung - U, T - A, G - X và X - G) theo
chiều………………
5'->3'

- Kết thúc: Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu …………..thì
kết thúc dừng phiên mã và
giải phóng phân tử ARN vừa được tổng hợp.

4. Đ ểm k ác b ệt về p ên mã ở s n vật n ân s v n ân t ực
mạch khuôn
- Ở tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm ……………tổng hợp
prôtêin.
- Ở tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải được xử lí nhằm loại b các
đoạn intron
..............................để tạo thành mARN trưởng thành, sau đó mARN trưởng thành chui qua
màng nhân ra tế bào chất làm khuôn cho quá trình tổng hợp prôtein.
16
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

M
1. K á n ệm: là quá trình tổng hợp …………………...,
prôtein xảy ra trong.........................
TBC

2. Quá trìn dịc mã: gồm 2 giai đoạn


a. Hoạt hóa axit amin:
Axit amin (tự do) + ATP  axit amin (hoạt hóa)
axit amin (hoạt hóa) + tARN  phức hợp axit amin – tARN
b. Tổng hợp chuỗi polipeptit:
* Khởi đầu :
nhận biết đặc hiệu
- Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí……………………………… (gần bộ
ba mở đầu)
- Phức hợp axit amin MĐ - tARN tiến vào bộ ba mở đầu là …………..(đối
5'AUG3' mã của tARN là
…………. khớp với mã mở đầu ………………. trên mARN)
3'UAX5' codon mở đầu

tiểu đơn vị lớn


- Sau đó ……………………………….của ribôxôm gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn
sàng tổng hợp chuỗi polipeptit.
* Kéo dài chuỗi polipeptit :
- Phức hợp aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN
theo nguyên tắc bổ sung), liên kết …………………..được
liên kết peptit hình thành giữa axit aminmđ với
aa1.
- Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2 trên mARN, tARN vận chuyển axit amin mở đầu
được giải phóng.
- Tiếp theo, phức hợp aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với bộ ba thứ hai
trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit giữa …………….
aa1 và
………………
aa2

- Ribôxôm chuyển dịch đến bộ ba thứ ba trên mARN, tARN vận


chuyển…………………………
aa được giải phóng.
- Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba sát với bộ ba kết thúc của phân tử mARN.
* Kết thúc :
- Khi ribôxôm di chuyển đến bộ ba …………………….(UAA,
kết thúc UAG, UGA) thì quá trình
dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra và giải phóng chuỗi pôlipeptit.
- Một enzim đặc hiệu loại b axit amin mở đầu, chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu
trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.
riboxom
Lưu ý: trên một phân tử mARN có thể có nhiều.......................................cùng tham gia dịch
cùng 1 lúc
mã, tạo nên nhiều chuỗi polipeptỉt....................................giúp tăng hiệu suất tổng hợp
protein, hiện tượng này được gọi là..............................................
poliriboxom

* Tóm lại: Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ sau:

phiên mã dịch mã biểu hiện


nhân đôi
17
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

S đồ quá trìn dịc mã:

18
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

MỘT SỐ ÔN T Ứ ARN-PROTEIN
I.ARN
A. Một số côn t ức về cấu trúc ARN
1 Tín số nuclêôt t của ARN
N
rN = rA + rU + rG + rX =
2
- Trong ARN, A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải
bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của
mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN
.
rA = T gốc ; rU = A gốc; rG = X gốc ; rX = G gốc
Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN tổng hợp nên ARN được
tính như sau:
+ Số lượng :
A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
+ Tỉ lệ % :
%rA  %rU
% A = %T =
2
%rG  %rX
%G = % X =
2
2 Tín k ố l ợn p ân tử ARN (M)
N
MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
2
3. Tính c ều dà của p ân tử ARN (L)
N
LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
2
4 Số l ên kết oá trị ( TĐ-P)
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1

B. Một số côn t ức về tổn ợp ARN


Tín số p ân tử ARN tạo t n
Số phân tử ARN = Số lần phiên mã = K
2 Tín số nu tự do cần dùn :
- Tổng số nu tự do cần dùng là:
 rNtd = K . rN

19
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

+ Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:


 rAtd = K. rA = K . Tgốc ;  rUtd = K. rU = K . Agốc

rGtd = K. rG = K . Xgốc;  rXtd = K. rX = K . Ggốc
3 Tín tổn số l ên kết drô bị p á vỡ:
 H phá vỡ =4 K . H
Tổn số l ên kết oá trị ìn t n :
 HT hình thành = K( rN – 1)

II. PRÔTÊIN
A. Một số côn t ức về cấu trúc protein
N rN
1. Số a.amin chuỗi polipeptit = -1 = -1
2.3 3
N rN
2. Số aamin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= -2 = -2
2.3 3
3. Số l ên kết pept t hình thành = số liên kết peptit = aa - 1

B. Một số côn t ức về tổn ợp protein


Số a am n tự do cần dùn
- Số a am n tự do cần dùn :
N rN
Số aatd = -1 = -1
2.3 3
- Số a am n tự do cần dùng để cấu t n prôtê n o n c ỉn :
N rN
Số aap = -2 = -2
2.3 3
2 Tín số p ân tử n ớc đ ợc ả p ón (bằn số l ên kết pept t đ ợc ìn t n )

Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã tạo 1 chuỗi polipeptit là
rN
Số phân tử H2O giải phóng = -2
3

20
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Phiên mã là gì?
A. Quá trình tổng hợp các loại ARN từ mạch khuôn của ADN.
B. Quá trình tổng hợp mARN từ mạch khuôn của ADN.
C. Quá trình tổng hợp tARN từ mạch khuôn của ADN.
D. Quá trình tổng hợp ARN polymeraza từ mạch khuôn của ADN.
2. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực xảy ra ở đâu trong tế bào?
A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Ti thể D. Lục lạp
3. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra đâu trong tế bào?
A. Nhân tế bào B. Tế bào chất C. Ti thể D. Lục lạp
4. Cấu trúc nào sau đây có vai trò làm khuôn cho quá trình phiên mã?
A. Mạch mã hóa. B. Mạch mã gốc. C. mARN. D. tARN.
5. Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN?
A. Cấu hình không gian B. Số loại đơn phân
C. Khối kượng và kích thước D. Chức năng của mỗi loại.
6. Phân tử ARN được cấu trúc bởi các loại bazơ nitơ nào sau đây?
A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin. B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin.
C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin. D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.
7. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền (1) và vận chuyển axit amin
(2)?
A. (1) mARN và (2) rARN B. (1) tARN và (2) mARN
C. (1) rARN và (2) tARN D. (1) mARN và (2) tARN.
8. Loại ARN nào sau đây có mang bộ ba đối mã?
A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ARN.
9. Loại ARN nào tham gia vào cấu tạo nên riboxom?
A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. ARN.
10. tARN vận chuyển axit amin mêtiônin có bộ ba đối mã nào?
A. 3’AUG5. B. 5’AUG3’. C. 3’XAU5’. D. 5’XAU3’.
11. Tính đặc thù của anticôđon (bộ ba đối mã) trên tARN là
A. sự bổ sung tương ứng với côđon trên mARN B. sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên rARN
C. có thể biến đổi phụ thuộc vào axitamin liên kết D. phân tử tARN liên kết với axitamin
12. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây chức năng qui định khởi đầu dịch mã và qui định mã
hóa axit amin mêtiônin?
A.5’XAU3’ B. 3’XAU5’ C. 5’AUG3’. D. 3’AUG5’
13. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung?
A. G và X. B. U và T. C. A và T D. A và U.
14. Trong quá trình phiên mã, ARN pôlimeraza sẽ tương tác với vùng nào trên gen để làm gen
tháo xoắn?
A. Vùng mã hóa. B. Vùng điều hòa. C. Vùng đặc hiệu. D. Vùng vận hành.
15. Trình tự nào sau đây đúng với diễn biến của quá trình phiên mã?
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều từ
3’  5’

21
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc 3’  5’để tổng hợp nên phân tử ARN theo chiều
5’ 3’
(4) ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã.
A. (2)  (1)  (3)  (4) B. (2)  (3)  (1)  (4)
C. (1)  (4)  (3)  (2) D. (1)  (2)  (3)  (4)
16. Nhận định nào sau đây không đúng với quá trình phiên mã?
A. Chỉ sử dụng một mạch ADN làm khuôn.
B. Tạo sản phẩm là ARN.
C. Xảy ra trong tế bào chất đối với sinh vật nhân thực.
D. Enzym tham gia là ARN polymeraza.
17. Bào quan nào sau đây tham gia vào quá trình dịch mã?
A. Poliribôxôm. B. Ribôxôm. C. Axit amin. D. tARN.
18. Axit amin nào sau đây là axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit ở vi khuẩn?
A. Mêtiônin B. Focmin mêtiônin C. Valin D. Triptophan
19. Một phân tử mARN được cấu tạo từ 3 loại ribônuclêôtit, theo lí thuyết phân tử mARN trên có
tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 9. B. 15. C. 64. D. 27.
20. Một đoạn mạch của gen có trình tự các nu như sau
3/ …….TAGXXGGATGXXGAT……5/
Xác định trình tự các nu trên mARN được tổng hợp từ đoạn mạch của gen trên, biết rằng chiều
phiên mã từ phải sang trái?
A.5/ …….AUXGGXXUAXGGXUA……3/ B. 3/.…….UAGXXGGAUGXXGAU……5/
C.5/……..ATXGGXXTAXGGXTA……..3/ D.3/……..ATXGGXXTAXGGXTA……..5/
21. Nếu mạch gốc của gen trình tự nucleotit: 3/TAX ATG GGX GXT 5/, đối mã của tARN tương
ứng là
A. 3/…UAX AUG GGX GXU…5/ B. 3/ …ATG TAX GGX GXT …5/
C. 5/ …AUG UAX XXG XGA …5/ D.5/ …ATG TAX XXG XGA …5/
22. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây?
A. Gen → tính trạng → ARN → prôtêin. B. Gen → prôtêin → ARN → tính trạng.
C. Gen → ARN → prôtêin → tính trạng. D. Gen → ARN → tính trạng → prôtêin.
23. Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã?
A. ARN – pôlimeraza. B. ADN – pôlimeraza.
C. Restrictaza. D. Ligaza.
24. Trong quá trình tổng hợp ARN, enzim ARN - pôlimeraza có vai trò nào sau đây?
A. Xúc tác để tách 2 mạch của gen.
B. Xúc tác cho việc bổ sung các nuclêôtit để hình thành phân tử ARN.
C. Xúc tác để tách phân tử ARN sau khi được tổng hợp ra kh i gen.
D. Xúc tác để tách 2 mạch của gen và bổ sung các nuclêôtit để hình thành phân tử ARN.
25. Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử sinh học nào sau đây?
A. prôtêin. B. ARN C. ADN D.ARN và prôtêin.
26. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
A. mARN. B. tARN. C. ADN. D. Ribôxôm.

22
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

27. Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải (1) và sản
phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là (2)
A. (1) ATP và (2) axit amin hoạt hoá. B. (1) ADP và (2) phức hợp aa-tARN.
C. (1) ATP và (2) phức hợp aa-tARN. D. (1) glucôzơ và (2) axit amin hoạt hoá.
28. Trình tự nào sau đây là đúng vơisdiễn biến về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Met – tARN có anticodon bổ sung chính xác với côđon mở đầu trên mARN.
(2) Đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với đơn vị nh tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Đơn vị nh của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) aa1–tARN tới vị trí cođon1, anticođon của nó khớp bổ sung với cođon2
(5) Ribôxôm dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN
(6) Liên kết peptit giữa aamd và aa1.
A. (3)  (1)  (2)  (4)  (6)  (5) B. (2)  (1)  (3)  (4)  (6)  (5)
C. (1)  (3)  (2)  (4)  (6)  (5) D. (3)  (2)  (1)  (4)  (6)  (5)
29. Quá trình dịch mã kết thúc khi
A. ribôxôm rời kh i mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé.
B. ribôxôm gắn aa mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit.
C. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các bộ ba: UAU, UAX, UXG.
D. ribôxôm tiếp xúc với 1 trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA.
30. Khi nào hai tiểu phần lớn và bé của ribôxôm kết hợp lại với nhau để hình thành ribôxôm hoàn
chỉnh?
A. Khi các tiểu phần này ra kh i nhân và đi vào tế bào chất của tế bào.
B. Khi hoàn tất quá trình dịch mã.
C. Khi bắt đầu quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
D. Khi tARN mang axit amin mở đầu đến mARN.
31. Trong dịch mã, bộ ba mã hóa trên mARN khớp với bộ ba đối mã trên tARN theo nguyên tắc
nào sau đây?
A. Bổ sung (A - U; G - X và ngược lại). B. Bổ sung (A - T; G - X và ngược lại).
C. Giữ lại một nửa. D. Gián đoạn.
32. Pôlixôm có vai trò gì?
A. Đảm bảo quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.
C. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại.
D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
33. Một phân tử mARN có chiều dài 3386,4 ăngstron, số bộ ba mã hoá cho các aa của phân tử
mARN là
A. 996. B. 995. C. 332. D. 331.
34. Một phân tử mARN có 250 uraxin, chiếm 25% tổng số nuclêôtit. Gen tổng hợp ra phân tử
mARN đó có tổng số nuclêôtit là bao nhiêu ?
A. 3000. B. 2500. C. 2000. D. 1000.
35. Một gen nhân đôi 4 lần, mỗi gen con tạo ra phiên mã 3 lần và trên mỗi mARN tạo ra có 6
ribôxôm trượt qua 1 lần không lặp lại. Số phân tử prôtêin được tổng hợp là
A. 50. B. 144. C. 72. D. 288.
36. Cho biết các cođon mã hóa axit amin như sau: GGG-Gly; XXX- Pro; GXU-Ala; XGA – Arg;
UXG và AGX – Ser. Một đoạn mạch bổ sung của một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự là 3/ TXG
23
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

GXT GGG XXX5/. Nếu đoạn mạch gốc của gen này mang thông tin mã hóa cho đoạn polypeptit có
4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser – Ala- Gly- Pro. B. Pro - Gly- Ser – Ala.
C. Ser – Arg – Pro – Gly. D. Gly- Pro-Ser– Arg

P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT


37. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A.mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
38. Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon. B. axit amin. C. anticodon. D. triplet.
39. Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền trên mARN được gọi là
A. anticodon. B. codon. C. triplet. D. axit amin.
40. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa 2 axit amin nào sau đây?
A. Hai aa kế nhau. B. aa thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. aa mở đầu với aa thứ nhất. D. Hai aa cùng loại hay khác loại.
41. Đặc điểm nào sau đây là giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã?
A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.
B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.
C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.
D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.
42. Đặc điểm nào sau đây là khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ ?
A. Có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
B. Phiên mã dựa trên mạch gốc của gen.
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt b các đoạn intron nối các đoạn exon.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
43. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp
năng lượng cho hoạt động nào sau đây ?
A. Các ribôxôm dịch chuyển trên mARN
B. Cắt b axit amin mở đầu ra kh i chuỗi pôlipeptit.
C. Axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN.
D. Gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
44. Điều nào dưới đây là không đúng với các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân
thực?
A. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt b .
B. Đều được tổng hợp trong tế bào chất của tế bào.
C. Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu mARN.
D. Axit amin methionin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi polipeptit.
45. Khi nói về quá trình dịch mã, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Liên kết bổ sung hình thành trước liên kết peptit.
B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.
C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit.
24
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ đến 3’.


46. Cho biết các cođon mã hóa axit amin như sau: GGG-Gly; XXX- Pro; GXU-Ala; XGA – Arg;
UXG và AGX – Ser. Một đoạn mạch bổ sung của một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự là 3/ TXG
GXT GGG XXX5/. Nếu đoạn mạch gốc của gen này mang thông tin mã hóa cho đoạn polypeptit có
4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser – Ala- Gly- Pro. B. Pro - Gly- Ser – Ala.
C. Ser – Arg – Pro – Gly. D. Gly- Pro-Ser– Arg
47. Một gen có 450 ađênin và 1050 guanin. Mạch gốc của gen có 300 timin và 600 xitôzin. Số
lượng A, U, G, X lần lượt của phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên là
A. 300, 150, 600, 450. B. 150, 300, 450, 600.
C. 150, 300, 600, 450. D. 300, 150, 450, 600.
48. Một gen có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen phiên mã hai lần đã lấy của môi trường 450 uraxin và 750
ađênin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là bao nhiêu? A=(450+750)/2=600
A. 4050. B. 2880. C. 2760. D. 3900.
49. Ở sinh vật nhân sơ, một gen mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 298 axit amin.
Quá trình dịch mã từ một phân tử mARN (được tổng hợp từ gen trên) đã đòi h i môi trường nội
bào cung cấp 1495 axit amin. Có bao nhiêu riboxom tham gia vào quá trình dịch mã nói trên ?
A. 4 B. 5 1495/299 C. 6 D. 10
P ẦN R ÊN O 12.2
50. Một đoạn mạch bổ sung của một gen ở vi khuẩn E.Coli có trình tự các nu như sau 5/ATT GXG
XGA GXX 3/. Quá trình dịch mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên phiên mã lần lượt có bộ ba
đối mã tham gia là
A. 3/AUU5/; 3/GXG5/; 3/XGA5/; 3/GXX5/ B. 5/AUU3/; 5/GXG3/; 5/XGA3/; 5/GXX3/
C. 5/UAA3/; 5/XGX3/; 5/GXU3/; 5/XGG3/ D. 3/UAA5/; 3/XGX5/; 3/GXU5/; 3/XGG5/
51. Biết tARN có bộ ba đối mã 3/GXU5/ vận chuyển a xit amin Arginin; tARN có bộ ba đối mã
3/AGX5/ và 3/UXG5/ cùng vận chuyển a xit amin Serin; tARN có bộ ba đối mã 3/XGA5/ vận
chuyển axit amin Alanin. Biết trình tự nu ở một đoạn mạch gốc của một vùng mã hóa ở một gen cấu
trúc ở sinh vật nhân sơ là 5/GXTTXGXGATXG3/. Đoạn gen này mã hóa 4 axit amin, theo lí thuyết,
trình tự axit amin tương ứng của quá trình dịch mã là
A. Serin – Alanin – Serin – Arginin. B. Arginin – Serin - Alanin – Serin.
C. Serin – Arginin - Alanin – Serin. D. Arginin – Serin - Arginin – Serin.
52. Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN như thế nào so với chiều dài của gen tổng
hợp ra nó?
A. Gấp đôi. B. Bằng một nửa. C. Bằng nhau. D. Bằng 2/3.
53. Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đún
A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã
mở đầu.
B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ của mARN.
C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.
D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.
54. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể qua cơ chế
A. Nhân đôi ADN B. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.
C. Phiên mã, dịch mã. D. Nhân đôi ADN, dịch mã.
55. Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đún ?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra cùng một thời điểm

25
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng.
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN cắt b các intron và nối các exon lại với nhau
tạo hành mARN trưởng thành.
56. Một gen dài 2040 ăngstron. Khi gen phiên mã một lần, đã có 350 ribônuclêôtit loại guanin và
150 ribônuclêôtit loại xitôzin lần lượt vào tiếp xúc với mạch gốc. Số lượng từng loại nuclêôtit của
gen nói trên là bao nhiêu?
A. A = T = 350 và G = X = 150. B. A = T = 150 và G = X = 350.
C. A = T = 500 và G = X = 100. D. A = T = 100 và G = X = 500.
57. Một phân tử mARN dài 2040 A được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A,
G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn
để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí
thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là
A. G = X = 280, A = T = 320 B. G = X = 360, A = T = 240
C. G = X = 320, A = T = 280 D. G = X = 240, A = T = 360
58. Người ta sử dụng một phân tử mARN để tổng hợp một đoạn AND mạch kép có chiều dài bằng
chiều dài của phân tử ARN. Biết ARN dài 4896 A0 và tỉ lệ A: U: G: X lần lượt là 3: 3: 1: 1. Số
lượng từng loại nu của phân tử AND là bao nhiêu?
A. A = T = 960 và G = X = 480. B. A = T = 840 và G = X = 600.
C. A = T = 1080 và G = X = 360. D. A = T = 1200 và G = X = 240.
59. Người ta sử dụng một đoạn phân tử ADN mạch kép làm khuôn để tổng hợp một phân tử
mARN mạch đơn có chiều dài bằng đoạn ADN mạch khuôn. Biết phân tử ARN tạo ra dài 5100A0
và A – X = 300, U – G = 200. Số lượng từng loại nu của đoạn ADN khuôn là bao nhiêu ?
A. A = T = 750 và G = X = 500. B. A = T = 500 và G = X = 1000.
C. A = T = 900 và G = X = 500. D. A = T = 1000 và G = X = 500.
60. Một gen có 3600 liên kết hiđrô, hiệu số giữa nu loại A với một loại nu khác là 10% số nu của
gen. Trên một mạch đơn thứ nhất của gen có A = 300 nucleotit, G = 150 nucleotit. Khi gen phiên
mã, môi trường nội bào cung cấp 900 nucleotit loại A. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát
biểu đúng ?
I. Gen trên dài 4080 A0.
II. Số nucleotit của gen : A = T = 900, G = X = 600
III. Mạch thứ 2 là mạch mã gốc.
IV. Gen phiên mã 2 lần.
V. Nếu trên mỗi mARN đều có 5 riboxom trượt qua không trở lại thì số phân tử protein được tạo
ra là 15 (1 phân tử prptein được tạo ra từ 1 chuỗi polipeptit)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

26
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

27
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

28
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

29
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

30
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

31
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

3 Đ U ÕA O T ĐỘN ỦA N

K QU T V Đ U ÕA O T ĐỘN N

lượng sản phẩm


* Khái niệm: Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa …………………….của gen
được tạo ra trong tế bào để phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển
bình thường của cơ thể.
* Điều hòa hoạt động gen có thể xảy ra ở nhiều cấp độ
điều hoà phiên mã, dịch mã, sau dịch mã...
như…………………………………………………………………………………………..
nhưng ở sinh vật nhân sơ chủ yếu là điều hòa …………………………….
phiên mã

Đ U ÕA O T ĐỘN ỦA NỞS N VẬT N ÂN S

Mô ìn cấu trúc của opêron Lac


* Trên ADN vi khuẩn, các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố
………………………..thành
;liền nhau 1 cơ chế điều hoà
từng cụm và có chung………………………….gọi là operon.
* Cấu trúc Opêron Lac bao gồm

- Z, Y, A: Các gen cấu trúc (quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân
đường lactozơ
giải ……………………có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào).
prôtein ức chế
- O: Vùng vận hành là trình tự nuclêôtit đặc biệt tại đó ………………có thể liên kết làm
……………..sự
ngăn cản phiên mã.
- P: Vùng khởi động, nơi mà ………………..bám
ARN polymeraza vào và khởi đầu ……………..
phiên mã

* Lưu ý: gen đ ều òa R không nằm trong thành phần của opêron Lac nhưng khi gen
này hoạt động sẽ tổng hợp ……………… prôtein ức chế liên kết với vùng vận hành làm
……………….quá
ngăn cản trình phiên mã.

2 Sự đ ều òa oạt độn của opêron Lac


- Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hòa R tổng hợp nên protein ức chế. Prôtêin
này gắn vào vùng ……………………..làm
vận hành ngăn cản qúa trình phiên mã các gen cấu
ko hoạt động
trúc ………………………………
- Khi môi trường có lactôzơ: lactôzơ (chất cảm ứng) gắn với prôtêin ức chế  prôtein ức
chế bị biến đổi cấu hình không gian ba chiều nên…………………. ko lkết được vào vùng
………………………enzym ARN – pôlimeraza có thể gắn vào vùng
vận hành
…………………..
khởi động gen cấu trúc phiên mã, dịch mã  enzim phân giải đường lactozơ
được tổng hợp.
32
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Điều hòa hoạt động gen là


A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa qúa trình phiên mã. D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.
2. Ở sinh vật nhân sơ, cơ chế điều hoà họat động gen được thực hịên chủ yếu ở khâu nào sau đây?
A. Tự nhân đôi. B. Phiên mã. C. Phiên mã, dịch mã. D. Dịch mã.
3. Quan sát hình bên và cho biết ghi chú nào sau đây là đúng?

A. R- gen điều hòa, P-vùng vận hành, O-vùng khởi động, Z- gen cấu trúc.
B. R- gen điều hòa, P- vùng khởi động, O- vùng vận hành, Z-gen cấu trúc.
C. R-gen cấu trúc, P- vùng vận hành, O-vùng khởi động, Z-gen điều hòa.
D. R-gen cấu trúc, P- vùng khởi động, O- vùng vận hành, Z- gen điều hòa.
4. Trình tự nào sau đây là đúng về các gen trong một Operon Lac ở vi khuẩn E. coli?
A. Gen cấu trúc (Z, Y, A)  gen chỉ huy (Operatơ - O)  gen điều hòa (R).
B. Vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  gen cấu trúc (Z, Y, A).
C. Gen điều hoà (R)  vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P).
D. Gen điều hoà (R)  vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  gen cấu trúc (Z, Y, A).
5. Tế bào của cơ thể sinh vật chứa đầy đủ các gen nhưng các gen không hoạt động đồng thời là do
quá trình nào sau đây?
A. Quá trình điều hoà hoạt động của gen. B. Quá trình ức chế hoạt động của gen.
C. Quá trình giải mã hoạt động của gen. D. Quá trình biến đổi hoạt động của gen
6. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân sơ, gen điều hoà có vai trò nào sau
đây?
A. Mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế cản trở hoạt động của enzim sao mã.
C. Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp một loại prôtêin.
7. Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với vùng
nào sau đây của gen?
A. Vận hành. B. Điều hòa. C. Khởi động. D. Mã hóa.
8. Chức năng của trình tự ADN của gen cấu trúc Z, Y, A trong mô hình operon Lac?
A. Mã hóa cho enzim có tác dụng chuyển hóa đường lactozơ (chất cảm ứng của prôtêin ức chế)
thành các đường đơn.
B. Mã hóa cho enzim có tác dụng chuyển hóa các lọai đường có trong môi trường.
C. Mã hóa cho enzim có tác dụng giải độc tế bào
D. Mã hóa cho tất cả các enzim có trong tế bào
9. Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành có đặc điểm nào sau đây?
A. Nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B. Nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. Nơi chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc.

33
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.


10. Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac nhưng có vai trò quyết định hoạt động của
opêron?
A. Vùng vận hành. B. Vùng mã hóa. C. Gen điều hòa. D. Gen cấu trúc.
11. Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân sơ, gen điều hoà có vai trò nào
sau đây?
A. Mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế cản trở hoạt động của enzim sao mã.
C. Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp một loại prôtêin.
12. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ có vai trò nào sau đây?
A. Chất xúc tác. B. Chất ức chế. C. Chất cảm ứng. D. Chất trung gian.
13. Trong mô hình Operon, protein ức chế bị mất tác dụng vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Lactozơ làm biến đổi cấu hình không gian của protein ức chế.
B. Protein ức chế bị phân hủy khi có lactozơ.
C. Lactozơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Gen cấu trúc làm gen điều hòa bị bất hoạt.
14. Khi nuôi cấy vi khuẩn E. Coli trong môi trường có đường lactozơ thì
A. các enzym phân giải lactôzơ được tổng hợp vì các gen cấu trúc Z, Y, A không hoạt động.
B. các enzym phân giải đường lactôzơ được tổng hợp nhờ các gen cấu trúc Z, Y, A hoạt động.
C. chất cảm ứng bị bất hoạt không gắn được vào vùng vận hành.
D. Cả B và C đều đúng
15. Gen điều hòa Oprron Lac hoạt động trong điều kiện môi trường nào sau đây?
A. Không có chất ức chế. B. Có chất cảm ứng.
C. Không có chất cảm ứng. D. Có hoặc không có chất cảm ứng.
16. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì
prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách nào sau đây?
A. Liên kết vào vùng khởi động. B. Liên kết vào gen điều hòa.
C. Liên kết vào vùng vận hành. D. Liên kết vào vùng mã hóa.
17. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac, khi môi trường có lactozơ, lactozơ sẽ tương
tác với nào sau đây?
A. Vùng khởi động. B. Vùng vận hành. C. Enzim phiên mã. D. Protein ức chế.
18. Khi nào protein ức chế làm ngưng hoạt động của Operon Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactozơ. B. Khi môi trường có hoặc không có lactozơ.
C. Khi môi trường không có lactozơ. D. Khi môi trường có lactozơ.
P ẦN R ÊN O 22
19. Theo mô hình opêron Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactozo làm gen điều hòa không hoạt động.
B. Vì gen cấu trúc làm gen điều hòa bị bất hoạt.
C. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
D. Vì lactôzơ làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của protein ức chế.
20. Trong cơ chế điều hòa Operon Lac, trong môi trường có lactozo cũng như không có lactozo
gen điều hòa R luôn hoạt động tạo ra protein ức chế. Gen điều hòa R có đặc điểm cấu trúc như thế
nào khiến nó luôn hoạt động?
A. Gen điều hòa R vùng O bị đột biến nên không bị ức chế.
34
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

B. Gen điều hòa R không có vùng O nên không bị ức chế.


C. Gen điều hòa R tại vùng O của nó enzim ARN polimeraza luôn gắn vào.
D. Gen điều hòa R vùng P của nó không bị protein ức chế gắn vào.
21. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình Operon lac ở vi khuẩn E. Coli là
A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành một loại enzim phân giải lactozơ.
B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành ba loại enzim phân giải lactozơ.
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.
D. 1 chuỗi polynucleotit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A.
22. Điều gì xảy ra nếu một protein ức chế của một operon cảm ứng bị đột biến làm nó không có
khả năng đính kết vào vùng vận hành?
A. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy
B. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào vùng khởi động
C. Các gen của operon được phiên mã liên tục
D. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi
23. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mô hình hoạt động của opêron Lac ở E.
coli?
I. Gen điều hòa tổng hợp ra prôtêin ức chế mà không phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng
lactôzơ.
II. Vùng khởi động nằm ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc của opêron Lac tính từ đầu 5’ trên mạch mã
gốc của gen.
III. Vùng vận hành là vị trí tương tác với prôtêin ức chế để ngăn cản hoạt động phiên mã của
enzim ADN - polimeraza.
IV. 3 gen cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac luôn được phiên mã đồng thời tạo ra một phân tử
mARN mang thông tin mã hóa cho cả 3 gen.
V. Lượng sản phẩm của gen có thể được tăng lên nếu có đột biến gen xảy ra tại vùng vận hành.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

35
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

4 ĐỘT N N

K N ỆM V N ĐỘT N N

K á n ệm
- Đột biến gen: là những biến đổi trong ……………..của
cấu trúc gen liên quan đến một cặp
nuclêôtit (được gọi là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit.
- Thể đột biến: cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra ……………………………….
kiểu hình

2. Các dạn đột b ến en (đột biến điểm)


- Thay thế một cặp nuclêôtit: thay thế một cặp nu này bằng một cặp nu khác (cùng loại
hay khác loại). Đây là dạng đột biến gen phổ biến nhất trong tự nhiên.
+ VD. Thay thế một cặp nu khác loại: thay thế một cặp A-T bằng một cặp G- X (không
làm thay đổi tổng số nu trong gen nhưng làm cho sô liên kiết hiđro tăng
lên.....................liên
1 kết.
+ Nếu đột biến không làm ảnh hưởng đến mã mở đầu và mã kết thúc, đột biến có thể làm
thay đổi nhiều nhất …………………………trong
1 aa protein.
bị đọc sai
- Mất hay thêm một cặp nuclêôtit: làm mã di truyền …………………kể từ vị trí xảy ra
đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự………… ……….trong chuỗi pôlipeptit.
aa

- Trong các dạng đột biến gen thì đột biến……………


thêm hoặc……………...một
mất cặp nucleotit
thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến………………………một cặp
thay thế
nucleotit.

N U ÊN N ÂN & P TS N ĐỘT N

1. Nguyên nhân
- Nguyên nhân bên trong: do rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
- Nguyên nhân bên ngoài: do tác động của các tác nhân ……………..(tia
vật lí phóng xạ, tử
ngoại), hóa học (hóa chất), tác nhân ……………(viriut)
sinh học

VD.
+ Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch ADN
liên kết với nhau  đột biến gen.
+ Hóa chất 5BU (chất đồng đẳng của T) gây đột biến gen dạng thay thế cặp A-T
bằng cặp G – X.
+ Tác động của một số virut (viêm gan B, hecpet)  đột biến gen.

2 c ế p át s n đột b ến en
- Các tác nhân đột biến tác động vào quá trình nhân đôi ADN (pha S – kì trung gian)  đột
biến gen (đột biến thường xảy ra trên một mạch ADN dưới dạng tiền đột biến, dưới tác

36
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

dụng của enzim sữa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc trở thành đột biến gen qua các
lần nhân đôi tiếp theo).
VD: hóa chất 5BU...
- Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN : các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu
trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi
làm cho chúng kết cặp không đúng trong nhân đôi làm phát sinh đột biến gen.
VD: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với Timin trong quá trình nhân đôi tạo nên đột
biến…………………………………………………………………………
thay thế G-X -> A-T

IV. ẬU QUẢ V Ý N ĨA ỦA ĐỘT N N

ậu quả của đột b ến en


- Đa số đột biến gen là có…………..,
hại một số có lợi hoặc trung tính cho thể đột biến. Tuy
nhiên, ở mức độ phân tử phần lớn đột biến điểm thường……………. trung tính nhưng những đột
biến làm thay đổi chức năng protein thường …………………cho
có hại thể đột biến.
- Ngoài ra, mức độ có hại hay có lợi của đột biến phụ thuộc vào …………………..và
tổ hợp gen điều
kiện ……………….
môi trường

2 Ýn ĩa của đột b ến en
Đột biến gen là nguồn nguyên liệu……………………cho
chủ yếu quá trình
…………………….và ………………..
tiến hoá tạo giống

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Đột biến gen là


A. sự biến đổi nhiều cặp nuclêôtit trong gen.
B. sự biến đổi tạo ra những kiểu hình mới.
C. sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.
D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
2. Loại đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit được gọi là gì?
A. Đột biến điểm. B. Đột biến xảy ra ở một thời điểm nào đó.
C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến đảo đoạn.
3. Thế nào là thể đột biến?
A. Những cơ thể bị đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình.
B. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.
C. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
D. Tập hợp các NST bị đột biến.
4. Đột biến gen (đột biến điểm) có các dạng nào sau đây?
A. Mất một đoạn NST, thay thế một đoạn NST, thêm một đoạn NST.
B. Mất một NST, thêm một NST, thay thế một NST.
C. Mất cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay thế cặp nuclêôtit.
D. Mất một gen, thêm một gen, thay thế gen này bằng gen khác.

37
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

5. Đột biến dạng thay thế một cặp nuclêôtit của gen (không ảnh hưởng đến mã mở đầu và mã kết
thúc) thì phân tử protein được tổng hợp từ gen đột biến và gen bình thường
A. khác nhau một axit amin. B. khác nhau nhiều axit amin.
C. không khác axit amin. D. khác nhau một axit amin hoặc không đổi.
6. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của
prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
7. Gen ở sinh vật nhân sơ, dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp
các axit amin trong chuỗi polipeptit?
A. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất (ngay sau bộ ba mở đầu)
B. Mất ba cặp nuclêôtit ở liền trước bộ ba mã kết thúc.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit.
D. Mất ba cặp nuclêôtit ở ngay sau mã bộ ba mở đầu.
8. Hóa chất 5BU có tác dụng gây đột biến gen dạng nào sau đây?
A. Thay thế một cặp A-T bằng G-X. C. Thay thế một cặp G-X bằng A-T.
C. Mất một cặp A-T. D. Mất một cặp G-X.
9. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN sẽ dẫn tới dạng đột biến nào sau đây?
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Mất đoạn NST.
10. Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do
A. có vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy. B. có vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.
C. có vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi. D. có vị trí liên kết photpho đieste bị thay đổi.
11. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen
A. làm cho gen có chiều dài không đổi.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.
C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu.
D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu.
12. Dạng đột biến gen nào sau đây gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương
ứng do gen đó tổng hợp?
A. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
13. Dạng đột biến gen nào sau đây gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit
tương ứng do gen đó tổng hợp?
A. Mất một cặp nuclêôtit của gen ngay sau bộ ba mở đầu.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
C. Mất một cặp nuclêôtit ở khoảng 2/3 của gen.
D. Thêm một cặp nuclêôtit ở đoạn cuối của gen.
14. Dạng đột biến gen nào sau đây gây hậu quả lớn nhất?(biết rằng đột biến không ảnh hưởng đến
mã kết thúc)
A. Đột biến mất cặp nuclêôtit thứ 6 của gen.
B. Đột biến mất ba cặp nuclêôtit thứ 4, 5, 6 của gen.
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 của gen.
D. Đột biến thêm vào một cặp nuclêôtit ở sau cặp nuclêôtit thứ 50 của gen.
38
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

15. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột
biến thuộc dạng nào sau đây?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp A = T bằng một cặp G  X.
D.Thay thế một cặp G  X bằng một cặp A = T.
16. Đột biến xảy ra làm gen có thêm một liên kết hiđrô nhưng chiều dài của gen không đổi, đó là
dạng đột biến gen
A. thay thế một cặp A = T (hoặc cặp T = A) bằng một cặp G  X (hoặc cặp X  G).
B. thay thế một cặp G  X (hoặc cặp X  G) bằng một cặp A = T (hoặc cặp T = A).
C. thêm một cặp nuclêôtit A = T (hoặc cặp T = A).
D. thêm một cặp nuclêôtit G  X (hoặc cặp X  G).
17. Đột biến gen phụ thuộc vào
A. loại tác nhân gây đột biến. B. liều lượng, cường độ của loaị tác nhân.
C. đặc điểm cấu trúc của gen. D. cả A, B, C đều đúng.
18. Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào
sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
19. Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến. D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
20. Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi dẫn đến
A. 2 nucleotit loại T trên cùng đoạn mạch ADN gắn với nhau.
B. đột biến thay thế A-TG-X.
C. đột biến thay thế G-X A-T.
D. sự sai h ng ngẫu nhiên trên gen.
21. Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) dẫn đến
A. đột biến thêm A.
B. 2 bazơ nitơ loại T trên cùng đoạn mạch ADN gắn với nhau.
C. đột biến thay thế A - T G - X.
D. đột biến mất A.
22. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T thì số liên kết
hyđrô sẽ thay đổi như thế nào?
A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
23. Gen bình thường D có 2100 liên kết hiđrô, trong đó số nuclêôtit loại A gấp đôi số nuclêôtit loại
G. Gen D đột biến thành gen d làm giảm 2 liên kết hiđrô. Đột biến chỉ tác động vào một cặp
nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen d là
A. A = T = 600; G = X = 300. B. A = T = 599; G = X = 300.
C. A = T = 299; G = X = 599. D. A = T = 600; G = X = 299.

39
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

24. Một gen có A/G = 3/2 và 3600 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến có số liên kết hyđrô không đổi
so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit có trong gen bị đột biến là
A. A= T = 899, G = X = 601. B. A= T = 901, G = X = 599.
C. A= T = 900, G = X = 600. D. A = T = 902, G = X = 598.
25. Một gen dài 8160 Angstrong, gen bị đột biến ít hơn gen bình thường 2 nuclêôtit. Gen đột biến
nhân đôi một số lần liên tiếp đòi h i môi trường nội bào cung cấp 33586 nuclêôtit tự do. Số lần
nhân đôi của gen đột biến là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
26. Một gen dài 4080 Angstrong, gen bị đột biến có tổng số nuclêôtít là 2402. Đột biến trên thuộc
dạng nào sau đây?
A. Thêm 1 cặp A- T hoặc 1 cặp G-X. B. Thêm 2 cặp A- T hoặc 2 cặp G-X
C. Thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-X. D. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A- T
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
27. Đột biến xảy ra ở mã bộ ba nào sau đây trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện
được?
A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở mã mở đầu.
C. Đột biến ở bộ ba giữa gen. D. Đột biến ở mã bộ ba sát mã kết thúc.
28. Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Theo bảng mã di truyền: codon AAA và
AAG cùng mã cho lizin, AAX và AAU cùng mã cho asparagin. Có bao nhiêu trường hợp thay thế
nuclêôtit ở vị trí số 6 làm thay đổi codon mã hóa aa này thành codon mã hóa aa khác?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
* *
29. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit dạng hiếm (G ) là X - G , sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành
cặp
A.T-A B. A-T C. G-X D. X-G
30. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là loại đột biến đồng nghĩa trong trường hợp nào sau đây?
A. Có sự thay đổi axit amin tương ứng trong chuỗi polypeptit.
B. Thể đột biến được xuất hiện ở thế hệ sau.
C. Thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi polypeptit.
D. Không làm thay đổi axit amin nào.
31. Dạng đột biến gen nào sau đây làm dịch khung đọc mã di truyền?
A. Cả ba dạng mất, thêm và thay thế một cặp nu.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit và thêm một cặp nu.
C. Mất một cặp nuclêôtit và thêm một cặp nu.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit và mất một cặp nu.
32. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện
mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các aa từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
33. Một gen dài 0,51 micromet và có tỉ lệ A : G = 2 : 3. Gen đột biến tổng hợp nên phân tử mARN
có 301 guanin, 150 uraxin, 450 ađênin, 600 xitozin. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là bao
nhiêu?
A. 3903 B. 3906 C. 3897 D. 894
P ẦN R ÊN O 22
40
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

34. Chuỗi polypeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi polypeptit do gen bình thường tổng
hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu
trúc này thuộc dạng nào sau đây?
A. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80. B. Mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81. D. Thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí thứ 80.
35. Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit thứ
134 tính từ triplex mở đầu, protein do gen này tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với protein bình
thường?
A. Protein đột biến bị thay đổi axit amin thứ 45. B. Protein đột biến bị thay đổi axit amin thứ 44.
C. Protein đột biến bị mất axit amin thứ 45. D. Protein đột biến bị mất axit amin thứ 44.
36. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hậu quả có thể xảy ra với dạng đột biến thay thế một
cặp nucleotit?
I. Thay đổi 1 axit amin.
II. Làm kết thúc sớm quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit.
III. Kéo dài quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit.
IV. Chuỗi polypeptit không thay đổi cấu trúc.
V. Không thực hiện được quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
37. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
II. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên NST.
III. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
IV. Đột biến gen có thể gây hại, cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho quần thể.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
38. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô, gen A bị đột biến thành gen a. Cặp gen
Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần
thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại A và 1614
nuclêôtit loại G. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra với gen A?
A. Mất 1 cặp A - T B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A - T
C. Mất 1 cặp G - X D. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G – X
39. Một mạch của đoạn phân tử ADN có tỉ lệ (A+ T)/(G+X) = 0,25; chiều dài của đoạn ADN này
là 0,51 micrômet. Đoạn AND sau khi bị đột biến bị giảm 3 liên kết hiđrô nhưng tổng số nuclêôtit
không thay đổi. Đoạn ADN sau khi đột biến có số nuclêôtit từng loại là bao nhiêu?
A. A = T = 300; G = X = 1199 B. A = T = 299; G = X = 1200
C. A = T = 301; G = X = 1199 D. A = T = 303; G = X = 1197
40. Một gen có 1200 nu và 30% A. Do đột biến, chiều dài gen giảm 10,2 A0 và kém 7 liên kết
hiđrô. Số nu tự do từng loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho gen đột biến nhân đôi 2 lần
là bao nhiêu?
A. A = T = 1074; G = X = 717 B.A = T = 1080; G = X = 720
C. A = T = 1432; G = X = 956 D. A = T = 1440; G = X = 960

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
41
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

42
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

43
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

44
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

45
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

46
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

47
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

5 N M SẮ T V ĐỘT N ẤU TRÖ
N M SẮ T

N T V ẤU TRÖ N M SẮ T

* Ở sinh vật nhân sơ: chưa có cấu trúc NST điển hình, vật chất di truyền là một phân tử
ADN kép, dạng vòng không liên kết với protein histon.

* Ở sinh vật nhân thực:


ìn t á n ễm sắc t ể
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. Mỗi nhiễm sắc thể
giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng hình thái NST
có thể biến đổi qua các kì của quá trình phân bào, được quan sát rõ nhất vào
………………………
kì giữa qtrình nguyên phân khi chúng đã co xoắn cực đại.
- Mỗi NST điển hình gồm có:
+Tâm động:………………………………………………………………
vị trí lkết với thoi phân bào, giúp nst trượt về 2 cực của tế bào
+Vùng đầu mút:………………………………………………………….
bảo vệ các nst và làm cho các nst không dính vào nhau
+Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN:……………………………………… là những điểm mà tại đó nst bắt đầu nhân đôi
- Phân loại NST:
+ Dựa vào cấu trúc: NST đơn và NST kép.
+ Dựa vào chức năng: NST thường và NST giới tính.

2 ấu trúc s êu ển v của NST


- NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm .................và
adn ……………
protein
3
- Phân tử ADN (chiều ngang 2 nm), quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nucleotit) quanh khối
4
prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên……………………….
nucleoxom

- Chuỗi gồm nhiều nuclêôxôm gọi là………………………(đk


sợi cơ bản 11 nm)
- Sợi cơ bản tiếp tục xoắn tạo thành sợi …………………….( đ. kính 30 nm).
chất nhiễm sắc
- Sợi chất nhiễm sắc tiếp tục xoắn tạo thành sợi ……………………
siêu xoắn (đường kính 300 nm)
và sắp xếp thành cromatit (đường kính 700 nm).
Như vậy NST tại kì giữa: ở trạng thái kép, xoắn cực đại gồm hai crômatit, chiều
ngang của mỗi NST có thể đạt tới 1400 nm.
Sự thu gọn cấu trúc không gian tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá
trình phân bào.

ĐỘT N ẤU TRÖ N M SẮ T

1. K á n ệm
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong ……………………của
cấu trúc NST.
Thực chất là sự sắp xếp lại những ………………..trên NST và giữa các NST → làm thay
khối gen
đổi ………………….và
hình dạng …………………..NST.
cấu trúc

48
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2. Nguyên nhân
Các tác nhân vật lý như các tia phóng xạ, hóa chất độc hại, tác nhân sinh học như
virut hoặc những rối loạn sinh lí sinh hóa trong tế bào.

3. ác dạn đột b ến cấu trúc NST


a Mất đoạn
- Đột biến làm mất đi …………….nào
1 đoạn đó của NST.
- Làm giảm số lượng gen trên NST  làm mất cân bằng gen nên thường
…………………….cho
gây hại thể đột biến
VD. Mất một đọan NST số 5 ở người gây nên bệnh ………………………
Mèo kêu
- Ứng dụng: gây đột biến mất đoạn nh  để loại kh i NST những gen không mong muốn
ở một số giống cây trồng hoặc có thể dùng để xác định vị trí gen trên NST.

b Lặp đoạn
- Đột biến làm một đoạn nào đó của NST có thể ……………….một
lặp lại hay nhiều lần.
- Làm gia tăng số lượng gen trên NST làm mất cân bằng gen  hậu quả có ạ cho thể
đột biến.
- Tuy nhiên dạng đột biến này k ôn ây ậu quả n êm trọn n mất đoạn
- Ứng dụng: ĐB lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza ở đại mạch rất có ý nghĩa trong
công nghiệp sx bia.

c Đảo đoạn
đứt ra
- Đột biến làm một đoạn nào đó của NST ………………rồi …………………..và
xoay 180' nối lại.
- Làm thay đổi ……………………….gen trên NST một gen nào đó vốn đang hoạt động
trình tự phân bố
nay chuyển đến vị trí mới có thể …………………hoặc
không hoạt động …………………….hoạt
tăng giảm mức động .
- Có thể gây hại cho thể đột biến, một số thể đột biến có thể bị giảm khả năng sinh sản.
- Góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

d uyển đoạn
- Có 2 dạng đột biến chuyển đoạn:
+ Chuyển đoạn trong cùng một NST.
+ Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau → làm thay đổi ………………………..nhóm gen lkết
(Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ)
- Chuyển đoạn lớn thường gây ................hoặc
chết mất khả năng ...........................ở
sinh sản sinh vật.
VD: Ở người, chuyển đoạn không cân giữa NST số 22 và NST số 9 → NST số 22
ngắn hơn bình thường → bệnh ung thư máu ác tính.
- Ứng dụng: có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ
sâu hại.
- Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

4 c ế c un của đột b ến cấu trúc NST


Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo hoặc trực
tiếp gây đứt gãy NST làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay
đổi số lượng và trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng NST.

49
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo chủ yếu bởi thành phần nào sau đây?
A. ADN và ARN. B. ADN và protein. C.ARN và ribôxôm. D.Nuclêôxôm và lipit.
2. Nhiễm sắc thể được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân?
A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
3. Ở sinh vật nhân sơ, vật chất di truyền trong tế bào thường là
A. bộ NST 2n tồn tại thành từng cặp tương đồng.
B. một cặp NST tương đồng.
C. một chiếc NST đơn hoặc kép.
D. một phân tử ADN dạng vòng.
4. Xét về vai trò của NST thì chia bộ NST thành các loại nào sau đây?
A. NST đơn và NST kép. B. NST tương đồng và NST không tương đồng.
C. NST đơn bội và NST lưỡng bội. D. NST thường và NST giới tính.
5. Chuỗi nuclêôxôm còn gọi là
A. sợi nhiễm sắc. B. sợi cơ bản. C. sợi crômatit. D. sợi ADN.
6. Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm những thành phần nào sau đây?
A. Phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
B. Lõi là 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn 1¾ vòng.
C. 9 phân tử histôn quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit.
D. Lõi là đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc bến ngoài bởi 8 phân tử histôn.
7. Sự nhân đôi của NST được thực hiện trên cơ sở nào sau đây?
A. Sự nhân đôi của ADN. B. Sự nhân đôi của thoi vô sắc.
C. Sự nhân đôi của ARN. D. Sự đóng xoắn của NST.
8. Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST từ mức đơn giản đến phức tạp là
A. phân tử ADN nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  crômatit  NST.
B. phân tử ADN nuclêôxôm  sợi cơ bản  crômatit  sợi nhiễm sắc  NST.
C. phân tử ADN nuclêôxôm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc crômatit  NST.
D. phân tử ADN nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  crômatit  NST.
9. Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D.crômatít, đường kính 700 nm.
10. Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
11. Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm.
12. Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể. B. số lượng, hình thái nhiễm sắc thể.
C. số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể. D. số lượng không đổi.
13. Trình nucleotit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút. C. điểm khởi đầu nhân đôi. D. eo thứ cấp.
50
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

14. Đơn vị nh nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon

A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
15. Thực chất của đột biến cấu trúc NST là
A. sự thay đổi vị trí và số lượng gen trên NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên NST.
C. sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST. D. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.
16. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH
A. (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST
B. (1): Chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động
C. (1): Chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một NST
D. (1): Đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động
17. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi nhóm gen liên kết?
A. Mất đoạn B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
18. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen
trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể?
A. Mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. Đảo đoạn mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
C. Lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. Chuyển đoạn, đảo đoạn.
19. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây thường gây chết hoặc mất khả năng sinh
sản của sinh vật?
A. Mất đoạn nh . B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn lớn.
20. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu
hiện tính trạng ở sinh vật?
A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn.
21. Một nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự các gen ABCDE*FGH, nhiễm sắc thể đột biến có
trình tự các gen ADE*FBCGH thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A. Đảo đoạn ngoài tâm động. B. Đảo đoạn có tâm động.
C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn tương hỗ.
22. Trong chọn giống, để loại b một gen có hại ra kh i nhóm gen liên kết người ta thường gây
đột biến dạng nào say đây?
A. Lặp đoạn lớn NST. B. Mất đoạn nh NST.
C. Lặp đoạn nh NST. D. Đảo đoạn NST.
23. Ở đại mạch có đột biến cấu trúc NST làm tăng hoạt tính của enzim amilaza, rất có ý nghĩa
trong công nghiệp sản xuất bia. Dạng đột biến đó là
A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Mất đoạn. D. Chuyển đoạn.
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
24. Phân tử ADN liên kết với prôtêin histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát
hiện ở tế bào của sinh vật nào sau đây?
A. Thực khuẩn. B. Vi khuẩn. C. Xạ khuẩn. D. Sinh vật nhân thực.
25. Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong một cặp tương đồng gây hiện tượng nào sau
đây?
A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn và mất đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Hoán vị gen.
26. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi hàm lượng ADN trên
nhiễm sắc thể?
51
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Lặp đoạn, chuyển đoạn. B. Đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. Mất đoạn, chuyển đoạn. D. Chuyển đoạn trên cùng một NST.
27. Một NST có các gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGzHKM đã bị ĐB. NST đột biến
có trình tự ABCDCDEGzHKM. Dạng đột biến này ảnh hưởng như thế nào lên thể đột biến?
A. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. Thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
C. Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
28. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo
ra một loại giao tử với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy
ra đột biến nào sau đây?
A. Chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. Đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. Đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
29. Xét một cặp NST tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau: ABCDEFGHI và
abcdefg.hi. Do rối loạn trong quá trình giảm phản đã tạo ra một loại giao tử với trình tự các gen là
ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến nào sau đây?
A. Trao đổi đoạn không cân giữa 2 cromatit của 2 NST tương đồng.
B. Nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. Nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. Trao đổi đoạn không cân giữa 2 cromatit của 2 NST không tương đồng.
30. Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về NST ở sinh vật nhân thực?
I. Số lượng và kích thước của NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hóa của loài.
II. Các loài khác nhau luôn luôn có số lượng NST trong bộ NST khác nhau.
III. Mỗi loài mang một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc.
IV. Kích thước NST trong bộ NST tỉ lệ thuận với kích thước của cơ thể sinh vật.
V. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục, không có ở tế bào sinh dưỡng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
31. Khi xét đến các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), có bao nhiêu nhận định sau
đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng
gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp gen alen trên cùng một NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn nh NST được ứng dụng để loại b những gen không mong muốn ra
kh i giống cây trồng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

52
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

53
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

54
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

6 ĐỘT N SỐ L N N M SẮ T

* Khái niệm: Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế
bào. Có 2 dạng cơ bản là ………………........và
ĐB lệch bội (dị bội) ĐB đa bội
…………………….........

I. ĐỘT N LỆ Ộ

K á n ệm
một
Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở ………….hay …………
một vài
cặp NST tương đồng.

2. ác dạn
+ Thể một (2n  1) + Thể ba (2n + 1)
VD: dị bội thể ở lúa, cà chua, cà độc dược, người…

3 c ế p át s n
Các tác nhân đột biến làm cho ………….hoặc
một ………..cặp
một vài NST tương đồng
không ………………
phân ly trong quá trình phân bào.

- Tron ảm p ân: tạo ra các …………….không giao tử bình thường (n + 1, n -1).


Sự kết hợp của các giao tử không bình thường này với giao tử bình thường (n) hoặc giữa
các giao tử không bình thường với nhau tạo ra các thể……………………
lệch bội
VD.
+ Giao tử không BT (n + 1) + giao tử BT (n) → hợp tử……………… 2n+1
→ cơ thể........................:
không bth thể ………ba
+ Giao tử không BT (n - 1) + giao tử không BT (n) → hợp tử ...........
2n-1
→ cơ thể………...........:
không bth thể …….một

- Trong nguyên phân: xảy ra ở tế bào ……………..tạo


sinh dưỡng ra ……………(cơ
thể khảm thể bình thường
nhưng mang một phần đột biến)

4 ậu quả
Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST dẫn đến làm
…………………của
mất cbằng toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường …………………hay
chết giảm
sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài.
VD. Ở người
+ Người bệnh Đao có 3 NST số 21 (thể ba)
+ Người nữ bị hội chứng Tơcnơ có 1 NST gới tính X (thể một: XO)

5 Ý n ĩa
- Cung cấp …………………..cho
nguồn NL quá trình tiến hóa.
- Trong chọn giống có thể sử dụng lệch bội để xác định ……………..của
trình tự gen trên NST.

55
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

II. ĐỘT N ĐA Ộ
Gồm 2 loại tự đa bội và dị đa bội.

1. Khái niệm v c c ế p át s n t ể tự đa bộ

a K á n ệm:
- Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST …………..của
đơn bội loài
và lớn hơn 2n.
- Thể đa bội lẻ có bộ NST là 3n, …………..,
5n chẵn
thể đa bội …………..có bộ NST là 4n, 6n,
8n,...

b. Nguyên nhân: (giống đột biến cấu trúc NST)

c c ế p át s n :
Các tác nhân đột biến làm cho ……………..cặp
1 vài NST tương đồng không
phân ly
……………… trong quá trình phân bào.

- Trong giảm phân: tạo ra các giao tử không bình thường (2n). Sự kết hợp của các giao tử
không bình thường này với giao tử bình thường (n) hoặc giữa các giao tử không bình
thường với nhau tạo ra các thể tự đa bội.
VD
+ giao tử BT (n) + giao tử không BT (2n)  hợp tử ...........
3n
 thể …………………….
tam bội
+ giao tử không BT (2n) + giao tử không BT (2n)  hợp tử ...........
4n
 thể ………………..
từ bội

* Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tạo thể………………............................
tự tứ bội

2 T ể dị đa bộ
- Dị đa bội: là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của ……………….trong
2 loài khác nhau một tế
bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài (bất thụ).
- Thể song nhị bội (thể dị đa bội): nếu ở con lai khác loài xảy ra đột biến đa bội, làm tăng
gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau.

3 ậu quả v va trò của đột b ến đa bộ


a. ậu quả:
- Do ..........................trong
số lương NST tế bào tăng lên, lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng
hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ nên thể đa bội thường có kích thước thân, cành, lá,
quả, hạt to hơn dạng .........................
bth
- Các thể tự ....................(3n,
đa bội lẻ 5n, ....) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường.
Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu, ...thường là dạng tự đa bội lẻ.

b. Vai trò:
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Góp phần hình thành loài mới.

56
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Đột biến NST gồm các dạng cơ bản nào sau đây?
A. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
B. Đột biến lệch bội và đa bội.
C. Đột biến mất đoạn, lặp đoạn, đảo đọan, chuyển đoạn.
D. Đột biến mất nu, thêm nu hoặc thay thế nu.
2. Trường hợp nào sau đây không thuộc thể lệch bội?
A. Tế bào sinh dưỡng mang 3 NST về một cặp NST nào đó.
B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST là 3n.
C. Tế bào sinh dưỡng thiếu một NST trong bộ NST.
D. Tế bào sinh đưỡng dư một NST trong một cặp NST nào đó.
3. Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm một chiếc so với bộ NST bình thường thuộc thể
đột biến nào sau đây?
A. Thể tam bội. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.
4. Cơ thể 2n giảm phân tạo giao tử đột biến (n+1) là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Thoi vô sắc không hình thành trong giảm phân.
B. Một cặp NST không phân ly trong giảm phân.
C. Lặp một đoạn NST.
D. Toàn bộ NST không phân ly trong giảm phân.
5. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng 2n sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.
C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không.
D. Trong cơ thể có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến.
6. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một loài có 12 nhiễm sắc thể, trong tế bào cá thể A
chỉ có 1 nhiễm sắc thể ở cặp thứ 4, cá thể đó thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Một nhiễm. B. Tam bội. C. Đa bội lẻ. D. Đơn bội lệch.
7. Trường hợp nào sau đây không được xem là thể lệch bội?
A. 2n + 1. B. 2n + 2. C. 2n – 1. D. 3n
8. Cơ thể nào sau đây thuộc thể khảm?
A. Tất cả tế bào cơ thể có bộ NST (2n +1).
B. Tất cả tế bào cơ thể có bộ NST 3n.
C. Tất cả tế bào cơ thể có bộ NST 4n.
D. Đa số tế bào có bộ NST 2n với một số mô có các tế bào 4n.
9. Một phụ nữ trong tế bào sinh dưỡng có 47 nhiễm sắc thể, trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người
phụ nữ này thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Thể ba. B. Tam bội. C. Đa bội lẻ. D. Đơn bội lệch.

57
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

10. Một phụ nữ trong tế bào sinh dưỡng có 45 nhiễm sắc thể, trong đó nhiễm sắc thể giới tính
là XO. Người phụ nữ này thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Một nhiễm. B. Tam bội. C. Đa bội lẻ. D. Đơn bội lệch.
11. Cơ thể sinh vật mà trong nhân tế bào sinh dưỡng có số lượng bộ NST tăng lên bội số
nguyên lần (3n, 4n, 5n . ..) thuộc thể đột biến nào sau đây?
A. Thể lưỡng bội. B. Thể đơn bội. C. Thể đa bội. D. Thể lệch bội.
12. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Thể tam bội phát sinh từ loài này có số lượng NST
trong tế bào sinh dưỡng là bao nhiêu?
A. 27 B. 36 C.48 D. 2
13. Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
ở thể một là bao nhiêu?
A. 2n – 1 = 19. B. 2n + 1= 21. C. n = 10. D. 2n + 2 = 22.
14. Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến lệch bội xảy ra thì số
loại thể ba (thể ba đơn) có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là bao nhiêu?
A. 24 B. 48 C. 12 D. 3
15. Quá trình thụ tinh giữa giao tử (n +1) và giao tử (n) sẽ tạo thành hợp tử phát triển thành
thể đột biến nào sau đây?
A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
16. Cho lai xa kèm theo đa bội hóa giữa loài A (2n =14) và loài B (2n = 22) tạo được thể song
nhị bội hữu thụ có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là bao nhiêu?
A. 18 B. 27 C. 36 D. 72
17. Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
của loài khác nhau, thể đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
A. Thể lệch bội. B. Thể đa bội thể chẵn. C. Thể dị đa bội. D. Thể lưỡng bội.
18. Người con gái mắc hội chứng tơcnơ, tế bào sinh dưỡng có bộ NST nào sau đây?
A. 2n - 1. B. 2n + 1. C. 2n + 2. D. 2n + 1 + 1.
19. Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm
được 23 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào này có kí hiệu nào
sau đây?
A. 2n – 1 B. 2n + 1 C. n D. 3n
20. Thể đa bội gồm các dạng nào sau đây?
A. Đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).
B. Tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn).
C. Tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể
D. Đa bội lẻ và đa bội chẵn.
21. Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST. Thể tam bội của loài này có số lượng NST là bao nhiêu?
A. 12 B. 8. C. 4 D. 9
22. Dạng đột biến nào sau đây có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển
kh e, chống chịu tốt?
A. Đột biến cấu trúc NST. B. Đột biến gen.
58
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C. Đột biến đa bội. D. Đột biến lệch bội.


23. Trong chọn giống, người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc
có thể xác định vị trí của gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. B. Lệch bội. C. Dị đa bội. D. Tự đa bội.
24. Ở người, một số bệnh hoặc hội chứng bệnh di truyền nào sau đây thuộc dạng đột biến lệch
bội?
A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
25. Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể
A. lưỡng bội của loài. B. lưỡng bội của hai loài.
C. lớn hơn 2n. D. đơn bội của hai loài.
26. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ hai là BB. Thể song nhị bội
được tạo ra từ 2 loài trên có bộ NST được kí hiệu là
A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB.
PHẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
27. Cơ chế nào sau đây gây phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
B. Quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể bị rối loạn.
C. Sự phân ly bất thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể tại kỳ sau của quá trình phân bào.
D. Thoi vô sắc không hình thành trong quá trình phân bào.
28. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng với cơ chế phát sinh thể tam bội (3n)?
I. Cây (2n) giảm phân không bình thường tạo giao tử (2n). Sự kết hợp của giao tử (2n) này với
giao tử bình thường (n) qua thụ tinh → thể tam bội (3n).
II. Cây 4n giảm phân bình thường tạo giao tử (2n). Sự kết hợp của giao tử (2n) này với giao tử
bình thường (n) qua thụ tinh → thể tam bội (3n).
III. Sự giao phấn giữa hai cây 2n giảm phân bình thường tạo giao tử (n).
IV. Cây 4n giảm phân bình thường tạo giao tử (2n). Sự kết hợp của giao tử (2n) này với giao tử
bình thường (n) qua thụ tinh → thể tam bội (2n + 1).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
29. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng với cơ chế phát sinh thể tứ bội (4n)?
I. Cây (2n) giảm phân không bình thường tạo giao tử (2n). Sự kết hợp của giao tử (2n) này với
nhau qua thụ tinh → thể tứ bội (4n).
II. Sự giao phấn giữa cây 2n sinh giao tử bất thường (2n) với cây 4n sinh giao tử bình thường (2n).
III. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, NST nhân đôi nhưng không phân li.
IV. Trong lần nguyên phân của một số tế bào sinh dưỡng, NST nhân đôi nhưng không phân li tạo
thành thể dị tứ bội.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
30. Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Số lượng nhiễm sắc thể đơn có trong một tế bào của thể
một khi đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là bao nhiêu?
A. 9 B. 10 C. 19 D. 38.

59
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

31. Giả sử một loài thực vật có bộ NST 2n = 6, các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa,
Bb, Dd. Trong các dạng đột biến NST sau đây, dạng nào thuộc thể một nhiễm?
A. AaBbDdd. B. AaBbd. C. AaBb. D. AaaBbDd.
32. Một cặp alen Bb đều dài 0,408 micromet. Alen B có 3120 liên kết hiđrô, alen b có 3240
liên kết hiđrô. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện dạng thể ba (2n + 1) có số nucleotit loại A là 1320
và loại G là 2280. Kiểu gen của thể lệch bội trên là
A. BBb. B. Bbb. C. bbb. D. BBB.
33. Cho cây tứ bội (4n) có kiểu gen AAaa, giảm phân tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây?
A. 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa. B. 1/2 AA : 1/2 Aa.
C. 1/2 Aa : 1/2 aa. D. Aa.
34. Cho cây tứ bội (4n) có kiểu gen AAAa, giảm phân tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau
đây?
A. 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa. B. 1/2 AA : 1/2 Aa.
C. 1/2 Aa : 1/2 aa. D. Aa.
35. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
thấp. Cây thân cao (P) có kiểu gen AAaa tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có kiểu hình
phân li với tỉ lệ nào sau đây?
A. 35 cao : 1 thấp. B. 11 cao : 1 thấp. C. 7 cao : 1 thấp. D. 3 cao : 1 thấp.
36. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân
thấp. Cây thân cao (P) có kiểu gen AAaa tự thụ phấn, thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có kiểu gen
phân li với tỉ lệ nào sau đây?
A. 1 aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA.
B.1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
D. 1 aaaa:8AAAA :8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAa.
P ẦN R ÊN O 22
37. Ở người, quan sát bộ NST ở một hợp tử thấy có 3 NST XYY, nguyên nhân nào tạo ra đột
biến trên?
A. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình giảm phân ở mẹ.
B. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình giảm phân ở bố.
C. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình giảm phân ở mẹ hoặc ở bố.
D. Không thể xảy ra dạng đột biến này, quan sát trên là do nhầm lẫn.
38. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế
bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong
giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.
39. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế
bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong
giảm phân thì thực tế tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB và b hoặc Aab và B, D. AaB, Aab, O.
40. Trong một cơ thể, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi cơ thể này
giảm phân, có một số tế bào có cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong

60
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Những loại giao tử nào sau đây có thể được tạo ra
từ quá trình giảm phân của cơ thể trên?
A. ABb và A hoặc aBb và a. B. ABb, aBb, A, a, Ab, Ab, aB, ab.
C. ABb và a hoặc aBb và A. D. Abb và B hoặc ABB và b.
41. Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ NST được kí hiệu là AaBbDdEe bị rối loạn phân
li một cặp NST Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST nào sau đây?
A. AaBbDDEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
42. Một loài thực vật 2n = 14. Một tế bào hợp tử của loài nguyên phân liên tiếp 3 lần môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 91 NST đơn. Hợp tử này sẽ phát triển thành thể
đột biến nào sau đây?
A. Thể một. B. Thể không. C. Thể ba. D. Thể bốn.
43. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau thu được các hợp tử F1.
Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4, người ta
đếm được trong các tế bào con có tổng 368 cromatit. Hợp tử này thuộc dạng đột biến nào sau đây?
A. Thể một. B. Thể ba. C. Thể tam bội. D. Thể tứ bội.
44. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào của thể ba nhiễm tiến hành giảm phân, nếu
các cặp NST vẫn phân li bình thường thì ở kì sau I số lượng NST trong tế bào này là bao nhiêu?
A. 3. B. 50 C. 25. D. 23
45. Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có
1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau.
Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại
hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại ađênin của các alen nói trên bằng 901. Kiểu gen của loại hợp tử
này là
A. Bbbb B. BBb C. Bbb D. BBbb

…………………………………………………………………………………………….…
………………………………………………………………………………………….……
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

61
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

62
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

63
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

64
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

65
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

n TN QU LUẬT ỦA ỆN T N TRU N

8 QU LUẬT M NĐ N: QU LUẬT P ÂN L

P N P PN ÊN ỨU ỦA M NĐ N: La v p ân tíc con lai

- Đối tượng thí nghiệm: …………………..


cây đậu Hà Lan
- Nội dung của Phương pháp Lai và phân tích con lai: bằng cách cho cây tự thụ
phấn qua nhiều thế hệ.
+ Tạo dòng thuần chủng về các tính trạng đem lai (bằng cách ………………..)
+ Lai các cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc nhiều tính trạng, phân tích
kết quả ở F1, F2, F3…
+ Sử dụng toán thống kê xử lí kết quả.
+ Kiểm chứng kết quả bằng phép lai phân tích (phép lai giữa cơ thể mang tính trạng
trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương ứng)

NỘ UN ỦA QU LUẬT P ÂN L
Mỗi tính trạng trạng do một cặp
…………………(cặp
nhận tố di truyền nhân tố di truyền: Menđen) quy
định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một
cách ………………không
độc lập …………..vào
hoà trộn nhau. Khi hình thành giao tử, mỗi
………………..trong
giao tử cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên 50% giao tử chứa alen
này và 50% giao tử chứa alen kia.

SỞ T O ỦA QU LUẬT P ÂN L
- Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành …………………….nên
từng cặp các gen
cũng tồn tại thành từng cặp alen.
- Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các
giao tử nên mỗi alen trong từng cặp alen cũng …………………về
phân li đồng đều các giao tử.

V MỘT SỐ K N ỆM ẦN L U Ý
- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng.
VD. Tính trạng màu sắc hoa có hai trạng thái tương phản nhau là đ và trắng.
- Cặp gen alen: AA, aa, Aa, BB, Bb, bb.
VD. Gen quy định màu sắc của hoa có 2 alen là A (đ ) và a (trắng).
Gen quy định chiều cao của cây có 2 alen là B( cao) và b (thấp).
- Cặp gen không alen: AB, ab….
- Cơ thể thuần chủng (thể đồng hợp): AA, BB, AAbb, aaBB
(xét thuần chủng trong từng cặp gen)
- Cơ thể không thuần chủng (thể dị hợp): Aa, Bb, AABb, aaBb
(chỉ cần có một cặp gen không thuần chủng thì cơ thể đó thuộc dị hợp)
- Phép lai phân tích: là phép lai giữa cơ thể mamg tính trạng……
trội (cần kiểm tra kiểu gen
AA hay Aa) với cơ thể mang …………………..tương
lặn ứng.
Nếu đời con biểu hiện:
66
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

+ 100% tính trạng trội thì cơ thể có kiểu hình trội (cần kiểm tra kiểu gen) là thuần
chủng (vd. có kiểu gen AA)
VD.
P (hạt vàng) AA x (hạt xanh) aa
G A a
F1 Aa (100% hạt vàng)

+ Phân tính (1 trội: 1 lặn) thì cơ thể có kiểu hình trội (cần kiểm tra kiểu gen) là không
…………………(có
trội hoàn toàn kiểu gen Aa).
VD.
P (hạt vàng) Aa x (hạt xanh) aa
G A, a a
F1 1Aa : 1 aa (1 vàng : 1 xanh)
(Cho cây đậu Hà Lan hạt vàng lai phân tích nghĩa là cho cây hạt vàng lai với cây hạt
xanh)

- Tự thụ phấn: hiện tượng thụ phấn diễn ra trên hoa của cùng 1 cây
VD. Cho cây hoa đ có kiểu gen Aa tự thụ phấn nghĩa là thực hiện phép lai
P hoa đ (Aa) x hoa đ (Aa).

V. Sự di truyền một tính trạng có thể thuộc một trong 3 trường hợp sau:
- Trội hoàn toàn:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì
con lai F1 chỉ mang 1 trong 2 tính trạng hoặc giống bố hoặc giống mẹ. Tính trạng xuất hiện
ở F1 là tính trội hoàn toàn – tính trạng không xuất hiện là tính lặn.
VD.
- Pthuần chủng hạt vàng x hạt xanh
F1 100% hạt vàng
→ Tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.
Quy ước: A: vàng, a: xanh
→ Sơ đồ lai:
Pthuần chủng (hạt vàng) AA x (hạt xanh) aa
G A a
F1 Aa (100% hạt vàng)

Tiếp tục, khi cho F1 tạp giao thu được F2 thì kiểu hình F2 có tỷ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn

VD. (hạt vàng F1) Aa x (hạt vàng F1) Aa


G A, a A, a
F2 TLKG: 1AA :2Aa:1 aa
TLKH: 3 vàng: 1 xanh
67
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- Trội không hoàn toàn (di truyền tính trạng trung gian)
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì
con lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Tiếp tục, khi cho F1 tạp giao thu
được F2 có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 trội : 2 trung gian: 1 lặn.
- Pthuần chủng hoa đ x hoa trắng
F1 100% hoa hồng
F2 TLKH: 1 đ : 2 hồng: 1 trắng.

- Hiện tượng đồng trội:


VD:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là
A. 1→ 2 → 3 → 4 B. 2 → 3 → 4 → 1 C. 3 → 2→ 4→1 D. 2→ 1→ 3→4
2. Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tính trạng trội có thể biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen
nào sau đây ?
A. Đồng hợp trội. B. Dị hợp.
C. Đồng hợp lặn D. Đồng hợp trội và dị hợp.
3.Tính trạng lặn không xuất hiện ở cơ thể dị hợp vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.
B. Gen trội không át chế gen lặn.
C. Không có gen trội trong kiểu gen.
D. Gen trội và gen lặn không có liên quan đến nhau.
4. Để tạo ra các cây bố mẹ thuần chủng dùng trong phép lai, Menđen đã sử dụng phương pháp nào
sau đây?
A. Phân tích di truyền giống lai. B. Tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ.
C. Lai phân tích. D. Lai thuận và lai nghịch.
5. Menđen sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
A. Xác định cá thể thuần chủng.
B. Xác định tính trạng trội lặn.
C. Kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
D. Xác định tần số hoán vị gen.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy luật phân li?
A. Các gen nằm trên một NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ
tinh.
68
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

B. Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm
phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.
C. Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân
nên ở F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.
D. Thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng.
7. Để cho các alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50%
giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Alen trội phải trội hoàn toàn. B. Số lượng con lai phải lớn.
C. Bố mẹ phải thuần chủng. D. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
8.Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do
A. hai cặp nhân tố di truyền quy định . B. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.
C. một nhân tố di truyền quy định. D. một cặp nhân tố di truyền quy định.
9. Menđen đã sử dụng phép lai nào sau đây để kiểm tra giả thuyết của mình?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Lai tế bào.
10. Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì
A. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
B. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.
C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.
D. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.
11. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng với sự tự thụ phấn?
I. Thụ phấn giữa các hoa của các cây khác nhau thuộc cùng loài.
II. Thụ phấn giữa các hoa khác nhau thuộc cùng một cây.
III. Thụ phấn xảy ra trong cùng một hoa.
IV. Thụ phấn giữa các hoa khác nhau thuộc các cây khác nhau.
A. 1. B. 2 C. 3 D. 4
12. Theo Menđen, cơ chế nào sau đây chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng
tương phản qua các thế hệ?
A. Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.
C. Sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
D. Tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong thụ tinh.
13. Điều kiện nào sau đây là điều kiện cơ bản nhất nghiệm đúng quy luật phân li của Menđen?
A. Alen trội phải trội hoàn toàn. B. Số lượng con lai phải lớn.
C. Bố mẹ phải thuần chủng. D. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
14. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F1.
Cho F1 lai với nhau, thu được F2. Để F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3:1 cần có những điều kiện nào
sau đây?
I. Số lượng cá thể đem lai phải lớn.
II. Tính trạng phải trội, lặn hoàn toàn.
III. Quá trình giảm phân phải diễn ra bình thường.
A. I, II. B. I, II, III. C. I, III. D. II, III.
15. Thực hiện phép lai (P): Bb x bb, thu được F1 .Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ phân li kiểu gen nào sau
đây?
A. 100%Bb B. 1Bb : 1bb. C. 1BB: 2Bb :1bb. D. 100%BB .
69
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

16. Trong trường hợp tính trạng trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai (P): Bb x bb, thu được F1.Theo
lí thuyết, F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây?
A. 100% trội. B. 3 trội :1 lặn. C. 1 trội :1 lặn. D. 100% lặn.
17. Trong phép lai một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, nếu F1 thu được tỉ lệ kiểu hình
1 trội : 1 lặn, thì thế hệ (P) phải có kiểu gen nào sau đây?
A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. Aa x aa. D. aa x aa.
18. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh (P), thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau
đây?
A. 100% hạt vàng. B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. D. 5 hạt vàng : 1 hạt xanh.
19. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, F2
có tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây?
A. 100% hạt vàng. B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. D. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh.
20. Ở cà chua, quả đ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai giống cà chua quả đ dị hợp với
giống quả vàng (P), thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây?
A. 3 quả đ : 1 quả vàng. B. Tất cả đều quả đ .
C. 1 quả đ : 1 qủa vàng. D. 9 quả đ : 7 quả vàng.
21. Ở người, mắt nâu (N) là trội so với mắt xanh (n). Bố và mẹ đều có mắt nâu, con của họ có đứa
mắt nâu và có đứa mắt xanh. Bố và mẹ có kiểu gen nào sau đây?
A. Bố có kiểu gen Nn, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại.
B. Bố và mẹ đều có kiểu gen Nn.
C. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại.
D. Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại.
22. Ở người, dạng tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc
xoăn có người vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất là một con trai tóc xoăn và lần thứ hai là một
con gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng trên có kiểu gen nào sau đây?
A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. AA x aa.
23. Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng (P), được F1 toàn gà có màu lông đốm.
Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ: 1 lông đen : 2 lông đốm : 1 lông trắng.
Tính trạng màu lông gà đã di truyền theo trường hợp nào sau đây?
A. Phân li độc lập. B. Trội không hoàn toàn.
C. Trội hoàn toàn. D. Tác động bổ sung.
24. Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Có bao nhiêu loại phép lai (P) mà cho thế hệ con
thu được đồng loạt một tính trạng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
25. Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: IA, IB, IO trên NST thường. Một
cặp vợ chồng có nhóm máu A và nhóm máu B sinh được một con trai đầu lòng có nhóm máu O.
Cặp vợ chồng trên có kiểu gen nào sau đây?
A. Chồng IAIO vợ IBIO. B. Chồng IBIO vợ IAIO.
C. Chồng IAIO vợ IAIO. D. Một người IAIO người còn lại IBIO.

70
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

26. Ở lúa, cho cây hạt tròn lai với cât hạt dài, F1 thu được 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn
được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết, số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa
hạt dài chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.
27. Ở người, dạng tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc
xoăn có vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được một con trai tóc xoăn và lần thứ hai được một
gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được hai người con nói trên bao nhiêu?
A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 3/64.
28. Ở cà chua, gen A quy định quả đ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi cho cây
quả đ dị hợp (P) tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đ ,
trong đó có 2 quả có kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đ ở F1 là bao
nhiêu?
A. 3/32 B. 6/27 C. 4/27 D. 1/32
29. Ở cà chua, gen A quy định quả đ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi cho cây
quả đ dị hợp (P) tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đ có
kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đ thu được ở F1 là
A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 27/64
P ẦN R ÊN O 2 2.
30. Trong phép lai một cặp tính trạng tương phản (P), cần phải có bao nhiêu điều kiện trong các
điều kiện sau để F2 có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn?
I. Tính trạng trội phải hoàn toàn.
II. Số lượng cá thể thu được ở đời lai phải lớn.
III. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
IV. Tính trạng do một gen quy định.
V. Bố và mẹ (P) thuần chủng.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
31. Lai hai cơ thể thuần chủng (P) khác nhau một cặp tính trạng tương phản, thu được F1. Cho F1
tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 đ : 1 trắng. Nếu cho các các thể F2 giao phấn ngẫu
nhiên thì F3 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 3 đ : 1 trắng. B. 7 đ : 1 trắng.
C. 8 đ : 1 trắng. D. 15 đ : 1 trắng.
32. Lai hai cơ thể thuần chủng (P) khác nhau một cặp tính trạng tương phản, thu được F1. Cho F1
tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 đ : 1 trắng. Nếu cho các các thể hoa đ F2 giao phấn
ngẫu nhiên, thì F3 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 3 đ : 1 trắng. B. 7 đ : 1 trắng.
C. 8 đ : 1 trắng. D. 15 đ : 1 trắng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
71
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

72
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

73
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

74
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

75
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

76
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

9 QU LUẬT M NĐ N: QU LUẬT P ÂN L ĐỘ LẬP

T N ỆM LA A TN TR N

T í n ệm: trên cây đậu Hà Lan


PTC hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn
F1 100% hạt vàng, trơn
F1 tự thụ phấn (F1 x F1)
F2 : 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.

2 N ận xét
- Xét riêng từng tính trạng ở P và F1
PTC hạt vàng x hạt xanh
F1 100% hạt vàng
→ vàng (A)……………………
trội hơn so với xanh (a)
PTC trơn x nhăn
F1 100% trơn
→ Trơn (B) ………………..so
trội hơn với nhăn (b)

- Xét riêng từng tính trạng ở F2


Vàng : xanh = 3: 1 (1)
Trơn : nhăn = 3 : 1 (2)
(1) x (2) = (3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn) = 9 vàng, trơn :3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn
:1 xanh, nhăn.
Nhận xét: sự di truyền của tính trạng màu sắc hạt không phụ thuộc vào sự di truyền của
tính trạng hình dạng v hạt nhau
độc lập với nhau
→ hai tính trạng trên di truyền……………………………………………………………….

* S đồ la k ểm c ứn
PTC hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn
AABB aabb
G AB ab
F1 AaBb (100% hạt vàng, trơn )
F1 tự thụ phấn (F1 x F1)
AaBb x AaBb
G AB, Ab, aB, ab ……………………….
AB,Ab,aB,ab
F2: (Học sinh tự viết)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

77
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3 Nộ dun quy luật p ân l độc lập
một cặp alen
Mỗi một tính trạng do …………………………………quy định, mỗi cặp gen nằm
các cặp NST
trên………………………….khác nhau. Các cặp alen sẽ phân li
độc
………………………….với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
lập

4. Đ ều k ện quan trọn n ất để các en p ân l độc lập: các cặp alen quy định các tính
trạng khác nhau phải nằm trên …………………………………………..
các cặp NST tương đồng khác nhau

ÝN ĨA QU LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP


- Nếu biết được một gen quy định tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được
tỉ lệ ……………………..ở
kiểu hình đời sau.
- Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen trong giảm phân và thụ tinh tạo ra
………………………………………..
biến dị tổ hợp → sinh vật đa dạng, phong phú (có ý nghĩa trong
tiến hóa và chọn giống)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Điều kiện nào sau đây là quan trọng nhất đối với quy luật phân li độc lập?
A. Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau
B. Các cặp gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một cặp NST
C. Các cặp gen quy định các tính trạng di truyền theo dòng mẹ.
A. Các gen không có hoà lẫn vào nhau
2. Khi cá thể có kiểu gen AABbDdEEFf giảm phân bình thường tạo loại giao tử ABDEF
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/32 B. 1/16 C. 1/8 D. ¼
3. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, cá thể có kiểu gen AaBbdd giảm phân bình
thường có thể tạo ra tối đa số loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử là
1 1 1 1
A. 16 và B. 8 và C. 4 và D. 6 và
16 8 4 6
4. Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen của cơ thể đồng hợp tử?
A. AaBb B. AABb C. Aabb D. aaBB
5. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo ra các loại giao tử nào sau đây?
A. A, a, B, b B. AB, Ab, aB, ab
C. Aa, Bb D. AB, Ab, aB, ab, Aa, Bb
6. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử được tạo ra là bao nhiêu?
n
n n n 1
A. 2 B. 3 C.4 D.  
2
7. Nếu P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản, thì số loại kiểu gen ở F2 là
bao nhiêu?
A.2n B.3n C. 4n D. (3:1)n
8. Nếu P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội hoàn toàn thì
số loại kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
78
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A.2n B.3n C. 4n D. (3:1)n


9. Nếu P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì ở F2 có tỉ lệ kiểu gen nào
sau đây?
A. 2n B.3n C. (1:2:1)n D. (3:1)n
10. Nếu P thuần chủng, khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội hoàn toàn
thì ở F2 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A.2n B.3n C. (1:2:1)n D. (3:1)n
11. Trường hợp nào sau đây tạo ra biến dị tổ hợp?
A. Do đột biến gen. B. Do các loại đột biến số lượng NST tạo ra.
C. Các loại đột biến cấu trúc NST tạo ra. D. Tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố, mẹ.
12. Làm thế nào để xác định kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội?
A. Dùng định luật phân tính. B. Tạo ưu thế lai.
C. Cho lai với cá thể đồng hợp lặn tương ứng . D. Lai thuận nghịch.
13. Ở người, gen A qui định tóc xoăn, gen a qui định tóc thẳng; gen B qui định mắt đen, gen b
qui định mắt xanh. Các gen trội – lặn hoàn toàn và phân ly độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt
xanh, có con toàn tóc xoăn, mắt đen. Nguời mẹ có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBb. B. AaBB. C. AABb. D. AABB.
14. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Các
gen trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này phân ly độc lập với nhau. Để thu được đời con toàn hạt
vàng, trơn thì phải thực hiện việc giao phấn giữa các cá thể bố, mẹ có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBB x aabb. B. aaBB x AAbb.
C. AaBb x AABb. D. aaBb x AAbb.
15. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Các
gen trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này phân ly độc lập với nhau. (P) Lai cây cây vàng, trơn
với cây xanh, nhăn; thu được F1 có cây xanh, nhăn chiếm 25%. Cây (P) có kiểu gen nào sau đây?
A.AABB x aabb B. AaBB x aabb C. AABb x aabb D. AaBb x aabb
16. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép
lai nào sau đây cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. aaBb x AaBB B. AaBb x aaBb C. Aabb x aaBb D. aaBb x aaBb
17. Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ
phân li kiểu gen ở đời con là 1:2:1:1:2:1?
A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb C. AaBb x aaBB D. Aabb x aaBb
18. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Các
gen trội – lặn hoàn toàn và 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Phép lai
(P) AaBB x AaBb cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây?
A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.
19. Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ (P) thuần chủng, khác nhau 2
cặp tính trạng tương phản, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình nào sau
đây?
A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 9 : 6 : 1.
C. 1 : 1: 1: 1. D. 3 : 1.
20. Trong trường hợp các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen
AaBbDd x aaBBDd thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có bao nhiêu kiểu gen và bao nhiêu kiểu hình?
A. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen. B. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen.

79
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen. D. 6 kiểu hình: 4 kiểu gen.


21. Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Thực hiện phép lai
AABb x aabb. Theo lí thuyết, ở đời con có bao nhiêu kiểu gen và bao nhiêu kiểu hình?
A. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen, 1 kiểu hình
C. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình D. 3 kiểu gen 3 kiểu hình
22. Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép
lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff tạo đời con có bao nhiêu tổ hợp hợp tử?
A.27 B.72 C. 26 D. 24
23. Trong phép lai (P) AaBbCc x AaBBcc. Theo lí thuyết, tỉ lệ cơ thể đời con có kiểu gen
aaBbCc là bao nhiêu?
A. 1/8 B. 3/8 C. 1/16 D. 3/16
24. Trong phép lai (P) AaBbDd x AabbDD. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd ở F1 bao
nhiêu?
A. 3/16. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/4.
25. Xét các cặp gen quy định các tính trạng trội- lặn hoàn toàn. Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự
thụ phấn, tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/64 B. 9/64 C. 27/64 D. 1/64
26. Xét các cặp gen quy định các tính trạng trội- lặn hoàn toàn. Cây có kiểu gen AaBbCCDd
lai phân tích, Theo lí thuyết, đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/8 B. 3/8 C. 1/16 D. 3/16
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
27. Xét các cặp gen quy định các tính trạng trội - lặn hoàn toàn. Cây có kiểu gen AaBbCcDd tự
thụ phấn, theo lí thuyết, đời con có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/64 B. 9/64 C. 27/64 D. 27/16
28. Xét các cặp gen quy định các tính trạng trội - lặn hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbddEe x
AaBBddEe. Theo lí thuyết, tỉ lệ loại kiểu hình mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 9/16 B. 3/8 C. 3/16 D. 3/16
29. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đ , alen b: hoa trắng nằm trên
2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất thu được đậu thân cao, hoa đ thuần chủng ở F1 là
bao nhiêu?
A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8.
30. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đ , alen b: hoa trắng. Các gen
trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ
dị hợp về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn được F1. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được đậu thân cao,
hoa đ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu?
A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8.
31. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đ , alen b: hoa trắng. Các gen
trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ
dị hợp về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn được F1. Tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa đ F1
thì số cây thân cao, hoa đ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 4/9. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16.
32. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đ , alen b: hoa trắng. Các gen
trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ

80
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

dị hợp về 2 cặp gen (P) tự thụ phấn được F1. Tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng
F1 thì số cây thân cao, hoa trắng dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/8. B. 3/16. C. 1/3. D. 2/3.
33. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đ , alen b: hoa trắng. Các gen
trội – lặn hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ
dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được các thể dị hợp về 1
cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 1/4. B. 1/2. C. 1/8. D. 3/8.
P ẦN R ÊNG CHO 12.2
34. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Có thể có tối
đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 6 B. 4 C. 10 D. 9
35. Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo đời con có tối đa bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
36. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, a: thân thấp; gen B: hoa đ , b: hoa trắng. Các gen trội – lặn
hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ dị hợp về
2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đ ở F1 cho giao phấn với
nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa
trắng ở F2 là bao nhiêu?
A. 1/64 B. 1/256. C. 1/16. D. 1/81.
37. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, a: thân thấp; gen B: hoa đ , b: hoa trắng. Các gen trội – lặn
hoàn toàn và hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đ dị hợp về
2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng và một cây thân thấp,
hoa đ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết, xác
suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 là bao nhiêu?
A. 4/9 B. 1/9 C. 2/9 D. 8/9
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

81
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

82
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

83
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

84
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

85
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

86
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

T N T NV T ĐỘN
ĐA ỆU ỦA N

T N T GEN
K á n ệm:
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen ………………trong quá trình hình
thành……………………
một kiểu hình
sản phẩm
- Thực tế, các gen không tương tác trực tiếp mà ………………của chúng sẽ tương tác với
nhau.

2 ác k ểu t n tác en:

- T n tác bổ sun k ểu 9:7


VD. Khi lai hai thứ đậu thơm thuần chủng đều có màu hoa trắng, F1 thu được toàn cây hoa
màu đ . Đem các cây F1 lai với nhau, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 đ : 7 trắng.
* Nhận xét:
- F2 = 16 kiểu tổ hợp giao tử = …….4 loại giao tử đực F1 x ….loại
4 giao tử cái F1.
dị hợp
→ F1 …………..2 cặp gen cùng quy định tính trạng………………. trội
→ có hiện tượng 2 cặp gen không alen cùng tương tác với nhau (tương tác bổ sung) trong
việc quy định …………………
kiểu hình
Quy ước gen:
………………………………………………………………………………………………
+ Màu hoa đỏ cần sự có mặt đồng thời của cả 2 alen A và B nằm trên 2 NST khác nhau.
+ Khi chỉ có 1 trong alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây có hoa màu trắng.
………………………………………………………………………………………………
+ 2 alen A và B có thể đã tạo ra các enzym khác nhau và các enzim này cùng tham gia vào chuỗi các phản
ứng
………………………………………………………………………………………………
hóa sinh để tạo nên sắc tố đỏ ở hoa
………………………………………………………………………………………………
Sơ đồ lai kiểm chứng:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
P: Dòng hoa trắng 1(kiểu gen AAbb) × Dòng hoa trắng 2
………………………………………………………………………………………………
(kiểu gen aaBB)
………………………………………………………………………………………………
F1 : AaBb (hoa đỏ) × AaBb (hoa đỏ)
………………………………………………………………………………………………
F2: 9 A – B – (hoa đỏ) :3 A - bb (hoa trắng) :3 aaB – (hoa
………………………………………………………………………………………………
trắng) : 1 aabb (hoa trắng
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
87
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- T n tác bổ sun k ểu 9:6:


VD. Ở bí, khi lai thứ bí quả tròn thuần chủng với nhau, thu được F1 toàn bí quả dẹt. Đem
các cây F1 lai với nhau, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 dẹt : 6 tròn: 1 dài.
*Nhận xét:
- F2 = 16 kiểu tổ hợp giao tử = ….loại
4 giao tử đực F1 x ….loại
4 giao tử cái F1.
→ F1 …………………….cùng quy định tính trạng màu sắc hoa
→ có hiện tượng 2 cặp gen không alen cùng tương tác với nhau (tương tác bổ sung) trong
việc quy định …………………
Quy ước gen:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Sơ đồ lai kiểm chứng:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
- Tác độn cộn ộp k ểu 15:1
Mỗi gen trội có vai trò ………………trong việc quy định kiểu hình, cứ 1 gen trội tồn
tại trong kiểu gen làm ……………………sự biểu hiện kiểu hình lên một chút ít.
VD. Tương tác cộng gộp quy định màu da của người: người càng có nhiều gen trội da càng
đen, không có gen trội nào thì da trắng.
P AABBDD (da đen) x aabbdd (da trắng)
F1: AaBbDd (da nâu)

N ĐA ỆU
K á n ệm: là hiện tượng ……………tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

2 Ví dụ: Gen HbA quy định hồng cầu hình đĩa (bình thường)
Gen HbA bị đột biến thành thành gen HbS làm cho hồng cầu có dạng hình liềm nên người
bệnh có nhiều biểu hiện như suy tim, suy thận, thần kinh…

88
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Thế nào là gen đa hiệu?


A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
B. Gen điểu khiển sự hoạt động của gen khác.
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
2. Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác
động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng
A. tương tác bổ trợ. B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp. D. tương tác gen.
3. Tác động cộng gộp là kiểu tác động của……....trong đó…..…vào sự phát triển của tính
trạng
A. hai hay nhiều gen alen, các gen bổ sung một phần
B. hai hay nhiều gen khác nhau, mỗi gen có vai trò như nhau
C. hai hoặc nhiều gen alen, mỗi gen có vai trò như nhau.
D. hai hay nhiều gen khc nhau, mỗi gen bổ sung một phần.
4. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dị
A. một tính trạng. B. một trong số tính trạng mà nó chi phối.
C. ở một loạt tính trạng mà nó chi phối. D. ở toàn bộ kiểu hình.
5. Tính trạng số lượng thường được chi phối bởi quy luật di truyền
A. tương tác bổ sung. B. tương tác cộng gộp.
C. tương tác át chế. D. tương tác trội lặn.
6. Màu da của người do ít nhất bao nhiêu cặp gen qui định theo kiểu tác động cộng gộp?
A. 2 cặp gen B. 3 cặp gen C. 4 cặp gen D. 5 cặp gen
7. Ở loài đậu thơm, kiểu gen A_ B_ hoa có màu đ , các tổ hợp gen khác A_ bb ; aaB_ ;
aabb cho hoa màu trắng. Biết các gen A và B nằm trên những NST tương đồng khác nhau. Tính
trạng màu hoa là kết quả hiện tượng
A. tương tác cộng gộp. B. trội không hoàn toàn.
C. tương tác tác chế. D. Tương tác bổ sung.
8. Ở một loài thực vật, nếu có cả 2 gen A và B trong cùng kiểu gen cho kiểu hình quả tròn,
các kiểu gen khác cho kiểu hình kiểu dài. Cho cá thể dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, thu được đời
con có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 3 tròn : 1 dài B. 1 tròn : 3 dài C. 1 tròn : 1 dài D. 100% tròn
9. Cho phép lai PTC: hoa đ x hoa trắng, F1 100% hoa đ . Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2
loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đ : 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì ở đời con có tỉ lệ
kiểu hình nào sau đây?
A. 1 đ : 3 trắng. B. 1 đ : 1 trắng. C. 3 đ : 5 trắng. D. 3 đ : 1 trắng.
10. Ở ngô, chiều cao thân do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp, phân ly độc lập và cứ
mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao
210cm. Cây thấp nhất có chiều cao bao nhiêu?
A. 90 cm. B. 120cm. C. 80 cm. D. 60cm.
11. Ở ngô, chiều cao thân do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp, phân ly độc lập và cứ
mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao
210cm. Cho thụ phấn giữa cây cao nhất và thấp nhất, thế hệ con có chiều cao bao nhiêu?
89
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. 170cm. B.150 cm. C.160 cm. D. 90 cm.


12. Ở th , chiều dài tai do hai cặp gen khơng alen tương tác với nhau quy định. Sự có mặt của
một gen trội làm tai dài thêm 7,5 cm. Th không có gen trội nào có tai dài 10 cm. Con th nào sau
đây có tai dài nhất và chiều dài của tai là bao nhiêu?
A. AABB, chiều dài tai là 50cm B. AaBB, chiều dài tai là 30 cm
C. AaBb, chiều dài tai là 25cm D. AaBB, chiều dài tai là 32,5cm
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
13. Ở cà chua, A: quả đ > a: quả vàng; B: quả tròn > b: quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc
lập. Để F1 có tỉ lệ: 3 đ dẹt: 1 vàng dẹt thì P có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây?
A. Aabb (đ , dẹt) x aaBb (vàng, tròn). B. aaBb (vàng, tròn) x aabb (vàng, dẹt).
C. Aabb (đ , dẹt) x Aabb (đ , dẹt). D. AaBb (đ , tròn) x Aabb (đ , dẹt).
14. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đ , A-bb và aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng. Phép lai P: Aabb
x aaBb cho F1 có tỉ lệ các loại kiểu hình nào sau đây?
A. 2 đ : 1 hồng: 1 trắng. B. 1 đ : 3 hồng: 4 trắng.
C. 3 đ : 1 hồng: 4 trắng D. 1 đ : 2 hồng: 1 trắng.
15. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính
trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đ , nếu thiếu sự tác động
này cho hoa màu trắng. Phép lai P: AaBb x aaBb cho F1 có tỉ lệ phân li về kiểu hình nào sau đây?
A. 3 đ : 5 trắng B. 1 đ : 3 trắng C. 5 đ : 3 trắng D. 3 đ : 1 trắng
P ẦN R ÊN O 22
16. Điểm nào sau đây là khác biệt giữa hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen?
A. Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
B. Làm tăng tính đa dạng ở sinh giới.
C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
D. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con lai.
17. Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, F1 thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu
dục và 31 cây bí quả dài. Cho F1 lai với nhau thu được F2. Trong số bí quả tròn F2, số bí quả tròn
thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 3/8 B. 2/3 C. 1/4 D. 1/3.
18. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính
trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đ , thiếu sự tác động của
một trong 2 gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu
trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 4 đ : 1 hồng: 3 trắng B. 3 đ : 4 hồng: 1 trắng
C. 4 đ : 3 hồng: 1 trắng D. 3 đ : 1 hồng: 4 trắng
19. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính
trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đ ; A-bb và aaB-, aabb: hoa trắng. Cho F1 giao phấn với một
cây hoa trắng đực thế hệ sau phân li theo tỉ lệ 37,5% hoa đ : 62,5% cây trắng. Cây hoa trắng đem
lai với F1 có kiểu gen nào sau đây?
A. Aabb hoặc aaBb. B. Aabb hoặc AaBB.
C. aaBb hoặc AABb. D. AaBB hoặc AABb.
20. Khi lai hai cây táo thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản: cây có quả tròn,
ngọt, màu vàng với cây có quả bầu dục, chua, màu xanh, F1 thu được toàn cây có quả tròn, ngọt,
màu vàng. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có TLKH 75% cây có quả tròn, ngọt, màu vàng
và 25% cây có quả bầu dục, chua, màu xanh. Cơ chế di truyền nào chi phối 3 tính trạng nói trên?
90
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Tương tác gen. B. Gen đa hiệu.


C. Phân li độc lập. D. Tương tác bổ sung.
21. Xét 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng quy định màu sắc hoa. Gen A quy định tổng
hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy định
tổng hợp enzim B tác động làm cơ chất 2 (sắc tố trắng) thành sản phẩm P (sắc tố đ ); các alen lặn
tương tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể nào dưới đây cho kiểu hình hoa trắng?
A. AABb. B. aaBB. C. AaBB. D. AaBb.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

91
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

92
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

93
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

L ÊN K T NV O NV N

Morgan tiến hành thí nghiệm trên ruồi giấm Drosophilla melanogaster có 2n = 8 NST.

L ÊN K T N
T í n ệm: Ruồ ấm
P t/c thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
F1 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích ruồi ♂F1 (tức là lai với con ♀ thân đen, cánh cụt)
F2 thu được: 50% thân xám , cánh dài : 50% thân đen, cánh cụt.

2 N ận xét:
- P t/c, F1 100% thân xám, cánh dài
→ + Thân xám (A) trội hoàn toàn so với thân đen (a)
Cánh dài (B)………………………cánh
trội hoàn toàn so với cụt (b)
+ F1 ……………….2 cặp gen (Aa, Bb)
dị hợp
- Ruồi ♀ thân đen, cánh cụt chỉ cho ……loại
1 giao tử, mà F2 cho 2 loại kiểu hình
→ ruồi ♂ F1 (dị hợp 2 cặp gen) phải cho ra………loại
2 giao tử.
Kết luận: ruồi ♂ F1 mặc dù dị hợp 2 cặp gen Aa, Bb nhưng chỉ cho ra 2 loại giao tử, do đó
2 cặp gen quy định màu sắc thân (Aa) và chiều dài cánh (Bb) không thể di truyền độc lập
với nhau (tức là 2 cặp gen này không nằm trên 2………………………..khác
cặp NST nhau mà
chúng phải nằm trên …………………………….và
cùng 1 NST liên kết hoàn toàn với nhau (liên kết
gen)

3 Kết luận:
- Liên kết gen là hiện tượng các gen nằm trên cùng một NST ……………..cùng
di truyền nhau trong
quá trình phân bào.
- Các gen nằm trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành
……………………………………
nhóm gen liên kết
- Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ NST …………………………………………
đơn bội
VD. Ở người 2n = 46, n = 23 có 23 nhóm gen liên kết.

4 S đồ la k ểm c ứn : ( S tự v ết)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

94
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

O NV N
T í n ệm
P t/c thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
F1 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích ruồi ♀ F1 (tức là lai với con ♂ thân đen, cánh cụt)
F2 thu được:
965 thân xám, cánh dài
944 thân đen, cánh cụt
206 thân xám, cánh cụt
185 thân đen,cánh dài
2 N ận xét
- ♂ thân đen, cánh cụt có kiểu gen …………………..chỉ cho ………….giao 1 tử ab =
100%, mà F2 cho 4 ………………..trong
loại giao tử đó có 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ cao bằng nhau,
2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ thấp bằng nhau
→ Ruồi ♀F1 có kiểu gen…………………………..phải cho …………….giao 4 loại tử là
………………………………………………………………………………………………
Ab, aB, AB
………………………………………………………………………………………………
→ Ruồi ♀F1 xảy ra hiện tượng l ên kết en k ôn o n to n = oán vị en

3 Kết luận
- Hoán vị gen là hiện tượng các gen nằm trên cùng một cặp NST …………..cho
đổi vị trí nhau làm
xuất hiện …………………………..
tổ hợp gen mới
- Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn cromatit khác nguồn gốc trong
cùng một cặp NST tương đồng, xảy ra ở kì đầu của giảm phân 1.

tổng giao tử hoán vị


Tần số hoán vị gen = x 100
tổng số giao tử

+ Tần số hoán vị gen dao động từ………………………………………………..


0-50%
+ Tần số hoán vị gen biểu hiện …………………………giữa
vị trí các gen. Các gen nằm
càng gần nhau thì tần số hoán vị gen càng…………. giảm (do lực liên kết giữa các gen
mạnh) và ngược lại.
Lưu ý:
- Hoán vị gen có thể xảy ra đồng thời cả 2 giới hoặc chỉ xảy ra ở một trong 2 giới ♂ hoặc
♀.
- Ở ruồi giấm sự hoán vị gen chỉ xảy ra ruồ ấm cá , không xảy ra với ruồi giấm ♂.

4 S đồ la k ểm c ứn : ( S tự v ết)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

95
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

ÝN ĨA ỦA L ÊN K T NV O NV N

1. Ý n ĩa của l ên kết en
- Các gen nằm trên cùng một NST thường …………………………giúp
di truyền cùng nhau duy trì sự ổn định
của loài (tuy nhiên làm hạn chế biến dị tổ hợp)
- Trong chọn giống: bằng phương pháp gây đột biến chuyển đoạn để chuyển những gen có
lợi vào cùng một NST tạo ra các giống mong muốn.

2. Ý n ĩa của oán vị en
- Tạo ra nguồn biến …………….ở
dị di truyền loài sinh sản hữu tính làm cho sinh vật đa dạng phong
phú.
- Căn cứ tần số hoán vị gen người ta xác định vị trí tương đối giữa các gen trên NST và
thành lập bản đồ di truyền. Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm
liên kết. (đơn vị đo khoảng cách gen được tính bằng 1% tần số hoán vị gen = 1cM (centi
Morgan)

L u ý: Trong tế bào, số lượng gen nhiều hon rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết
gen là phổ biến.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?


A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.
2. Di truyền liên kết có ý nghĩa gì sau đây?
A. Hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững các tính trạng.
B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, đảm bảo sự phong phú đa dạng của sinh giới.
C. Đảm bảo các gen quý hiếm ở các NST khác nhau có thể di truyền cùng nhau.
D. Đảm bảo các gen quý hiếm ở các NST khác nhau có thể tái tổ hợp cùng nhau.
3. Số nhóm gen liên kết trong một tế bào bằng số NST trong bộ NST nào sau đây?
A. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n.
B. Bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
C. Bộ nhiễm sắc thể tam bội 3n.
D. Bộ nhiễm sắc thể lệch bội.
4. Kiểu gen nào được viết dưới đây là không đúng?

96
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

AB Ab Aa Ab
A. B. C. D.
ab aB bb ab
5. Trong trường hợp hai gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, nếu chúng càng nằm gần
nhau thì chúng có đặc điểm nào sau đây?
A. Tần số trao đổi chéo càng cao B. Tần số trao đổi chéo càng thấp
C. Không bao giờ trao đổi chéo D. Chúng phân li độc lập với nhau.
6. Phát biểu nào sau đây không đúng về hoán vị gen?
A. Ở đời con, số cá thể mang gen hoán vị thường nh hơn số cá thể mang gen bình thường.
B. Các gen càng nằm xa nhau thì tần số hoán vị gen càng cao, có thể đạt đến 100%.
C . Ở đời con, phần lớn các cá thể có kiểu hình giống bố mẹ.
D. Các gen càng nằm xa nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.
7. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về bản đồ di truyền?
A. Hình vẽ mô tả cấu trúc NST với các gen trên đó.
B. Sơ đồ phản ánh vị trí tương của các gen trên tất cả các NST của tế bào một loài.
C. Sơ đồ phản ánh vị trí tương đối của từng lôcut trên 1 NST.
D. Hình vẽ phản ánh vị trí tương đối của mọi gen cùng nhóm liên kết.
8. Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?
A. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế
C. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế
D. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại b
9. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
C. Tần số hoán vị gen bằng tổng tần số giao tử hoán vị.
D. Hoán vị gen làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
10. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với yếu tố nào sau đây?
A. Khoảng cách giữa các gen. B. Lực liên kết giữa các gen.
C. Khoảng cách giữa gen & tâm động NST. D. Khoảng cách giữa gen & đầu mút NST .
11. Hiện tượng hoán vị gen diễn ra ở kì nào trong chu kỳ ở tế bào?
A. Kì trước - phân bào I giảm phân. B. Kì giữa - phân bào I giảm phân.
C. Kì trước - phân bào II giảm phân. D. Kì giữa - phân bào II giảm phân.
12. Nhận định nào sau đây là cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen?
A. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatic cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân.
B. Trao đổi chéo giữa 2 crômatic khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm
phân.
C. Tiếp hợp giữa các NST tương đồng tại kì đầu của giảm phân.
D. Tiếp hợp giữa 2 crômatic cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân.
13. Tại sao tần số hoán vị gen thường nh hơn 50%?
A. Các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.
B. Các gen trên một nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết.
C. Chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.
D. Hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống.
14. Tại sao hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối?
97
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ.
B. Giảm phân tạo nhiều loạigiao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều
kiểu hình.
C. Trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%.
D. Tất cả các NST đều xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.
15. Quy luật di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Hoán vị gen. B. Liên kết gen. C. Phân ly độc lập. D. Tương tác gen.
16. Tần số hoán vị gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13%, bản đồ gen thế nào?
A. ABC . B. ACB. C. BAC . D. CAB.
Bv
17. Cơ thể có kiểu gen giảm phân tạo giao tử không xảy ra hoán vị gen. Cơ thể trên tạo ra tỉ
bV
các loại giao tử nào sau đây ?
A. 50% Bv ; 50% bV ; 50% BV; 50 % bv B. 50% BV; 50% bv
C. 50% Bv; 50% bV D. 7,5% BV; 7,5% bv; 42,5% Bv; 42,5% bV
Bv
18. Cơ thể có kiểu gen giảm phân tạo giao tử, biết rằng đã xảy ra hoán vị gen với tần số bằng
bV
15%. Cơ thể trên tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây ?
A. 50% Bv ; 50% bV ; 50% BV; 50 % bv B. 50% Bv; 50% bV
C. 15% BV; 15% bv; 35% Bv; 35% bV D. 7,5% BV; 7,5% bv; 42,5% Bv; 42,5% bV
19. Cơ thể có kiểu gen AB , hai gen này nằm cách nhau một khoảng cách tương đối là 20cM. Khi
ab
cá thể này giảm phân xảy ra hoán vị gen tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây ?
A. 30% AB: 30% ab: 20% Ab: 20% aB. B. 20% AB: 20% ab: 30% Ab: 30% aB.
C. 40% AB: 40% ab: 10% Ab: 10% aB. D. 10% AB: 10% ab: 40% Ab: 40% aB.
20. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen Error! Bookmark not defined. đã xảy ra
hoán vị gen với tần số 30%. Cho biết không xảy ra đột biến. Giao tử Ab tạo ra chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 24% B. 32% C. 8% D. 15%
21. Cá thể dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) khi giảm phân tạo ra giao tử với tỉ lệ: Ab = aB = 12,5%; AB
= ab = 37,5%. Cá thể trên có kiểu gen nào và tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
Ab AB Ab AB
A. , 12,5%. B. , 12,5%. C. , 25%. D. , 25%.
aB ab aB ab
AB
22. Cho cơ thể có kiểu gen lai phân tích. Trong trường hợp di truyền liên kết gen hoàn toàn,
ab
thì đời con có tỉ lệ kiểu gen nào sau đây?
A. 1:2:1. B. 1:1:1:1. C. 1:1. D. 3:1.
AB
23. Cho cơ thể có kiểu gen lai phân tích. Trong trường hợp di truyền có hoán vị gen với tần
ab
số 20%, thì đời con có tỉ lệ kiểu gen nào sau đây?
A. 1:2:1. B. 1:1:1:1. C. 1:1. D. 4: 4: 1: 1
AB
24. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. Cho cơ thể có kiểu gen lai
ab
phân tích. Trong trường hợp di truyền liên kết gen hoàn toàn, thì đời con có tỉ lệ kiểu hình nào sau
đây?
A. 1:2:1. B. 1:1:1:1. C. 1:1. D. 3:1.

98
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

25. Mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. Trong trường hợp di truyền có hoán
vị gen với tần số 20%, thì đời con có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 1:2:1. B. 1:1:1:1. C. 1:1. D. 4: 4: 1: 1
Ab Ab
26. Trường hợp các gen liên kết hoàn toàn với nhau, phép lai (P) x tạo F1. F1 có bao
aB aB
nhiêu kiểu gen?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
27. Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui
định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu gen 1:2:1?
Ab Ab Ab Ab AB Ab AB Ab
A. x B. x C. x D. x
aB aB aB ab ab aB ab ab
28. Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục và di truyền trội hoàn toàn.
Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau. Cho lai giữa 2
giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự
thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ nào sau đây?
A. 3 cao, tròn: 1 thấp, bầu dục.
B. 1 cao, bầu dục: 2 cao, tròn: 1 thấp, tròn.
C. 3 cao, tròn: 3 cao, bầu dục: 1 thấp, tròn: 1 thấp, bầu dục.
D. 9 cao, tròn: 3 cao, bầu dục: 3 thấp, tròn: 1 thấp, bầu dục.
AB
29. Một cơ thể có kiểu gen Dd khi giảm phân không có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa
ab
bao nhiêu loại giao tử?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16.
AB
30. Một cơ thể có kiểu gen Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa bao
ab
nhiêu loại giao tử?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16.

P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT


AB
31. Cho cá thể lai phân tích, đời con xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3:3:2:2. Cá thể trên đã xảy ra
ab
hoán vị với tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
A.10%. B. 20%. C. 25%. D. 40%.
32. Một loài thực vật, gen A: cây cao > gen a: cây thấp; gen B: quả đ > gen b: quả trắng. Thực
Ab Ab
hiện phép lai (P) x thu được F1. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay
aB aB
đổi trong giảm phân (không có hoán vị gen). F1 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 1 cây cao, quả đ : 1 cây thấp, quả trắng.
B. 3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đ .
C. 1 cây cao, quả đ : 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đ : 1 cây thấp, quả trắng.
D. 1 cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đ : 1 cây thấp, quả đ .
33. Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Thực
AB aB
hiện phép lai (P) x , thu được F1 . Nếu có xảy ra hoán vị gen với tần số 20% thì F1 có tỉ lệ
ab aB
kiểu hình nào sau đây ?
A. 1:1. B. 4:4:1:1. C. 3:3:1:1. D. 9 :3 :3 :1.
99
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

AB
34. Cho cây có kiểu gen tự thụ phấn, thu được F1. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Loại kiểu
ab
AB
gen ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
ab
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
35. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen liên kết
BD
hoàn toàn. Cho cơ thể có kiểu gen Aa khi lai phân tích, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình
bd
nào sau đây?
A. 3 : 3 : 1 : 1 B. 1 : 1 : 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 3 : 1

P ẦN R ÊN O 22
ABD
36. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa gen D
Abd
và d với tần số là 20%. Giao tử Abd được tạo ra chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 20% B. 40% C. 15% D. 10%
AB DE
37. Một cá thể có kiểu gen . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp
ab de
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế
hệ sau?
A. 9 B. 4 C. 8 D. 16
AB DE
38. Một cá thể có kiểu gen . Nếu có hiện tượng hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp
ab de
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế
hệ sau?
A. 9 B. 4 C. 8 D. 16
AB DE
39. Một cá thể có kiểu gen . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp
ab de
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ
sau?
A. 9 B. 4 C. 8 D. 16
AB DE
40. Một cá thể có kiểu gen . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở một trong 2 cặp
ab de
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ
sau?
A. 81 B. 10 C. 100 D. 30
AB DE
41. Một cá thể có kiểu gen . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm
ab de
sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?
A. 81 B. 10 C. 100 D. 16
42. Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đ , gen b: quả trắng. Cho cây
AB
cao, quả đ giao phấn với cây thấp, quả trắng, thu được F1. Nếu gen A và gen B cách nhau 40
ab
cM thì F1 có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A.30% cao, đ : 30% thấp, trắng : 20% cao, trắng : 20% thấp, đ .
B.40% cao, đ : 40% thấp, trắng : 10% cao, trắng : 10% thấp, đ .
100
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C.10% cao, đ : 10% thấp, trắng : 40% cao, trắng : 40% thấp, đ .
D.20% cao, đ : 20% thấp, trắng : 30% cao, trắng : 30% thấp, đ .
Ab
43. Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đ , b: quả vàng. Cho cá thể (hoán vị
aB
gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ con chiếm
tỉ lệ bao nhiêu?
A. 8% B. 16% C. 1% D. 24%
AB
44. Cá thể có kiểu gen tự thụ phấn thu được F1. Nếu hoán vị gen đều xảy ra trong giảm phân
ab
AB
hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 chiếm tỉ lệ bao
Ab
nhiêu?
A. 16% B. 4% C. 9% D. 8%
Ab
45. Cá thể có kiểu gen tự thụ phấn thu được F1. Nếu hoán vị gen đều xảy ra trong giảm phân
aB
Ab
hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20%, thì tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 chiếm tỉ lệ bao
aB
nhiêu?
A. 16% B. 32% C. 24% D. 51%
46. Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả tròn, gen b: quả dài, các gen
liên kết hoàn toàn. Gen qui định chiều cao và dạng quả nằm trên cùng 1 NST và cách nhau 20 cM.
Lai cây thân cao, quả tròn với cây thân thấp, quả dài (P), F1 thu được 100% cây thân cao, quả tròn.
F1 x F1, thu được F2. Trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới, theo lí thuyết, ở F2 có tỉ lệ kiểu
hình nào sau đây?
A. 51 % cao, tròn : 24 % cao, dài : 24 % thấp, tròn : 1 % thấp, dài.
B. 70 % cao, tròn : 5 % cao, dài : 5 % thấp, tròn : 20 % thấp, dài.
C. 66 % cao, tròn : 9 % cao, dài : 9 % thấp, tròn : 16 % thấp, dài.
D. 50 % cao, tròn : 25 % cao, dài : 25 % thấp, tròn : 0% thấp, dài.
47. Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt, F1
thu được 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, F2 có tỉ lệ 70,5% thân
xám, cánh dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài. Ruồi
F1 có kiểu gen nào và đã xảy ra hoán vị gen với tần số bao nhiêu?
AB AB Ab Ab
A. , f = 9%. B. , f = 18%. C. , f = 9%. D. , f = 18%
ab ab aB aB
48. Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả tròn, gen b: quả dài. Lai cây
thân cao, quả tròn với cây thân cao, quả tròn (P), F1 thu được 58% thân cao, quả tròn : 17 % thân
cao, quả dài : 17% thân thấp, quả tròn : 8% thân thấp, quả dài. Cây P có kiểu gen gì và đã xảy ra
hoán vị gen với tần số bao nhiêu?
AB AB Ab Ab
A. x ; HVG ở 2 giới với f = 20% B. x ; HVG ở 1 giới với f = 20%
ab ab aB aB
Ab AB Ab Ab AB Ab
C. x ; HVG ở với f = 32% D. x ; HVG ở với f = 20%
aB ab aB aB ab aB

………………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………………..………

101
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

102
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

103
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

104
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

105
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

106
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

107
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2 TRU N L ÊN K T VỚ Ớ TN
V TRU N N O N ÂN

TRU N L ÊN K T VỚ Ớ TN
NST ớ tín :
- NST giới tính chứa gen quy định……………………, ngoài ra còn chứa các gen quy
định…………………..
- Cặp XX là cặp NST tương đồng, cặp XY có những đoạn là ………………. và có những
đoạn …………..tương đồng.

2 Một số c c ế tế b o ọc xác địn ớ tín bằn NST:


- Cặp NST giới tính khác nhau ở 2 giới đực và cái.
- Ở người, thú, ruồi giấm: ♀ là XX và ♂ là XY.
- Ở chim, bướm, một số loài cá và ếch nhái: ♀ là XY và ♂XX
- Ở châu chấu: ♀ XX và ♂ chỉ có 1 NST giới tính kí hiệu là XO.

3 truyền l ên kết vớ ớ tín :


Sự di truyền của tính trạng thường do gen nằm trên NST giới tính quy định gọi là
……………………………………….
a en nằm trên NST X:
*T ín ệm:
Phép lai thuận
PTC ♀ mắt đ x ♂ mắt trắng.
F1 100% ♀, ♂ mắt đ .
F2 100% ♀ mắt đ : 50% ♂ mắt đ : 50% ♂ mắt trắng.

Phép lai nghịch


PTC ♀ mắt trắng x ♂ mắt đ
F1 100% ♀ mắt đ : 100% ♂ mắt trắng.
F2 50% ♀ mắt đ : 50% ♀ mắt trắng : 50% ♂ mắt đ : 50% ♂ mắt trắng.

*N ận xét:
- Phép lai thuận: PTC, F1 100% mắt đ , theo định luật đồng tính → tính trạng
……………(A) là trội hoàn toàn so với tính trạng……………….(a)
- Kết quả p ép la t uận v la n ịc k ác n au, tính trạng màu mắt phân bố
không đồng đều ở 2 giới → gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên
NST………………………

108
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- Tính trạng lặn mắt trắng xuất hiện nhiều ở ruồi ♂→ gen quy định tính trạng màu
mắt nằm trên NST giới tính X mà không có alen tương ứng trên Y.
*Kết luận: Những gen chỉ có trên X mà không alen trên Y thường có hiện tượng
……………………….(vd. mẹ truyền cho con trai) và những cá thể có cặp NST XY chỉ
cần có …….. alen lặn trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình.
VD. Bệnh mù màu, bệnh máu khó động là do gen lặn nằm trên NST X mà không có alen
trên Y, nên bệnh này chủ yếu gặp ở nam, nữ có nhưng rất hiếm.

b en nằm trên NST :


- Những gen chỉ có trên Y mà không alen trên X có hiện tượng …………………(bố
truyền cho con trai) và chỉ biểu hiện ở một giới XY
VD. Tật có túm lông ở vành tai, tật dính ngón tay 2-3 là do gen nằm trên NST Y nên
chỉ có ở nam.
c Ý n ĩa của d truyền l ên kết vớ ớ tín : có thể phân biệt giới tính của động vật
ngay từ rất sớm để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.

TRU NN O N ÂN
1. Thí ngh ệm: cây hoa phấn
Phép lai thuận
PTC ♀ cây lá đốm x ♂ cây lá xanh
F1 100% cây lá đốm

Phép lai nghịch


PTC ♀ cây lá xanh x ♂ cây lá đốm
F1 100% cây lá xanh

* Nhận xét:
- Kết quả phép lai thuận và lai nghịch là…………………..
- Con luôn có kiểu hình giống……………
→ gen quy định tính trạng màu lá nằm …………………

2 Kết luận:
- Ngoài các gen nằm trong nhân còn có các các gen nằm ngoài nhân (trong t t ể, lục lạp)
- Các tính trạng do gen ngoài nhân quy định luôn di truyền theo dòng mẹ gọi
……………………….hay di truyền tế bào chất (nghĩa là con luôn có tính trạng giống mẹ)
- Con luôn giống mẹ vì khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền ……….mà hầu như không
truyền …………………..cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất chỉ được mẹ
truyền cho con qua tế bào chất của trứng.

109
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết với giới tính?
A. Hiện tượng gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y.
B. Hiện tượng gen quy định giới tính nằm trên các NST thường.
C. Hiện tượng gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X.
D. Hiện tượng gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính.
2. Yếu tố nào quan trọng nhất trong sự qui định giới tính của sinh vật?
A. Điều kiện phát triển của hợp tử. B. Các hoocmôn sinh dục.
C. Hoàn cảnh thụ tinh. D. Tổ hợp nhiễm sắc thể giới tính.
3. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về nhiễm sắc thể giới tính?
I. NST đặc biệt quy định hình thành tính trạng giới tính.
II. Đồng dạng ở giới này nhưng không đồng dạng ở giới kia.
III. Chứa các gen quy định tính trạng liên kết với giới tính.
IV. Ở động vật, trong tế bào sinh dưỡng chỉ có một cặp NST giới tính.
A. 1 B. 2 B. 3 D. 4
4. Loại tế bào nào đây có chứa NST giới tính?
A. Tế bào sinh tinh trùng, sinh trứng. B. Tế bào giao tử.
C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tất cả các tế bào bình thường của cơ thể.
5. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, các gen nằm ở vùng không tương đồng có đặc điểm
nào sau đây?
A. Không có gen alen. B. Các gen alen với nhau.
C. Di truyền như các gen trên NST thường. D. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.
6. Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền nào sau đây?
A. Di truyền theo dòng mẹ. B. Thẳng.
C. Như gen trên NST thường. D. Chéo.
7. Trong tế bào sinh dưỡng, NST giới tính chỉ gồm một chiếc hình que (kí hiệu OX) được tìm
thấy ở sinh vật nào sau đây?
A. Cá thể cái ở loài châu chấu. B. Ruồi giấm
C. Cá thể đực ở loài châu chấu. D. Người.
8. Ở chim, bướm có cặp NST giới tính nào sau đây?
A. Con cái XX, con đực XY. B. Con cái XY, con đực XX.
C. Con cái XO, con đực XX. D. Con cái XY, con đực XO.
9. Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau ở hai giới (ở loài có cơ chế tế
bào học xác định giới tính kiểu XX – XY), tính trạng phân bố không đều ở 2 giới, kết luận nào
được rút ra dưới đây là đúng?
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
10. Sự di truyền tính trạng liên kết giới tính như thế nào?
A. Sự phân bố tỷ lệ kiểu hình đều hoặc không đều ở hai giới tính.
B. Sự di truyền kiểu hình ở một giới tính.

110
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C. Sự phân bố tỷ lệ kiểu hình luôn đồng đều ở hai giới tính.


D. Sự bố tỷ lệ kiểu hình luôn không đồng đều ở hai giới tính.
11. Ở người, nguyên nhân nào sau đây gây bệnh mù màu, bệnh máu khó đông?
A. Do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) Y.
B. Do đột biến gen trội trên (NST) X.
C. Gen trội trên NST Y.
D. Do đột biến gen lặn trên (NST) X.
12. Đặc điểm di truyền của các tính trạng được quy định bởi gen trên nhiễm sắc thể Y?
A. Chỉ biểu hiện ở cơ thể đực.
B. Chỉ biểu hiện ở cơ thể mang NST giới tính XY.
C. Tính trạng chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp ở YY.
D. Có hiện tượng di truyền chéo.
13. Ở người, bệnh hoặc tật di truyền nào sau đây nào dưới đây được di truyền thẳng?
A. Mù màu. B. Túm lông ở vành tai. C. Máu khó đông. D. Bệnh teo cơ.
14. Vì sao bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam hơn ở nữ?
A. Nam giới chỉ cần mang một gen đã biểu hiện, nữ giới cần mang một gen lặn mới biểu hiện.
B. Nam giới cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ giới cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C. Nam giới chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ giới cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
D. Nam giới cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ giới cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
15. Ở các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định, con lai biểu hiện tính trạng giống
mẹ là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do giao tử cái to, không chứa NST chỉ chứa tế bào chất.
B. Do giao tử đực nh hơn, không di truyền cho con NST và tế bào chất.
C. Do gen nằm trong tế bào chất luôn là gen trội nên biểu hiện ở con.
D. Do giao tử cái to hơn giao tử đực và di truyền cho con phần lớn tế bào chất.
16. Gen không nằm trên NST thường và NST giới tính được gọi là
A. gen ngoài nhân. B. gen ngoài NST. C. gen tế bào chất. D. cả A, B, C đều đúng.
17. Khi kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau thì có thể rút ra kết luận nào sau đây?
A. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST thường.
B. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính.
C. Gen quy định tính trạng này nằm trong tế bào chất.
D. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính hoặc tế bào chất.
18. Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây?
A. Gen trội trên NST thường. B Gen lặn trên NST thường.
C. Gen trên NST Y. D. Gen lặn trên NST X.
19. Ở người, tính trạng có túm lông ở vành tai có đặc điểm di truyền nào sau đây?
A. Độc lập với giới tính. B. Thẳng.
C. Chéo. D. Theo dòng mẹ.
20. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST X thường có đặc điểm di truyền nào sau
đây?
A. Độc lập với giới tính. B. Thẳng.
C. Chéo. D. Theo dòng mẹ.

111
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

21. Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện có một gen
gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Có thể kết luận gen
này nằm trên loại NST nào sau đây?
A. NST X. B. NST Y.
C. NST X và Y. D. NST thường.
22. Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết với giới tính quy định?
A. Bạch tạng B. Điếc di truyền C. Thiếu máu do hồng cầu hình liềm D. Mù màu.
23. nghĩa di truyền liên kết với tính là gì?
A. Giải thích được một số bệnh, tật di truyền liên quan đến NST giới tính.
B. Có thể phân biệt được giới tính cá thể đực và cái ngay giai đoạn sớm để ứng dụng vào mục tiêu
sản xuất.
C. Chủ động sinh con theo ý muốn.
D. Chọn giới tính ở tất cả các loài sinh vật.
24. Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp nào sau đây?
A. Gen trên NST thường. B. Gen trong tế bào chất
C. Gen trên NST Y D. gen trên NST X
25. Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay do gen trong tế bào chất quy
định, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai gần. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch.
26. Ở loài sinh vật có cơ chế xác định giới tính kiểu XX – XY, khi theo di sự di truyền của một
tính trạng, người ta thấy rằng tính trạng này chỉ xuất hiện ở giới XY. Rút ra kết luận nào sau đây?
A. Gen quy định tính trạng này nằm trên vùng tương đồng của cặp NST XY
B. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính
C. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST Y mà không có alen trên X
D. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST X mà không có a len trên Y
27. Kết quả của các phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống
mẹ thì gen quy định tính trạng đó nằm trên loại NST nào hoặc nằm ở ngoài nhân?
A. Nhiễm sắc thể thường.
B. Nhiễm sắc thể giới tính.
C. Nằm ở ngoài nhân.
D. Có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính.
28. ADN ngoài nhân có ở những bào quan nào sau đây?
A. Plasmit, lạp thể, ti thể. B. Nhân con, trung thể.
C. Ribôxôm, lưới nội chất. D. Lưới ngoại chất, lizôxôm.
29. Phép lai nào sau đây giúp Coren phát hiện ra gen nằm ngoài nhân?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Lai khác loài. D. Lai giới tính.
30. Ở người, bệnh mù nàu (đ và lục) là do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên
(gen m), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con
trai bình thường và một con gái mù màu. Cặp vợ chồng này có kiểu gen nào sau đây?
A. XMXM và XmY. B. XMXm và XMY. C. XMXm và XmY. D. XMXM và XMY.
31. Ở người, bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn m nằm trên NST giới tính X qui định,
gen M quy định máu đông bình thường. Mẹ mang kiểu gen dị hợp, bố có kiểu hình bình thường.
Đời con có thể có kiểu hình với tỉ lệ nào sau đây?
A. 75% bình thường : 25% bị bệnh. B. 75% bị bệnh : 25% bình thường.

112
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C. 50% bị bệnh: 50% bình thường. D. 100% bình thường.


32. Trong một gia đình, bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ dị hợp bình thường thì xác xuất sinh
con bị bệnh là bao nhiêu?
A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
33. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST X quy định, gen M quy định máu
đông bình thường. Một người nam bình thường kết hôn với một người nữ bình thường nhưng
mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái kh e mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
A. 37,5% B. 75% C. 25% D. 50%

P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT


34. Một con ruồi giấm cái mắt đ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể X giao
phối với một con ruồi giấm đực mắt đ , F1 thu được kiểu hình nào sau đây?
A. Trong số ruồi đực F1 có 50% ruồi đực mắt trắng.
B. 75% ruồi mắt đ , 25% ruồi mắt trắng (mắt trắng chỉ có ở con cái)
C. Trong số ruồi mắt đ F1 có 50% ruồi cái mắt đ .
D. 75% ruồi mắt đ , 25% ruồi mắt trắng (mắt trắng ở cả đực và cái)
35. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đ , gen a quy định tính trạng mắt trắng mắt
trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ
cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 ruồi mắt đ : 1 ruồi mắt trắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi
đực?
A. ♀XAXa x ♂XAY B. ♀XAXA x ♂XaY C. ♀XAXa x ♂XaY D. ♀XaXa x ♂XAY
36. Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có
alen tương ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu
hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp phép lai nào sau đây phù hợp với kết
quả trên?
A. XAXa x XaY B. XaXa x XAY C. XAXA x XaY D. XAXa x XAY
37. Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng, các
gen này nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Phép lai nào cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu
hình: 1 ♂ mắt đ : 2 ♀ mắt đ :1 ♂ mắt trắng?
A. XAXA x XaY B. XaXa x XAY C. XAXa x XaY D. XAXa x XAY
P ẦN R ÊN O 22
38. Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện có một gen
gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Thực hiện phép lai
giữa 2 cá thể trong quần thể trên. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1?
A.Aa x aa B. XaXa x XAY C. XAXA x XaY D. XAXa x XAY
39. Trong quá trình giảm phân của một cơ thể có kiểu gen XA b XaB , nếu xảy ra hiện tượng
hoán vị gen với tần số 20% thì cơ thể trên có thể tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây?
XA B = Xab = 25% B. XA b = XaB = XA B = Xab = 5%
C. XA b = XaB = 40%; XA B = Xab = 10% D. XA b = XaB = 10%; XA B = Xab = 40%
40. Ở gà, A: lông vằn, a: lông nâu; tính trạng trội hoàn toàn, gen trội hoàn toàn. P ♀ lông vằn
x ♂ lông nâu, thu được F1 với tỉ lệ 1 lông vằn : 1 lông nâu, gà lông nâu đều là gà mái. Cho F1 giao
phối với nhau, thu được F2 với tỉ lệ 1 lông vằn : 1 lông nâu. Thế hệ P có kiểu gen nào sau đây?
A.Aa x aa B. AA x aa C. XAXa x XaY D. XaXa x XAY
41. Trong quá trình giảm phân của một cơ thể có kiểu gen XA bXaBDdEe, nếu xảy ra hiện tượng
hoán vị gen thì có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
A.8 B.16 C.4 D.10
113
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

42. Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội hoàn toàn, xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở cả bố
DE DE
và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P: XA Xa x XaY cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen
de dE
(1) và bao nhiêu loại kiểu hình (2)?
A. (1) 28 và (2) 8. B. (1) 28 và (2) 12. C. (1) 24 và (2) 8. D. (1) 32 và (2) 8.
43. Ở ruồi giấm, A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt; D: mắt đ , d: mắt trắng;
AB D d AB D
tính trạng trội hoàn toàn. P X X x X Y, F1 thu được có 12% con thân đen, cánh cụt,
ab ab
mắt đ . Học sinh sử dụng dữ liệu trên cho các câu h i sau:
43. 1. Cá thể trên tạo giao tử abXd chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 16% B.20% C. 10% D. 5%
43.2. Cá thể mang tất cả alen lặn ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
43.3. Cá thể mang một trong 3 tính trạng trội ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
43.4. Cá thể dị hợp 3 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
114
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

115
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

116
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

117
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

118
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

119
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

120
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

3 ẢN ỞN ỦA MÔ TR ỜN
LÊN SỰ U ỆN ỦA N

- Kiểu hình (tính trạng) được tạo thành do sự tương tác giữa …………….......với
………….
- Cùng một kiểu gen có thể biểu hiện thành những ……………………khác nhau trước
những điều kiện môi trường khác nhau. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen
tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là …………………………
- Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng (dễ thay đổi).
VD. Tính trạng năng suất, khối lượng, sản lượng trứng, sữa…
-Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp (khó thay đổi).
VD. Tỉ lệ bơ trong sữa bò…

- Hiện tượng một kiểu gen của cơ thể có thể thay đổi kiểu hình khác nhau trước những điều
kiện môi trường khác nhau gọi là ….............................. hay………………….Thường biến
có ý nghĩa thích nghi, nhờ có thường biến mà sinh vật có thể thích nghi được trước những
thay đổi của môi trường.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Thường biến hay sự mềm dẻo kiểu hình là gì ?


A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen.
B. Là khả năng biến đổi về kiểu hình của cùng kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác
nhau.
C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.
D. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do tác động của môi trường.
2. nghĩa của thường biến trong thực tiễn là gì ?
A. nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
B. nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
C. Gúp giải thích sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên .
D. Cải tiến môi trường và kỹ thuật để nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng.
3. Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?
A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng.
C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.
D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi.
4. Sự mềm dẻo kiểu hình của một kiểu gen có được là do
A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen trong một phạm vi nhất định.
B. sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi trường thấp dưới giới hạn.
C. sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi môi trường vượt giới hạn.
D. sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một phạm vi nhất định.
5. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về mức phản ứng?
A. Khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
C. Khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
6. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Điều kiện môi trường. B. Kiểu gen của cơ thể.
C.Thời kỳ phát triển. D. Thời kỳ sinh trưởng.
121
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

7. Trong sản xuất, khi kỹ thuật sản xuất đã đạt mức tối ưu, theo lí thuyết, phải là gì để vượt
giới hạn năng suất của một giống vật nuôi cây trồng hiện có ?
A. Thay giống mới hoặc cải tiến giống cũ.
B. Tưới tiêu nước hợp lý, bón phân đúng kỹ thuật.
C. Cải tạo đồng ruộng, chuồng trại thông thoáng, vệ sinh.
D. Thâm canh, tăng năng suất.
8. Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến yếu tố nào sau đây ?
A. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. B. Cải tạo điều kiện môi trường sống.
C. Cải tiến giống vật nuôi, cây trồng. D. Tăng cường chế độ thức ăn, phân bón.
9. Tính trạng nào sau đây thuộc tính trạng chất lượng?
A. Tỉ lệ bơ trong sữa. B. Số trứng gà/lứa.
C. Chiều dài bông /bông lúa. D. Số lợn con/lứa.
10. Những tính trạng nào sau đây thường có mức phản ứng rộng?
A. Tính trạng chất lượng. B. Tính trạng số lượng.
C. Tính trạng trội lặn không hoàn toàn. D. Tính trạng trội lặn hoàn toàn.
11. Thường biến có đặc điểm nào sau đây?
A. Thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
B. Không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.
C. Thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
D. Không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
12. Cây rau mác mọc trong các môi trường khác nhau cho ra các loại kiểu hình khác nhau, đây
là ví dụ về hiện tượng nào sau đây?
A. Đột biến. B. Tương tác gen. C. Tác động đa hiệu. D. Thường biến.
13. Cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng khi trồng trong môi trường đất có pH
khác nhau thì sẽ cho hoa có màu khác nhau. Màu sắc hoa phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Môi trường đất C. Độ pH của đất D. Loại đất
14. Bệnh phenylketo niệu là do đột biến gen lặn nằm trên NST thường. Người bệnh có thể biểu
hiện bệnh ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào
A. hàm lượng phenin alanin trực tiếp trong máu.
B. hàm lượng phenin alanin có trong khẩu phần ăn.
C. khả năng chuyển hóa phenin alanin thành tirozin.
D. khả năng thích ứng của tế bào thần kinh của não.
15. Đặc điểm nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa thường biến và đột biến?
A. Thường biến phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi
chất.
B. Thường biến di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.
C. Thường biến biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi
trường.
D. Thường biến bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.
16. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là thường biến?
A. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
B. Bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.
C. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
D. Trên cây hoa giấy đ xuất hiện cành hoa trắng.
17. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
A. quá trình phát sinh đột biến. B. sự di truyền những tính trạng của bố mẹ cho con
C. sự phát sinh các biến dị tổ hợp. D. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
18. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng loại tính trạng.
B. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật thích nghi càng cao.
C. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường là hiện tượng thường biến.
D. Sự mềm dẽo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
122
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

19. Trong thực tiễn sản xuất, tại sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống
cây duy nhất trên một diện tích rộng”?
A. Vì qua nhiều vụ canh tác, giống có thể bị thoái hóa không còn đồng nhất về kiểu gen làm cho
năng suất bị sụt giảm.
B. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm
năng suất bị sụt giảm.
C. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi, giống có thể bị thoái hóa không còn đồng nhất về
kiểu gen làm cho năng suất bị sụt giảm.
D. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen
nên mức phản ứng như nhau.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

123
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

n TRU N QUẦN T

6- 7 ẤU TRÖ TRU N QUẦN T


ĐẶ TR N TRU N ỦA QUẦN T

* Quần thể là một nhóm các cá thể..........................., sống trong cùng một khoảng không
gian xác định, ở một thời điểm xác định và có khả năng giao phối cho ra con cái (loài sinh
sản hữu tính)

* Mỗ quần t ể có một vốn en đặc tr n :


- Vốn en là tập hợp ...................................có trong quần thể tại một thời điểm xác định.
- Vốn gen của một quần thể được biểu thị qua ......................và .......................(thành phần
kiểu gen)
+ Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa .....................trên tổng số
các loại alen khác nhau của ..................trong quần thể.
+ Tần số kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa ................có kiểu
gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

Ví dụ : trong quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa có 2 alen.
- Alen A quy định hoa màu đ , alen a quy định hoa màu trắng.
- Cây hoa đ có kiểu gen AA có 2 alen A, cây hoa đ Aa có alen là A và a, cây hoa
trắng aa có 2 alen a.
- Giả sử quần thể có 500 cây hoa đ AA, 200 cây hoa đ Aa, 300 cây hoa trắng aa.
Vậy :
- Tần số alen A =

- Tần số alen a =

- Tần số kiểu gen AA =

- Tần số kiểu gen Aa =

- Tần số kiểu gen aa =

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể trên là :

ẤU TRÖ TRU N ỦA QUẦN T TỰ T Ụ P ẤN V QUẦN T


AO P Ố ẦN
- Tự thụ phấn (thực vật) là hiện tượng hạt phấn và noãn tham gia vào quá trình thụ tinh là
thuộc cùng một cơ thể.
- Giao phối cận huyết (động vật) là sự giao phối giữa các cá thể cùng bố mẹ hoặc giữa bố
mẹ với con cái của chúng.
Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua các thế hệ sẽ
thay đổi theo hướng tăng dần ……………………….và giảm dần
…………………………………
124
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

* Nếu quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0% AA : 100% Aa : 0%aa, thành phần
kiểu gen của quần thể trên thay đổi qua các thế hệ như sau:

Thế hệ KG đồng hợp trội KG dị hợp (Aa) KG đồng hợp lặn


(AA) (aa)

0 100% (1)

1 25% 50% (1/2)1 25%

2 37,5% 25% (1/2)2 37,5%

3 43,75% 12,5% (1/2)3 43,75%

…. …………. ………….. …………..

n 1 – (1/2)n (1/2)n 1 – (1/2)n


2 2

* Nếu thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen:


F0 : d (AA) : h (Aa) : r (aa)
thì khi tự phối qua n thế hệ, thành phần kiểu gen ở Fn sẽ là:
Fn = d/ (AA) : h/ (Aa) : r/ (aa)
h/ (Aa) = h(1/2)n Aa
d/ (AA) = d + (h - h/)/2
r/ (aa) = r + (h - h/)/2

ẤU TRÖ TRU N ỦA QUẦN T N ẪU P Ố


Quần t ể n ẫu p ố
a K á n ệm
- Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình
để giao phối một cách .............................................
- Một quần thể nào đó được coi là ngẫu phối hay không còn tùy thuộc vào
......................................mà ta xem xét.

b Đặc đ ểm d truyền của quần t ể n ẫu p ố


- Duy trì được sự đa dạng di truyền quần thể.
- Sự ngẫu phối tạo một lượng .......................................rất lớn trong quần thể làm nguồn
nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
125
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì ................................................khác nhau trong quần thể
một cách không đổi trong những điều kiện nhất định.

2. Trạng t á cân bằn d truyền của quần t ể


Một quần thể được gọi là ở trong trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen
(là thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức sau:
p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
(Gen A chỉ có hai alen A và a với tần số alen A = p và a = q)
a. Địn luật acđ – Vanbec
Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố
................................thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ ............................từ thế hệ này
sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 + 2pq + q2 = 1.

b. Một số đ ều k ện để quần t ể ở trạn t á cân bằn d truyền sau


- Quần thể phải có kích thước lớn.
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ........................
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có .....................và .................như nhau (không có
chọn lọc tự nhiên)
- Đột biến ...............xảy ra hay có xảy ra thì ..............................phải bằng tần số đột biến
nghịch.
- Quần thể phải được ......................với các quần thể khác (không có sự di – nhập gen giữa
các quần thể).
c. Mặt ạn c ế của địn luật acđ – Vanbec
- Trên thực tế, một quần thể trong tự nhiên .................có thể đáp ứng được với các điều
kiện nêu trên nên tần số alen và thành phần kiểu gen liên tục ..................
- Ngoài ra, một quần thể có thể có ở trong trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gen của
một gen nào đó nhưng lại có thể không cân bằng về thành phần các kiểu gen của những
gen khác.
d. Ý n ĩa của địn luật acđ – Vanbec
- Giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian dài.
- Từ tần số các cá thể có…………………. chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn,
alen trội cũng như tần số của các loại kiểu gen trong quần thể.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Vốn gen của quần thể là
A. tổng số các kiểu gen của quần thể tại một thời điểm xác định.
B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.
C. tần số kiểu gen của quần thể trong quần thể tại một thời điểm xác định.
D. tần số các alen của quần thể tại một thời điểm xác định.
126
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2. Tần số tương đối của một alen được tính bằng


A. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.
C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.
D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
3. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C. cá thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
4. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần
số tương đối của các alen quần thể khi đó là
A. 0,7 A : 0,3a. B. 0,55 A: 0,45 a.
C. 0,65 A: 0,35 a. D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
5. Thành phần kiểu gen của một quần thể là: 0,0144 AA : 0,9856 aa. Tần số tương đối của
alen A và a trong quần thể là
A. A = 0,12 ; a = 0,88. B. A = 0,0144 ; a = 0,9856 .
C. A = 0,0856 ; a = 0,0144. D. A = 0,9856 ; a = 0,12
6. Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 80% Aa + 20% aa. Tần số tương đối của các alen A, a lần
lượt là
A. 0,8 và 0,2. B. 0,4 và 0,6. C. 0,5 và 0,5. D. 0,6 và 0,4
7. Trong một quần thể có 100 cây có kiểu gen AA, 120 cây có kiểu gen Aa, 180 cây có kiểu
gen aa. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là
A. 0,4; 0,6. B. 160, 240. C. 0,45 ; 0,55. D. 0,55 ; 0,4.
8. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen là : 20% AA + 80% Aa. Tần số tương đối của các
alen A và a trong quần thể lần lượt là
A. 0,2 và 0,8. B. 0,36 và 0,64. C. 0.6 và 0.4. D. 0,8 và 0,2.
9. Về mặt lý luận, định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa
A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.
B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.
C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.
D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.
10. Điều kiện nào là cần thiết để một quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng về mặt di truyền trở
nên cân bằng?
A. Quần thể phải có sự thch nghi với môi trường.
B. Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
C. Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản khác nhau
D. Đột biến xảy ra với tấn số lớn.
11. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quần thể
A. sinh sản sinh dưỡng B. sinh sản hữu tính.
C. tự phối. D. ngẫu phối.
12. Cho quần thể thực vật tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ làm
A. tăng dần thể dị hợp. B. tăng dần thể đồng hợp.
C. làm cho ưu thế lai tăng dần. D. tỉ lệ kiểu gen của quần thể khơng thay đổi.
127
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

13. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
14. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì
tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4
15. Ở đậu Hà Lan alen A quy định hoa đ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Một quần thể có 300 cây có kiểu gen AA, 100 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Tần
số alen A và a trong quần thể này lần lượt là
A. 0,8 ; 0,2. B. 400 ; 200. C. 0,6 : 0,4. D. 0,7 ; 0,3.
16. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự
phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
17. Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối
bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là
A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa. B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa. D. 0,54AA:0,12Aa:0,34aa.
18. Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế
hệ sau khi cho tự phối là
A. 50% B. 20% C. 10% D. 70%
19. Để quần thể đạt đến trạng thái cân bằng, người ta thường cho các cá thể trong quần thể
A. giao phối gần (giao phối cận huyết). B. tự thụ phấn.
C. lai thuận - nghịch. D. giao phối ngẫu nhiên.
20. Một quần thể được gọi là ở trong trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen của
quần thể tuân theo công thức nào sau đây? ( Biết rằng gen chỉ có hai alen A và a với tần số alen
A và a tương ứng là p và q)
A. p2 (AA) : 2pq (Aa) : q2 (aa). B. q2 (AA) : 2pq (Aa) : p2 (aa).
C. p2 (Aa) : 2pq (AA) : q2 (aa). D. q2 (Aa) : 2pq (AA) : p2 (aa).
21. Trong 3 quần thể sau đây thì quần thể nào có cấu trúc di truyền đạt trạng thái cân bằng?
P1: 0,3 AA : 0,50Aa : 0,15aa P2: 0,50AA : 0,25Aa : 0,25aa P3: 0,81AA : 0,18Aa : 0,01 aa
A. Cả 3 quần thể đều đạt trạng thái cân bằng.
B. Chỉ có quần thể 2 đạt trạng thái cân bằng.
C. Cả 3 quần thể đều không đạt trạng thái cân bằng.
D. Chỉ có quần thể 3 đạt trạng thái cân bằng.
22. Trong các quần thể sau, quần thể nào không ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 25%AA, 50%Aa, 25%aa.
B. 0,64AA, 0,32Aa, 0,04aa.
C. 72 con có kiểu gen AA, 32 con có kiểu gen aa, 96 con có kiểu gen Aa.
D. 40 cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, 40 cá thể có kiểu gen dị hợp, 20 cá thể có kiểu gen đồng
hợp lặn.
23. Trong các quần thể sau đây, quần thể nào đạt trạng thái cân bằng di truyền?

128
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. 0,49 AA + 0,35Aa + 0,16 aa. B. 100% aa.


C. 0,25 AA + 0,39 Aa + 0,36 aa. D. 100% Aa.
24. Quần thể nào dưới đây đạt trạng thái cân bằng di truyền?
1. 100%AA 2. 100% Aa 3. 100% aa 4. 0.2AA : 0.5Aa:0.3aa
A. Quần thể 1 và 2 B. Quần thể 3 và 4 C. Quần thể 2 và 4 D. Quần thể 1 và 3
25. Trong một quần thể có số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm 1% và quần thể đang ở
trạng thái cân bằng. Màu mắt do một gen có 2 alen quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Số cá
thể dị hợp trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 72%. B. 54%. C. 36%. D. 18%.
26. Trong quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen 60% Aa + 40% aa, khi cho quần thể này giao phối
ngẫu nhiên, các nhân tố đột biến và chọn lọc tự nhiên tác động không đáng kể thì tỉ lệ kiểu gen ở
thế hệ sau là
A. 60% AA : 40% aa. B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.
C. 30% AA : 70% aa. D. 36% AA : 48% Aa : 16% aa.
27. Cho biết alen D quy định lông dài, alen d quy định lông ngắn, tần số của alen D = 0,75.
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì quần thể có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?
A. 75% lông dài: 25% lông ngắn. B. 93,75% lông dài: 6,25% lông ngắn.
C. 6,25% lông dài: 93,75% lông ngắn. D. 25% lông dài: 75% lông ngắn.
28. Trong quần thể ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có 2 alen, có tối đa bao nhiêu
phép lai có thể xảy ra?
A.3 B.6 C. 5 D.2
P ẦN R ÊN O 2 ; 2 2; 12.3; 12.4; 12CT
29. Đặc điểm về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối trong thiên nhiên như thế nào?
A. Có cấu trúc di truyền ổn định. B. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.
C. Quần thể ngày càng đa dạng. D. Phần nhiều các gen ở trạng thái đồng hợp.
30. Cho cây đậu Hà Lan hạt vàng Aa tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ 3 vàng: 1 xanh. Cho F2 tự
thụ phấn bắt buộc thì kết quả F3 là
A. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa B. 0,375AA: 0,25Aa: 0,375aa
C. 0,75AA: 0,25Aa C. 0,75AA: 0,25aa
31. Một quần thể khởi đầu có cấu trúc di truyền là: 0,25AA:0,3Aa:0,45aa. Xác định cấu trúc di
truyền của quần thể ở thế hệ F3 trong trường hợp ngẫu phối.
A. 0,38125AA:0,0375Aa:0,58125. B. 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
C. 0,25AA:0,3Aa:0,45aa D. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa
32. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa: 0,6aa. Biết rằng alen A là trội không hoàn toàn
so với alen a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì cá thể mang kiểu hình trội của quần thể
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 40% B. 36% C. 4% D. 16%
P ẦN R ÊN O 12.2
33. Một quần thể giao phối, xét gen thứ 1 có 2 alen, gen thứ 2 có 3 alen, 2 gen này nằm trên
NST thường. Gen thứ 3 có 2 alen nằm trên NST X. Biết rằng các cặp gen phân li độc lập. Quần
thể trên có tối đa bao nhiêu kiểu gen về 3 gen trên?
A.90 B.54 C. 3 D. 18
34. Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 7 AA: 2 Aa: 1 aa. Khi quần thể
xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không
chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là
129
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.


C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa D. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
35. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen A và a,
người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Số cá thể có kiểu gen
đồng hợp có trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A.37,5% B.18,75% C.3,75% D.62,5%
36. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3AA: 0,4Aa: 0,3aa. Cần bao nhiêu
thế hệ tự thụ phấn để các thể có kiểu gen đồng hợp chiếm 95%?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
37. Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,25AA: 0,4Aa: 0,35aa. Qua tự thụ
phấn, ở thế hệ nào của quần thể có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 47,5%?
A. F3 B. F4 C. F5 D. F2
38. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA: 0,30Aa: 0,25aa.
Cho biết trong quá trình chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được ở F1 là
A. 0,525AA: 0,150Aa: 0,325aa. B. 0,36AA: 0,24Aa: 0,40aa.
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa.
39. Một quần thể thực vật lưỡng bội, A: cao >> a: thấp. Thế hệ xuất phát P gồm 25% số cá thể
thân cao và 75% số cá thể thân thấp. Khi cho P tự thụ phấn liên tiếp qua 2 thế hệ, ở F2 cây thân cao
chiếm 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 20% B. 5% C. 25% D. 12,5%
40. Một quần thể loài có thành phần kiểu gen ban đầu 0,3AA: 0,45Aa: 0,25aa. Nếu đào thải hết
nhóm cá thể có kiểu gen aa, thì qua giao phối ngẫu nhiên, ở thế hệ sau những cá thể có kiểu gen
này xuất hiện trở lại với tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0,09 B. 0,3 C. 0,16 D. 0,4
41. Một quần thể P tự thụ phấn có tần số kiểu gen ban đầu là: 0,1AA: 0,5Aa: 0,4aa. Biết rằng
các cá thể có kiểu gen aa đều bị mất khả năng sinh sản hoàn toàn, còn các cá thể có kiểu gen khác
đều sinh sản bình thường. Ở F3, tần số alen a trong quần thể là bao nhiêu?
A. 18,52% B. 15,15%. C. 8,20% D. 16,67%
42. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao
là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp
chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu
hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đún ?
I. Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.
II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.
III. Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.
IV. Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các
cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
43. Ở người gen I quy định máu A, gen I quy định máu B, I I quy định máu O, IAIB quy
A B O O

định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen
IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu
gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể này
là bao nhiêu?
A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2 B. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3
C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4 D. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1

130
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

44. Giả sử một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ người nhóm máu B là
32%, nhóm máu O là 4%. Hai người trong quần thể này kết hôn, người vợ có nhóm máu A và
người chồng có nhóm máu B. Xác suất họ sinh ra một đứa con trai đầu lòng nhóm máu O là bao
nhiêu?
A.0,064% B.3,125% C.6,25% D.12,5%
45. Một quần thể ngẫu phối, alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định
lông ngắn; alen B quy định lông đen trội không hoàn toàn so với alen b quy định lông vàng, kiểu
gen Bb cho kiểu hình lông nâu. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST thường. Thế hệ xuất phát của
quần thể này có tần số alen A là 0,2 và tần số alen B là 0,6. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di
truyền, phát biểu nào sau đây sai về quần thể này?
A. Tần số kiểu hình lông dài, màu đen trong quần thể là 0,3024
B. Tần số kiểu gen AaBb là 0,1536
C. Quần thể có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình
D. Số cá thể lông ngắn, màu nâu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong quần thể

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
131
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

132
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

133
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

134
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Ch n V ỨN ỤN TRU N

8 N ỐN VẬT NUÔ V Â TRỒN ỰA TRÊN


N UỒN N TỔ P
I. T O ỐN T UẦN ỰA TRÊN N UỒN N TỔ P

ến dị tổ ợp
- Biến dị tổ hợp xuất hiện do sự tổ hợp lại ………………………….của thế hệ bố mẹ thông
qua quá trình ………………..
- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vì nó làm phát sinh nhiều
kiểu gen mới.

2 Quy trìn tạo ốn t uần dựa trên n uồn T


- Tạo ra các dòng ………………….khác nhau.
- Lai các giống thuần và chọn lọc ra những …………………..mong muốn.
- Những ……………..có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho …………….hoặc
……………………để tạo ra các giống thuần chủng.

T O ỐN LA Ó UT LA AO

K á n ệm u t ế la : Là hiện tượng ………………..có năng suất, sức sống chịu, khả


năng sinh trưởng và phát triển ……………………..so với các dạng bố mẹ.

2 sở d truyền của ện t ợn u t ế la
T eo ả t uyết s êu trộ :
Ở trạng thái ……………………..về nhiều cặp gen khác nhau, ……………..có được kiểu
hình vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái
…………………
AA < Aa > aa

3 P n p áp tạo u t ế la
- Tạo ra các dòng ………………………khác nhau.
- Lai dòng thuần chủng với nhau để tìm các ……………………cho ưu thế lai cao.
- Có thể thực hiện phép lai ……………để tìm ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.

Lưu ý:
Ưu thế lai thường biểu hiện …………………ở đời F1 và sau đó ……………ở các đời
tiếp theo
 Người ta không dùng con lai để ……………………mà chỉ để làm sản phẩm.

135
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Phương pháp nào sau đây được sử dụng chủ yếu trong việc tạo giống cây trồng mới?
A. Lai hữu tính. B. Lai hữu tính kết hợp với lai kinh tế.
C. Gây đột biến nhân tạo D. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với lai hữu tính.
2. Phép lai nào sau đây là lai gần?
A. Tự thụ phấn ở thực vật. B. Giao phối cận huyết ở động vật.
C. Cho lai giữa các cá thể bất kỳ. D. A và B đúng.
3. Phép lai giữa 2 cá thể A và B trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi là phép lai
gì?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Lai gần. D. Lai khác dòng.
4. Loại biến dị phát nào được sinh trong quá trình lai giống?
A. Biến dị đột biến. B. Biến dị tổ hợp. C. Thường biến. D. Đột biến gen.
5. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là
A. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
B. tạo sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.
C. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng và vật nuôi trong chọn giống.
D. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới.
6. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát
triển vượt trội bố mẹ gọi là gì?
A. Thoái hóa giống. B. Ưu thế lai. C. Bất thụ. D. Siêu trội.
7. Theo giả thuyết siêu trội, thì ở đời con có ưu thế lai là nhờ có đặc điểm nào sau đây?
A. Chứa nhiều cặp gen hơn bố, mẹ. B. Chứa nhiều cặp gen đồng hợp tử hơn bố, mẹ.
C. Chứa nhiều cặp gen dị hợp tử hơn bố, mẹ. D. Chứa hàm lượng ADN cao hơn bố, mẹ.
8. Ưu thế lai cao nhất ở thế hệ lai
A. F1 B. F2. C. F3. D. F4.
9. Ưu thế lai thể hiện cao nhất ở thế hệ F1 do nguyên nhân nào sua đây?
A. Con lai có sự kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.
B. Cơ thể con lai mang các cặp gen dị hợp.
C. Con lai biểu hiện các tính trạng tốt của bố.
D. Con lai biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.
10. Vì sau ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ?
A. Do thể dị hợp không thay đổi. B. Do làm tăng các thể đồng hợp.
C. Do làm xuất hiện thể đồng hợp lặn có hại. D. Do sức sống của sinh vật giảm sút.
11. Trong việc tạo ưu thế lai, phép lai thuận nghịch được dùng vào mục đích nào sau đây?
A. Tìm ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
B. Tạo được thế hệ con lai có sức sống, năng suất, sức chống chịu
C. Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
D. Nhằm sử dụng ưu thế lai ở F1 để làm tăng số lượng và chất lượng của sản phẩm, đáp ứng yêu
cầu thực tế.
12. Phát biểu nào dưới đây nói về ưu thế lai là đúng?
A. Lai hai dòng thhuần chủng với nhau sẽ luôn luôn ch o ra con lai có ưu thế lai cao.
B. Lai hai dòng thhuần chủng với nhau về khu vực địa lí luôn ch o ra con lai có ưu thế lai cao.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất
về kiểu hình
13. Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen, con lai có những đặc điểm vượt trội về nhiều mặt
so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp tử, đây là cơ sở của
A. giả thiết siêu trội. B. hiện tượng ưu thế lai.
C. hiện tượng cộng gộp. D. hiện tượng thoái hóa.
14. Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. (2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
136
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

(3) Lai các dòng thuần chủng với nhau. (4)Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình
A. 1→ 2 → 3 → 4 B. 4 →1 → 2 → 3 C. 2 → 3 → 4 → 1 D. 2 → 3 → 1 → 4
15. Để tạo ra các dòng thuần chủng, người ta thường sử dụng phương pháp lai nào sau đây?
A. Lai thuận – nghịch. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Tự thụ phấn. D. Lai khác loài.
16. Kết quả nào sau đây không phải do tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
A. Tạo ra dòng thuần. B. Gây hiện tượng thoái hóa giống.
C. Tạo ưu thế lai. D. Làm tăng kiểu gen đồng hợp.
17. Phép lai nào dưới đây có khả năng cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
A. AABBDDEE ×aaBBDDee B. AABBddEE × AabbccEE
C. AABBddEE × aabbDDee D. aaBBddee × aabbDDee
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..

137
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

9 T O ỐN MỚ ẰN P N P P
 ĐỘT NV ÔN N ỆT O

I T O ỐN ẰN P N P P ĐỘT N
1. Quy trình
- Xử lý mẫu vật bằng …………………………
- Chọn lọc các ……………………có kiểu hình mong muốn.
- Tạo dòng thuần chủng.
2 Một số t n tựu tạo ốn ở V ệt Nam
- Phương pháp này đặc biệt thành công trên ……………………vì chúng sinh sản nhanh.
Ngoài ra cũng thành công trong chọn giống thực vật
- Bằng cônsixin, người ta đã tạo được các giống cây đa bội cho thu hoạch thân, lá, củ …
các giống cây cho quả không hạt và có hàm lượng đường cao
- Từ giống dâu tằm lưỡng bội 2n, người ta xử lý cônsixin tạo giống dâu tằm tứ bội 4n, sau
đó cho lai trở lại với giống dâu lưỡng bội 2n  giống dâu tam bội 3n có bản lá dầy, năng
suất cao …
T O ỐN ẰN ÔN N ỆT O

ôn n ệ tế b o t ực vật
a. Nuôi cấy mô
- Từ một mẫu mô bất kì được .............................trong môi trường đặc biệt có thể tạo ra cây
trồng giống hệt như cây ban đầu.
- Kỹ thuật này cho phép .............................các giống cây trồng quý hiếm tạo nên một quần
thể cây trồng đồng nhất về ...........................
b.La tế b o xôma ay dun ợp tế b o trần
*Các bước thực hiện:
- Loại b …………………của 2 tế bào sinh dưỡng thuộc ………….khác nhau để
tạo ra ……………………
- Cho 2 tế bào trần (2n) dung hợp với nhau thành ………………..
- Nuôi tế bào lai trong môi trường đặc biết cho chúng phát triển thành cây
lai…………….., sau đó nhân nhanh thành nhiều cây.

138
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

* nghĩa: tạo giống mới mang đặc điểm của ……………..mà bằng phương pháp thông
thường không làm được.
c Nuô cấy ạt p ấn oặc noãn c at ụtn
- Hạt phấn (n) được nuôi trong ống nghiệm tạo thành dòng tế bào …………….
- Gây …………………hóa các dòng đơn bội thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
- Ưu điểm nổi bật của phương pháp là các giống cây trồng nhận được đều thuần chủng về
……………………………..
2 ôn n ệ tế b o độn vật
a N ân bản vô tín độn vật:
VD: Công nghệ tạo cừu Dolly:
• Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm.
• Tách tế bào trứng của cừu khác, loại b nhân.
• Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại b nhân.
• Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
• Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai và đẻ tự nhiên.
nghĩa:
- Thành công này chứng t trong thực nghiệm, ĐV có vú có thể được nhân bản từ tế bào
…………... mà không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất
của một ………………
- Nhằm nhân nhanh giống vật nuôi ………………….hoặc tăng năng suất trong chăn
nuôi.
- Cho phép tạo ra các giống động vật mang gen người, nhằm cung cấp cơ quan nội tạng
của người cho việc thay thế ghép nội tạng cho người mà không bị hệ miễn dịch của
người loại thải.
b. ấy truyền phôi:
- Chia cắt phôi động vật thành…………………, sau đó cấy các phôi này vào tử cung của
các con vật khác nhau.
 Tạo ra nhiều con vật có……………………….., áp dụng đối với loài vật quý hiếm
sinh sản chậm.

139
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Loài cây nêu dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu
quả kinh tế cao?
A. cây lúa. B. cây đậu tương. C. cây củ cải đường. D. cây ngô.
2. Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ
biến?
A. Nuôi cấy mô. B. Kỹ thuật cấy gen. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Lai hữu tính.
3. Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước
I. Cho tự thu phấn hoặc lai gần để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lí mẫu vật bằng các tác nâhn đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủng
A. I→IV→II B. III→II→IV C. IV→III→II D. II→III→IV
4. Việc gây đột biến nhân tạo ở cây trồng nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống . B. Tạo các giống tăng trọng nhanh .
C. Tạo các giống có khả năng sinh sản tốt. D. Tạo các đột biến có lợi .
5. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học không gây hiệu quả cao trên đối tượng nào sau
đây?
A. Vi sinh vật. B. Cây trồng.
C. Động vật bậc thấp. D. Gia súc, gia cầm.
6. Cônsixin là hoá chất có hiệu quả rất cao trong việc gây đột biến loại nào sau đây?
A. Đột biến gen . B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .
C. Đột biến dị bội thể . D. Đột biến đa bội thể .
7. Người ta thường sử dụng phương pháp lai tế bào xôma trong trường hợp nào sau đây?
A. Lai cùng dòng. B. Lai khác dòng. C. Lai khác thứ . D. Lai khác loài.
8. Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người
ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Kĩ thuật chuyển gen. B. Lai tế bào xôma.
C. Nuôi cấy mô. D. Nuôi cấy hạt phấn.
9. Để dung hợp tế bào trần, người ta sử dụng nguồn nguyên liệu nào sau đây ?
A. Hai dòng tế bào 2n khác nhau. B. Hai dòng tế bào 2n giống nhau.
C. Hai dòng tế bào 2n cùng loài. D. Hai dòng tế bào n khác nhau.
10. Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật có ưu điểm nào sau đây?
A. Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
B. Tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
C. Tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.
D. Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
11. Người ta dùng phương pháp lai tế bào xôma nhằm mục đích gì?
A. Tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà phép lai hữu tính không thực hiện được.
B. Tạo những cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể 4n.
C. Tạo những giống cây trồng mới vừa cho năng suất cao vừa có khả năng kháng sâu bệnh.
D. Nhân nhanh những giống cây quý hiếm.

140
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

12. Đặc điểm nào sau đây là ưu điểm nổi bật của phương pháp nuôi cấy các tế bào đơn bội (hạt
phấn hoặc noãn chưa thụ tinh)?
A. Tạo giống cây trồng đơn bội.
B. Tạo giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các cặp gen.
C. Không cần khử nhị hoặc loại b nhụy.
D. Không cần quan tâm đến việc cây lai bất thụ hay không.
13. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Từ một phôi tạo ra nhiều phôi khác nhau.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.
14. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật có những phương pháp nào?
A. Tách phôi thành nhiều phôi, kết hợp nhiều phôi với nhau, chuyển gen mới vào phôi.
B. Tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN vào tế bào nhận, phân lập dòng tế bào.
C. Nuôi cấy mẫu mô thực vật, lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn (hoặc noãn).
D. Đưa thêm gen lạ vào, làm biến đổi gen, loại b gen nào đó trọng hệ gen.
15. Kĩ thuật cơ bản trong phương pháp cấy truyền phôi ở động vật là gì?
A. Lấy phôi của loài này cấy vào loài kia.
B. Tách phôi thành nhiều phôi để tạo nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
C. Kết hợp phôi của nhiều loài để tạo ra sinh vật mới.
D. Dùng một tế bào của cơ thể để phát triển thành cơ thể mới.
16. Phương pháp nhân bản vô tính động vật với mục đích tạo cá thể có đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ thể đa bội. B. Cơ thể mang cả hai bộ NST của bố và mẹ.
C. Cơ thể đơn bội. D. Cơ thể giống hệt bộ gen của con cho nhân.
17. Phương pháp tạo giống bằng kỹ thuật cấy truyền phôi nhằm mục đích gì?
A. Tạo cá thể có ưu thế lai cao. B. Tạo nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.
C. Tạo cá thể có chứa gen đột biến. D. Tạo ra dòng thuần chủng.
18. Nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp nào
sau đây?
A. Vi phẩu tế bào hạt phấn hay noãn. B. Xử lí bộ NST.
C. Đa bội hóa. D. Gây đột biến.
19. Vật chất di truyền của cừu Dolly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản
vô tính?
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị loại b nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một con cừu mẹ để nó mang thai.
20. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
B. Tạo ra giống cừu sản xuất protein huyết thanh của người trong sữa.
C. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử tất cả các cặp gen.
D. Tạo ra giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-caroten.

141
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

21. Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của một số cây cùng loài sau đó gây lưỡng bội hóa
nhằm tạo các dòng thuần. Để thu được nhiều dòng thuần nhất, nên chọn cây nào trong số các cây
có kiểu gen sau để thực hiện?
A. AABbDdEe. B. AaBbDdEe. C. AaBBDDEE. D. aaBBDdEe.
22. Ưu điểm nào dưới đây không đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật?
A. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.
C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
23. Người ta nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbddEe tạo thành các dòng đơn
bội, sau đó gây lưỡng bội hoá để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lý thuyết, có thể tạo ra tối đa
bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?
A. 6. B. 12. C. 8. D. 16.

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

142
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2 T O ỐN N Ờ ÔN N Ệ N

I. ÔN N Ệ GEN

1. Khái n ệm côn n ệ en
Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào, sinh vật có gen………….
hoặc……………….. Trong đó kĩ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm.

2 ác b ớc cần t ến n tron kỹ t uật c uyển en


Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật tạo ……………………..để chuyển gen từ tế bào này
sang tế bào khác. Gồm các giai đoạn:
- Tạo ADN tái tổ hợp.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp

a) Tạo A N tá tổ ợp

- ADN tái tổ hợp là một …………………………được lắp ráp từ các …………...lấy từ các
tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển).
- Thể truyền:
+ Thực chất là một …………………..có khả năng ……………..một cách độc lập với
hệ gen của ……………..cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào.
+ Thể truyền thường sử dụng là ………….. (plasmit là phân tử ADN nh , dạng vòng)
thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn)

* ác b ớc c ín
- Tách chiết ……………..và ……………………….ra kh i tế bào.
- Xử lý chúng bằng một loại ……………………..(restrictaza) để tạo ra cùng một loại “đầu
dính” có thể khớp nối với các đoạn ADN khác nhau
- Dùng một loại “keo dính” là …………………..để gắn chúng lại thành …………….

b) Đ a A N tả tổ ợp tron tế b o n ận bằn các


Dùng muối CaCl2, xung điện để làm ………………….của tế bào làm cho
………………………………dễ dàng đi qua màng.

c) Phân lập dòn tế b o c ứa A N tá tổ ợp


Chọn thể truyền có các………………….. Gen đánh dấu có thể là :
- Gen phát sáng
- Gen kháng chất kháng sinh

ỨN ỤN ÔN N Ệ N TRON T O ỐN N ĐỔI GEN


1 K á n ệm: sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm
biến đổi cho phù hợp với……………………………

2 N ờ ta có t ể l m b ến đổ ệ en của một s n vật t eo 3 các sau


- ………………….một gen lạ (khác loài) vào hệ gen  SV chuyển gen.
- Làm ………………….một gen có sẳn trong hệ gen.
143
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- ………………. hoặc ………………….một gen không mong muốn nào đó trong hệ gen.

3 Một số t n tựu tạo ốn b ến đổ en

a) Tạo độn vật c uyển en


- Lấy trứng ra kh i con vật rồi cho ……………….trong ống nghiệm.
- Tiêm gen cần chuyển vào…………………, tạo điều kiện cho hợp tử phát triển thành
phôi.
- Cấy phôi đã được chuyển gen vào trong tử cung của con vật khác để nó mang thai và sinh
đẻ bình thường.

nghĩa: Tạo được những giống mới có năng suất và chất lượng cao hơn về sản phẩm, đặc
biệt tạo được những giống mới sản xuất ra thuốc chữa bệnh cho con người dưới dạng thực
phẩm.

b) Tạo ốn cây trồn b ến đổ en


- Tạo ra giống bông kháng sâu hại bằng cách chuyển gen trừ sâu từ ……………vào cây
bông.
- Tạo ra giống lúa ……………………có khả năng tổng hợp B-caroten (tiền chất tạo
vitamin A) trong hạt.

c) Tạo dòn v s n vật b ến đô en


- Tạo được các chủng vi khuẩn mang gen của các loài khác như gen ……………….ở
người, nuôi cấy chúng để tạo insulin dùng chữa bệnh tiểu đường.
- Tạo các dòng vi khuẩn xử lí ô nhiễm môi trường.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Mục đích của phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen là gì?
A. Sản xuất trên quy mô công nghiệp,một sản phẩm sinh học nào đó
B. Chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
C. Gây đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng.
D. Tạo ra những tế bào, sinh vật có gen biến đổi hoặc có thêm gen mới.
2. Trong quy trình của kỹ thuật chuyển gen, khâu đầu tiên của quy trình này là gì?
A. Tạo ADN tái tổ hợp. B. Gây đột biến gen.
C. Tạo sinh vật biến đổi gen. D. Dùng enzim cắt.
3. Các bước trong kỹ thuật chuyển gen được tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Tách chiết được thể truyền và gen cần chuyển ra kh i tế bào → xử lý chúng bằng enzim
restrictaza → dùng enzim ligaza để gắn chúng lại thành ADN tái tổ hợp.
B. Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. Tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào có
chứa ADN tái tổ hợp.
D. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
4. Kỹ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là gì ?
A. Thao tác thêm gen. B. Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. Kỹ thuật chuyển gen. D. Kỹ thuật nhận gen.
144
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

5. Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nào sau đây thường được sử dụng làm thế bào nhận
ADN tái tổ hợp ?
A. Động vật. B. Thực vật. C. Người. D. Vi khuẩn .
6. Có bao nhiêu cách sau đây có thể được sử dụng làm biến đổi hệ gen của một sinh vật ?
I. Đưa thêm một gen lạ (khác loài) vào hệ gen  SV chuyển gen.
II. Làm biến đổi một gen có sẳn trong hệ gen.
III. Loại b hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn nào đó trong hệ gen.
IV. Gây đột biến trong gen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
7. Trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim cắt (restrictaza) được dùng vì
A. đó là một loại gen đánh dấu.
B. có khả năng nhận biết và cắt đứt ADN tại những điểm xác định.
C. có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện nhiệt độ thực nghiệm.
D. có khả năng nhận biết đoạn gen cần chuyển.
8. Trong công nghệ gen, đối tượng nào sau đây thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất
các sản phẩm sinh học ?
A. Tế bào động vật. B. Tế bào thực vật. C. Vi khuẩn E.coli. D. Tế bào người.
9. Trong kỹ thuật chuyển gen, restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào ?
A. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra kh i tế bào
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN của plasmit ở những điễm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.
10. Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit đóng vai trò là
A. thể truyền. B. tế bào cho. C. tế bào nhận. D. enzym nối.
11. Trong kỹ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra bằng cách nào sau đây ?
A. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào plasmit.
B. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của tế bào nhận.
C. Nối đoạn plasmit vào ADN của tế bào nhận.
D. Nối đoạn plasmit vào ADN của tế bào E. coli.
12. Trong kỹ thuật chuyển gen, cấu trúc nào sau đây thường được sử dụng làm thể truyền ?
A. ADN hoặc ARN. B. Virut hoặc vi khuẩn.
C. Tế bào thực vật hoặc tế bào động vật. D. Plasmit hoặc virut.
13. Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, plasmit có đặc điểm nào sau
đây ?
A. Có khả năng sinh sản nhanh.
B. Có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào chủ.
C. Mang rất nhiều gen.
D. Dễ nuôi trong môi trường nhân tạo.
14. Để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận có thể dùng chất nào sau đây?
A. Muối CaCl2. B. Xung điện.
C. Muối CaCl2 hoặc xung điện. D. Cônxixin.
15. Trong kỹ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn
thể truyền có đặc điểm nào sau đây?
145
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao.


B. Có dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo.
C. Có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp.
D. Không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh.
16. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β caroten trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng tạo
giống của phương pháp nào sau đây?
A. Cấy truyền phôi. B. Công nghệ gen.
C. Lai xa và đa bội hóa. D. Đột biến.
17. Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?
A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.
B. Tạo ra cừu Đôly.
C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.
D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
18. Việc tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen đã đem lại thành tựu nào sau đây ?
A. Tạo được các chủng vi khuẩn cho các sản phẩm mong muốn không có trong tự nhiên.
B. Tạo được các chủng vi khuẩn có khả năng sinh sản cực nhanh.
C. Tạo được các chủng vi khuẩn thích nghi với các điều kiện khắc nghiệt nhất.
D. Tạo được các chủng vi khuẩn có thể nuôi cấy ở nhiều môi trường dinh dưỡng khác nhau.
19. Vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người là thành quả của kĩ thuật tạo giống nào sau
đây ?
A. Lai tế bào xôma. B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Dùng kỹ thuật vi tiêm. D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ vectơ là plasmit.
20. Thế nào là sinh vật chuyển gen?
A. Sinh vật được chuyển gen từ loài khác vào cơ thể mình.
B. Sinh vật làm nhiệm vụ chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
C. Sinh vật được bổ sung vào bộ gen của mình những gen đã tái tổ hợp hoặc đã được sữa chữa.
D. Sinh vật được bổ sung vào bộ gen của mình những gen cho năng suất cao, phẩm chất tổt
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

146
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

n V TRU N N Ờ
2 TRU N

ỆN TRU N P ÂN TỬ

- Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức
độ phân tử.
- Phần lớn các bệnh di truyền kiểu này đều do ..................................gây nên.
- Ví dụ: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
- Bệnh máu khó đông.
- Bệnh phenylketo niệu …..

Ộ ỨN ỆN L ÊN QUAN Đ N ĐỘT NN M SẮ T
- Là những bệnh liên quan đến các đột biến .......................hay ......................thường liên
quan đến ..........................gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh nên
thường được gọi là ................................
- Ví dụ: hội chứng Down.
+ Đây là hội chứng bệnh do có sự dư thừa một ........................trong tế bào. Người bệnh
có tới 3 NST 21.
+ Biểu hiện: thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và
ống tiêu hóa … Khoảng 50% ...............................trong 5 năm đầu.
+ Tuổi mẹ càng cao thì tần suất sinh con bị bệnh ................................

ỆN UN T
- Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự .........................................của một loại
tế bào cơ thể dẫn hình thành các .......................chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
- Nguyên nhân và cơ chế gây ung thư: do các đột biến ......................................
*Các gen có liên quan đến ung thư:
- Gen tiền ung thư:
+ Là các gen quy định các yếu tố ...........................(các prôtêin tham gia điều hòa quá
trình phân bào).
+ Gen này khi hoạt động .....................................chỉ tạo ra một lượng sản phẩm
......................đáp ứng lại nhu cầu ..................................một cách bình thường.
+ Khi bị đột biến, gen trở nên hoạt động .........................và tạo ra quá nhiều sản phẩm
làm tăng ........................dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát
được.

147
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

+ Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là........................
Những gen ung thư loại này thường không được ......................vì chúng xuất hiện ở các
tế bào............................... cơ thể.
- Gen ức chế khối u: làm cho các khối u không thể hình thành được.
+ Nếu bị đột biến làm cho gen mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư
xuất hiện tạo nên các khối u.
+ Loại đột biến này thường là .........................
VD: một số gen gây bệnh ung thư vú ở người thuộc loại này.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. B. Phương pháp lai phân tích.
C. Phương pháp di truyền tế bào. D. Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
2. Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì?
A. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ.
B. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ.
C. Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết.
D. Cần theo dõi người bệnh thường xuyên để có thể can thiệp kịp thời khi bệnh bộc phát.
3. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định (không có alen trên Y). Bố
bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại bị bệnh máu khó đông, họ có một người con
gái bình thường. Con gái của họ lấy chồng hoàn toàn bình thường, nhận định nào dưới đây là
đúng?
A. Khả năng bị bệnh ở con của họ là 50%.
B. 100% số con trai của họ hoàn toàn bình thường.
C. 50% số con trai của họ hoàn toàn bình thường.
D. 50% số con gái của họ sẽ bị bệnh.
4. Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?
A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hình liềm.
5. Bệnh (tật) nào dưới đây ở người chỉ biểu hiện ở nam giới?
A.Mù màu. B. Máu khó đông.
C.Tật có túm lông ở tai. D. Hội chứng Tơcnơ.
6. Đột biến xảy ra ở gen ức chế khối u thường là đột biến
A. trội. B. lặn. C. điều hoà. D. bất hoạt.
7. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là đột biến gen
A. trội. B. lặn. C. điều hoà. D. bất hoạt.
8. Những bệnh (hội chứng) nào sau đây thuộc loại bệnh di truyền phân tử?
1.Hội chứng Down 2.Bệnh máu khó đông 3.Hội chứng Turner
4.Bệnh bạch tạng. 5.Bệnh ung thư máu. 6.Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
A.1, 2, 3. B. 2, 5, 6. C. 2, 4. 6. D. 3, 4, 6.
9. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền gây ra do nguyên nhân nào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến số lượng NST. D. Biến dị tổ hợp.
148
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

10. Mức độ nặng nhẹ của các bệnh di truyền phân tử tùy thuộc vào
A. loại tác nhân gây đột biến.
B. cường độ tác động của tác nhân gây đột biến.
C. chức năng của prôtêin do gen đột biến quy định.
D. vị trí của gen trên NST.
11. Bệnh phêninkêtô niệu ở người là bệnh di truyền phân tử thuộc loại nào sau đây?
A. Đột biến gen lặn trên NST thường. B. Đột biến gen trội trên NST thường.
C. Đột biến gen lặn trên NST X. D. Đột biến gen trội trên NST X.
12. Bệnh phêninkêtô niệu ở người là bệnh di truyền phân tử do đột biến ở gen có chức năng
A. tổng hợp axit amin phêninalanin.
B. tổng hợp axit amin tirôzin.
C. tổng hợp enzim.
D. tổng hợp các hoocmôn ảnh hưởng đến tế bào thần kinh.
13. Hội chứng Đao ở người là do loại đột biến nào gây ra?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến thể dị bội D. Đột biến thể đa bội.
14. Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh Đao do có 3 nhiễm sắc thể số
mấy?
A. 21. B. 13. C. 15. D. 19.
15. Cơ chế làm xuất hiện khối u trên cơ thể là do
A. đột biến gen. B. đột biến NST.
C. đột biến xôma. D. tế bào mất khả năng kiểm soát phân bào.
16. Khối u trên cơ thể được gọi là lành tính khi
A. xuất hiện ở cơ quan ít quan trọng của cơ thể.
B. không có khả năng di chuyển vào máu và di đến nơi khác.
C. do đột biến gen lặn gây ra.
D. do đột biến gen trội gây ra
17. Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền loài người là gì?
A. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế những tác nhân gây ung thư.
B. Duy trì việc sống lành mạnh, hạn chế làm thay đổi đột ngột môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ
thể.
C. Không kết hôn gần để giảm các bệnh tật di truyền, nâng cao sức kh e cho con người.
D. Tất cả các lí do trên.
18. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về bệnh ung thư?
A. Cơ chế gây bệnh do đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể .
B. Bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát của tế bào.
C. Đột biến gây bệnh chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
D. Bệnh được hình thành do đột biến gen ức chế khối u và gen quy định các yếu tố sinh trưởng.
19. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng AIDS
C. Hội chứng Đao D. Hội chứng Claiphentơ.

149
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

22 ẢO VỆ VỐN N ỦA LO N Ờ V MỘT SỐ VẤN


Đ X Ộ ỦA TRU N

I. ẢO VỆ VỐN N ỦA LO N Ờ

Tạo mô tr ờn sạc n ằm ạn c ế các tác n ân đột b ến


-Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh, nhờ đó làm giảm
........................................................
- Tránh và hạn chế tác hại của tác nhân............................. Trong công việc, nếu cần phải
tiếp xúc với tác nhân gây đột biến thì phải có các dụng cụ ................................

2 T vấn d truyền v v ệc s n lọc tr ớc s n


- Khái niệm: tư vấn di truyền y học là sự trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin, tiên đoán và
cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh di truyền nào đó ở ........................của các cặp
vợ chồng mà bản thân họ hay một số người trong dòng họ đã mắc bệnh ấy.
- Mục đích: phát hiện ..................nguy cơ sinh con có ................................cũng như phát
hiện sớm những .........................khuyết tật di truyền.
- Xây dựng phả hệ của người bênh  chẩn đoán ...................xuất hiện trẻ mắc bệnh ở đời
sau.
- Xét nghiệm trước sinh bằng cách chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai để biết xem
.........................có bị bệnh di truyền nào đó hay không
 chăm sóc, chữa trị sớm giúp hạn chế tối đa tác động xấu của các khuyết tật di truyền
đối với trẻ bị bệnh hoặc ngưng thai kỳ … giảm thiểu việc sinh ra những trẻ tật nguyền 
giảm thiểu gánh nặng cho gia đình và xã hội.

3 L ệu p áp en – kỹ t uật của t n la
- Nguyên tắc: Sử dụng liệu pháp gen để ................................thay thế gen bệnh.
- Quy trình kỹ thuật của liệu pháp gen: gồm 3 bước:
(1) Tách tế bào .........................ra kh i bệnh nhân.
(2) Các gen lành được gài vào virut tạo ADN tái tổ hợp. Đưa ADN tái tổ hợp vào các tế
bào .......................ở trên.
(3) Chọn các dòng tế bào có .........................lắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đưa
trở lại người bệnh.
- Khó khăn: có thể gây hư h ng cac gen khác (virut không thể chèn gen lành vào đúng vị
trí của gen vốn có trên NST).

150
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

MỘT SỐ VẤN Đ X Ộ ỦA TRU N


1 Tác độn xã ộ của v ệc ả mã bộ en n ờ
Việc giải mã bộ gen người ngoài những việc tích cực mà nó đem lại cũng nảy sinh
nhiều vấn đề tâm lý xã hội

2 Vấn đề p át s n do côn n ệ en v côn n ệ tế b o


• Các gen kháng thuốc kháng sinh từ sinh vật biến đổi gen có thể phát tán sang vi sinh
vật gây bệnh cho người hay không?
• Ăn các sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen có an toàn cho sức kh e con người ảnh
hưởng tới hệ gen của người không?
• Các gen kháng thuôc diệt c ở cây trồng biến đổi gen có phát tán sang c dại hay
không?
• Các chất độc tiết ra từ cây chuyển gen kháng sâu hại có tác động tới những côn
trùng có ích hay không?
• Con người có sử dụng kỹ thuật nhân bản vô tính để tạo ra người nhân bản hay
không? ................

3 Vấn đề d truyền v k ả n n trí tuệ


a) Hệ số thông minh (IQ) : để đánh giá khả năng trí tuệ của con người. Sự đánh giá
dựa vào các trắc nghiệm với các bài tập có độ khó tăng dần thông qua các hình vẽ,
các con số và các câu h i.
b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền: Tính di truyền có ảnh hưởng ở mức độ nhất
định tới khả năng trí tuệ.

4 truyền ọc vớ bện A S ( ộ c ứn suy ảm m ễn dịc tập n ễm)


• Bệnh AIDS được gây nên bởi virut HIV.
• Hoạt động của virut này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Các vi sinh vật
khác lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công gây sốt, tiêu chảy, lao,
ung thư, viêm màng não, mất trí, … dẫn đến cái chết không tránh kh i

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Vật chất di truyền của virut HIV là gì?


A. ADN mạch thẳng. B. ADN mạch vòng. C. ARN. D. Không chứa ADN, ARN.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng về liệu pháp gen?
A. Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
B. Dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. Có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. Nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.

151
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

3. “Gánh nặng di truyền” là thuật ngữ chỉ cho


A. các dạng đột biến NST gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến gen.
B. nhiều loại gen đột biến được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ngày càng nhiều thêm cho
vốn gen của loài người.
C. những tác động tiêu cực do việc giải mã bộ gen người mang lại.
D. những tác động tiêu cực do phát triển công nghệ gen, công nghệ tế bào gây ra.
4. Trong chẩn đoán trước sinh, kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát
A. tính chất của nước ối. B. tế bào tử cung của người mẹ.
C. tế bào thai bong ra trong nước ối. D. cả A và B đều đúng.
5. Kĩ thuật chọn dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai là để
A. phân tích ADN. B. phân tích NST.
C. phân tích các chỉ tiêu hóa sinh. D. tất cả đều đúng.
6. Liệu pháp gen là
A. chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay kiểu gen.
B. chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay gen.
C. chữa trị bệnh di truyền bằng cách đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh hoặc thay thế
gen bệnh bằng gen lành.
D. chữa trị bệnh di truyền bằng cách phục hồi gen.
7. Tuổi của người mẹ có ảnh hưởng đến tần suất xuất hiện của hội chứng bệnh nào sâu đây?
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tơcnơ .
C. Hội chứng 3X. D.Hội chứng Claiphentơ.
P ẦN R ÊN O 22
8. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh
và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

Kiểu en của n ữn n ời: I1, II4, II5 và III1 lần l ợt l


A. XAXa, XaXa, XAXa và XAXa. B. aa, Aa, aa và Aa.
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. XAXa, XAXa, XAXa và XAXA.
9. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của
một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Nhận định
nào sau đây là đúng?

152
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định.


B. Bệnh do gen trội nằm trên NST X quy định.
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
D. Bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định.
10. Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của
một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh con đầu lòng không bệnh là
A. 1/6 B. 1/8 C. 2/3 D.1/3
11. Bệnh P do gen trội nằm trên NST thường; bệnh Q do gen lặn nằm trên NST giới tính X
không có alen tương ứng trên Y.

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và
mắc cả hai bệnh P và Q là
A.6,25% B. 25% C.12,5% D.50%
12. Cho sơ đồ phả hệ sau:

153
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen
quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong các
phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có 18 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
II. Có ít nhất 13 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử
III. Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử.
IV. Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
13. Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen
qui định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


I. Bệnh do alen lặn trên NST giới tính X qui định.
II. Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen.
III. Có tối đa 10 người có kiểu gen đồng hợp.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ
này là 5/6.
V. Nếu người số 11 kết hôn với một người bình thường trong một quần thể khác đang ở
trạng thái cân bằng có tần số alen gây bệnh là 0,1 thì xác suất họ sinh ra con bị bệnh là1/22.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
14. Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M và bệnh máu khó đông ở người.
Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những người bình
thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân bằng di truyền tính trạng
máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở nam giới là 1/10.

154
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Xét các dự đoán sau, số dự đoán không đúng là


I. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó đông.
II. Có thể có tối đa 7 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng bệnh M.
III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh trên là
40,75%.
IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là 12,12%.
V. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12 – 13 sinh 2 đứa con có kiểu hình khác nhau là 56,37%.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

155
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

156
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

157
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

158
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

P ần 6 T N ÓA
n ẰN ỨN V T N ÓA

24 ẰN ỨN T N ÓA

I. ẰN ỨN V Ả P ẨU SO SÁNH
quan t n đồn (c quan cùn n uồn):
- Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một …………………ở một loài
……………..(hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau)
Vd: Xương chi trước của mèo cá voi, dơi và xương chi trước của người là cơ quan tương
đồng.
- Cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung, sự tiến hoá ………………..

2 quan t oái hoá:


- Là những cơ quan tương đồng nhưng hiện tại không còn …………….hoặc chức năng bị
tiêu giảm.
Ví dụ:
 Ruột thừa, xương cùng ở người là cơ quan thoái hóa.
 Động vật có vú: con đực có di tích của tuyến sửa không hoạt động.

3 quan t n tự:
- Là những cơ quan thực hiện những ………………….như nhau nhưng có nguồn gốc khác
nhau.
Ví dụ: - Ở động vật: cánh bướm – cánh dơi.
- Ở thực vật: gai cây xương rồng – gai của cây hoa hồng.
- Phản ảnh sự tiến hoá ………………….

II. ẰN ỨN T O VÀ SINH P ÂN TỬ
ằn c ứn tế b o:
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều có thành phần hóa học và
nhiều đặc điểm cấu trúc giống nhau.
2. ằn c ứn s n ọc p ân tử:
- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN, prôtêin, mã di truyền của các loài sinh
vật (tất cả các loài đều dùng chung một …………………di truyền, đều dung chung 20 loại
axit amin khác nhau để cấu tạo nên protein)
- Các loài có quan hệ họ hàng ………………………nhau thì trình tự, tỷ lệ các axit amin
và các nucleotit càng giống nhau và ngược lại.

159
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

TẬP TRẮ N ỆM
1. Nhận định nào sau đây là đúng với loại cơ quan tương đồng?
A. Cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái
tương tự.
B. Cơ quan cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. Cơ quan cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể đảm nhiệm những
chức phận khác nhau.
D. Cơ quan có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo
giống nhau.
2. Trong tiến hoá, các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh hướng tiến hóa
A. phân li. B. đồng quy.
C. song hành. D. nguồn gốc chung.
3. Các cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
A. Phản ánh sự tiến hoá phân ly. B. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
C. Phản ánh sự tiến hoá song hành. D. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo.
4. Trong tiến hóa, những cơ quan có chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ
một nguồn gốc chung được gọi là gì?
A. Cơ quan tương đồng. B. Cơ quan thoái hóa.
C. Cơ quan tương tự. D. Cơ quan tương hợp.
5. Những cơ quan tương đồng ở những loài khác nhau là những cơ quan
A. được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên.
B. có chức năng tương tự nhau.
C. có cấu tạo tương tự nhau.
D. trong phát triển phôi đều có ở các loài động vật.
6. Bằng chứng nào sau đây là quan trọng nhất chứng t các loài sinh vật đều tiến hóa từ tổ
tiên chung?
A. Các loài sinh vật đều có khả năng trao đổi chất với môi trường.
B. Các loài sinh vật đều có khả năng sinh sản.
C. Các loài sinh vật đều có khả năng cảm ứng với môi trường.
D. Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
7. Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan thoái hóa?
A. Xương cùng, ruột thừa ở người. B. Cánh sâu bọ và cánh dơi.
C. Chân của chuột chũi và chân dế chũi. D. Tuyến nọc độc của rắn.
8. Sự phân bố xương chi trước ở các loài động vật có xương sống thuộc dạng cơ quan nào?
A. Cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng
C. Cơ quan tương tự. D. Cơ quan thoái hóa.
9. Bằng chứng sinh học phân tử dựa vào các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài
về
A. cấu tạo trong của các nội quan. B. các giai đoạn phát triển phôi thai.
C. đặc điểm sinh học và biến cố địa chất. D. cấu tạo polipeptit và polynucleotit.
10. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hemoglobin giống
nhau, chứng t chúng có nguồn gốc chung, đây là bằng chứng
A. giải phẩu so sánh. B. tế bào học.
C. sinh học phân tử. D. địa lý sinh vật học.
160
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

25 + 26 T U T LAMAC, ĐA U N V T U T
T N ÓA TỔN P ỆN Đ

I. T U TT N ÓA ỦA LAMA
Lacmac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường nhưng cơ chế
mà Lamac đưa ra để giải thích sự biến đổi đó là chưa có cơ sở khoa học.
II. T U TT N ÓA ỦA ĐA U N
1. Nguyên n ân t ến oá:
Sinh vật luôn luôn có khả năng đấu tranh sinh tồn.
2 c ế t ến oá:
Sự tích lũy các ………………..có lợi (giữ lại những cá thể mang biến dị thích nghi
hơn với môi trường sống), đào thải các biến dị …………………..(đào thải những cá thể
kém thích nghi) dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
3 ìn t n đặc đ ểm t íc n :
Biến dị phát sinh vô hướng, sự thích nghi hợp lý đạt được thông qua sự đào thải
dạng kém thích nghi.
4 ìn t n lo mớ :
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của
………………………..theo con đường …………………………..từ một nguồn gốc chung.
5 Đánh giá:
+ u đ ểm:
- Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.
- Giải thích thành công sự hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
- Giải thích thành công nguồn gốc của các loài.
+Tồn tạ :
- Chưa hiểu rõ cơ chế phát sinh biến dị và di truyền các biến dị
- Chưa đi sâu vào cơ chế hình thành loài mới, chưa thấy được vai trò của sự
cách ly đối với hình thành loài mới.
III. T U TT N ÓA TỔN P ỆN Đ
1. Quan n ệm t ến óa v n uồn n uyên l ệu t ến óa:
1.1. Quan niệm tiến hóa
Tiến hóa chia thành 2 quá trình tiến hóa nh và tiến hóa lớn.
a. Tiến hóa nh :
- Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của ……………………….(biến đổi tần số
alen, thành phẩn kiểu gen của quần thể) dưới tác động của các …………………………

161
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

- Cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi đến một lúc làm xuất hiện sự
………………………giữa quần thể đã biến đổi với quần thể …………..dẫn đến hình
thành loài mới.
b. Tiến hóa lớn:
- Là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành
……………….....trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành.
1.2. Nguồn nguyên liệu tiến hóa
- Là các ……………….di truyền (đột biến, biến dị tổ hợp) ngoài ra nguồn nguyên liệu còn
được bổ sung do…………………………...
- …………………..là nguồn nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu
………………….của quá trình tiến hóa.
2. Các n ân tố t ến óa: nhân tố làm biến đổi vốn gen của quần thể.
2.1. Đột biến: n ân tố t ến óa k ôn địn ớn
- Làm thay đổi …………………..và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tần số đột biến đối với từng gen rất nh (10-6 – 10-4) nhưng ở cá thể sinh vật có hàng vạn
gen, mỗi quần thể có nhiều cá thể nên số lượng alen đột biến được phát sinh trong quần thể
trên một thế hệ là tương đối lớn.
- Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến gen được xem là nguồn nguyên
liệu ……………………chủ yếu vì nó phổ biến hơn đột biến NST, ít ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.
- Đột biến tạo ra alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
2.2. Di nhập gen:
- Là hiện tượng trao đổi các cá thể (động vật) hoặc giao tử (thực vật) giữa các quần thể.
- Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Có thể làm giàu hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
2.3. Chọn lọc tự nhiên: l n ân tố t ến óa có ớn
- CLTN là quá trình phân hóa khả năng ………………….và sinh sản của các
……………..với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
- Đơn vị chọn lọc: cá thể và quần thể.
- CLTN tác động …………………lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số
………………qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể → hình thành các quần thể có
nhiều cá thể mang các kiểu gen thích nghi hơn (hình thành quần thể thích nghi)
- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
+ Chọn lọc chống lại alen trội: tốc độ chọn lọc nhanh vì gen trội …………………..ra
kiểu hình ngay khi ở trạng thái ………………và dị hợp.
+ Chọn lọc chống lại alen lặn: …………….vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái
đồng hợp tử lặn.
Lưu ý: CLTN không bao giờ loại hết alen lặn vì alen lặn có thể tồn tại với 1 tần số thấp
trong cá thể dị hợp tử.
162
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Tóm lại:
+ CLTN đóng vai trò ……………… làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn
tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường các mức độ thích nghi của các đặc điểm thích
nghi bằng cách tích lũy các alen quy định các đặc điểm thích nghi nhưng không tạo ra
………………thích nghi.
+ Tốc độ quá trình hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào quá trình phát sinh và tích
lũy các đột biến, quá trình sinh sản và áp lực của CLTN.
2.4. Các yếu tố ngẫu nhiên: t ay đổ tần số alen k ôn t eo một c ều n ất định (1
alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại b hoặc ngược lại).
- Hay xảy ra đối với những quần thể có kích thước nh .
- Có thể dẫn đến làm nghèo ………………..của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
2.5. Giao phối không ngẫu nhiên (tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có chọn lọc).
- K ôn l m t ay đổ ……………… của quần t ể nhưng lại làm thay đổi thành phần
kiểu gen theo hướng ……………….tần số kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen
..........................
- Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

TẬP TRẮ N ỆM
1. Theo quan niệm của Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là gì?
A. Cá thể. B. Quần thể. C. Giao tử. D. Nhiễm sắc thể.
2. Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài
A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
B. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
C. được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
D. đều được sinh ra cùng một thời điểm và đều chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
3. Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn là
A. sự sống sót của những quần thể thích nghi nhất.
B. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
C. sự sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.
D. sự sống sót của các loài sinh vật.
4. Chọn lọc tự nhiên là quá trình
A. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.
B. tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
C. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
D. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và bản thân sinh vật.
5. Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất
phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình
A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo.
B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.
C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật.
D. phát sinh các biến dị cá thể.

163
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

6. Theo Đacuyn, biến dị cá thể là những biến đổi


A. xảy ra đồng loạt ở tất cả các cá thể trong bầy (đàn). B. xảy ra đơn lẻ ở một vài cá thể.
C. do con người chọn lọc giữ lại. D. do tác động của chọn lọc tự nhiên.
7. Đâu là những tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn?
A. Giải thích không thành công cơ chế hính thành các đặc điểm thích nghi.
B. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá.
C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị.
D. Chưa giải thích thành công trong việc xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các
loài.
8. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc nhân tạo là gì?
A. Quần thể vật nuôi hay cây trồng. B. Quần thể sinh vật nói chung.
C. Những cá thể vật nuôi hay cây trồng. D. Cá thể sinh vật nói chung.
9. Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc nhân tạo là
A. nguồn biến dị đa dạng, phong phú của sinh vật.
B. nhu cầu thị hiếu phức tạp và luôn thay đổi của con người.
C. lợi ích kinh tế do sinh vật đem lại.
D. khả năng tạo giống mới của con người.
10. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa là nhân tố có đặc điểm nào sau đây?
A. Làm giảm số lượng cá thể trong quần thể. B. Làm tăng số lượng cá thể trong quần thể.
C. Làm phát sinh đột biến có lợi cho sinh vật. D. Làm thay đổi vốn gen của quần thể.
11. Nhân tố nào sau đây không được xem là nhân tố tiến hóa?
A. Tự thụ phấn. B. Giao phối cận huyết.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Giao phối có chọn lọc.
12. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về tiến hoá nh ?
A. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. Quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C. Quá trình biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
13. Theo thuyết tiến hoá hiện đại, Kết quả của quá trình tiến hoá nh là hình thành nên yếu tố
nào sau đây?
A. Nòi mới. B. Loài mới.
C. Quần thể mới. D. Các đơn vị phân loại trên loài.
14. Tiến hóa lớn là
A. quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể gốc. B. hình thành loài mới.
C. quá trình hình thành các đơn vị trên loài. D. có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
15. Vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa nh
A. tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. B. tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa. D. tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
16. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa phát sinh do quá trình
A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọc lọc tự nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên. D. đột biến.
17. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là gì?
A. Đột biến. B. Quá trình đột biến. C. Di nhập gen. D. Biến dị tổ hợp.
164
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

18. Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá xuất hiện thông qua quá trình
A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. giao phối. D. di nhập gen
19. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá là gì?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối. D. Biến dị tổ hợp.
20. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của di nhập gen đối
với quá trình tiến hóa?
A. Làm thay đổi vốn gen của quần thể. B. Làm thay đổi dân số của quần thể.
C. Làm thay đổi hình dạng của quần thể. D. Làm thay đổi tòan bộ gen của quần thể.
21. Quá trình chọn lọc tự nhiên nhằm giữ lại các kiểu hình trội, loại b kiểu hình lặn là chọn
lọc
A. chống lại alen trội. B. chống lại alen lặn.
C. nhân tạo. D. ngẫu nhiên.
22. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của quá trình giao
phối đối với quá trình tiến hóa?
A. Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. B. Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
C. Tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa. D. Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.
23. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây là đúng về vai trò của biến động di
truyền (yếu tố ngẫu nhiên) trong tiến hoá nh ?
A. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.
B. Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng xác định.
C. Tạo ra loài mới một cách nhanh chóng.
D. Thúc đẩy sự cách li di truyền.
24. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào không đúng khi nói về vai trò của chọn lọc tự
nhiên trong tiến hóa nh ?
A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ biến dị.
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
C. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen của mỗi gen trong quần thể theo
một hướng xác định.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất.
25. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây là nhân tố có định hướng?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di nhập gen.
26. Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu tiến hóa, làm phát sinh các alen mới và những tổ hợp alen
rất phong phú là
A. quá trình đột biến. B. quá trình giao phối.
C. các cơ chế cách li. D. quá trình đột biến, giao phối.
27. Biến dị tổ hợp là loại biến dị xuất hiện thông qua quá trình
A. đột biến. B. chọn lọc tự nhiên. C. giao phối. D. cách ly.
28. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đặc điểm thích nghi?
A. Thích nghi là sự biến đổi của sinh vật để phù hợp với điều kiện sống, có giá trị tuyệt đối.
B. Sinh vật càng xuất hiện sau càng mang nhiều đặc điểm hợp lý, thích nghi hơn so với sinh vật có
trước.
C. Sự thích nghi của sinh vật còn lệ thuộc vào sự thích nghi của sinh vật khác.
D. Mỗi khi môi trường thay đổi, hướng thích nghi cũng thay đổi theo.
165
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

29. Ở quần đảo Manđrơ chỉ có các loài sâu bọ không có cánh hoặc cánh bị tiêu giảm sinh sống.
Nhân tố quyết định hướng chọn lọc ở quần đảo này là
A. nước biển. B. thức ăn. C. gió. D. kẻ thù.
30. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
A. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.
B. tốc độ sinh sản của loài.
C. áp lực CLTN. D. cả A,B và C đúng.
31. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?
A. Đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
B. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới.
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
D. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

166
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

i 27, 28, 29 LO I, QU TR N N T N LO I

I. LO SN
1. K á n ệm:
Loài là 1 hoặc 1 nhóm ………………gồm các cá thể có khả năng giao phối với
nhau và sinh ra đời con có sức sống, khả năng sinh sản và cách ly sinh sản với các nhóm
quần thể khác.
2. Các t êu c uẩn p ân b ệt 2 loài:
Tiêu chuẩn hình thái, sinh lý hoá sinh, di truyền, cách li sinh sản, trong đó tiêu
chuẩn cách ly sinh sản là chính xác nhất đối với loài sinh sản hữu tính.

II. L ỮA CÁC LOÀI

K á n ệm:
Là các ……………………….trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá
thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra ………………hoặc tạo con lai hữu thụ
ngay cả khi chúng sống cùng một chỗ.

2. Các hình thức các l s n sản:

ác l tr ớc ợp tử Cách li sau ợp tử

Khái Là những trở ngại ngăn cản sinh vật Là những trở ngại ngăn cản
n ệm ……………….với nhau việc tạo ra con lai hoặc ngăn
cản tạo con lai hữu thụ.

Nguyên - Cách ly nơi ở (sinh cảnh): sống trong Con lai không có sức sống
nhân cùng khu vực địa lí nhưng khác sinh cảnh hoặc có sức sống nhưng bất
→ không giao phối với nhau. thụ do khác biệt về cấu trúc
- Cách ly tập tính: các cá thể thuộc các loài di truyền nên giảm phân
khác nhau có những tập tính giao phối khác không bình thường, tạo giao
nhau→ không giao phối với nhau. tử mất cân bằng gen → giảm
khả năng sinh sản, hoặc bất
- Cách ly thời gian (mùa vụ): các cá thể thụ hoàn toàn.
thuộc các loài khác nhau sinh sản vào
những mùa vụ khác nhau → không giao
phối với nhau.
- Cách ly cơ học: các cá thể thuộc các loài
khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác
nhau → không giao phối với nhau.

167
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

1. Hình thành loài khác khu vực địa lí ( ìn t n lo bằn các l địa lí)
* Vai trò của các ly địa lý trong quá trình hình thành loà mớ
- ác ly địa lý: những trở ngại về mặt ……………….(sông, núi, biển…) ngăn cản các
cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
- Do CLĐL, từ một quần thể ban đầu bị chia cắt thành nhiều quần thể, mỗi quần thể sống
trong ……………………………..khác nhau → CLTN và nhân tố tiến hoá khác làm thay
đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo những hướng khác biệt nhau → đến một lúc sẽ
dẫn đến cách ly sinh sản → loài mới được hình thành.
- Lưu ý: cách li địa lí khác cách li sinh sản mặc dù cách li địa lí là yếu tố quan trọng
dẫn đến cách li sinh sản.
- Như vậy, cách ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các
nhân tố tiến hoá tạo ra.
* Đặc đ ểm của ìn t n lo bằn con đ ờn LĐL:
- Hay xảy ra đối với động vật có khả năng ……………………….
- Xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
- Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích
nghi, nhưng quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành
……………….

2. Hình thành lo cùn k u vực địa lí:

2.1. ìn t n lo bằn các ly tập tín v các ly s n t á


a. Hình thành loài bằng cách ly tập tính
Cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số
đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng
………………….với nhau tạo nên quần thể cách ly với quần thể gốc, dần dần sự khác biệt
về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên, và do các nhân tố tiến hoá khác dẫn đến sự
cách ly sinh sản  hình thành loài mới.
VD: SGK
b.Hình thài loài bằng cách ly sinh thái
Nếu 2 quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lý nhưng ở hai ổ sinh
thái khác nhau nên không giao phối được với nhau dần dần dẫn đến sự khác biệt về vốn
gen làm xuất biện cách ly sinh sản  hình thành loài mới.
VD: SGK

168
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

2.2 ìn t n lo n ờ c c ế la xa v đa bộ óa
- Con lai khác loài (n + n’) bất thụ, được đột biến làm nhân đôi số lượng NST
(2n + 2n’) → con lai tạo được giao tử  con lai hữu thụ  cách ly sinh sản với quần thể
ban đầu → hình thành loài mới.
- Ví dụ:
loài lúa mì Triticum monococum x lúa mì hoang dại Aegilops speltoides
Hệ gen AA với 2n = 14 hệ gen BB với 2n = 14

Con lai có hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ

Đột biến (nhân đôi số NST)

Loài lúa mì Tritrcum dicocum


Hệ gen AABB 4n = 28
Loài lúa mì Tricum dicocum x lúa mì hoang dại Aegilops Squarrosa
Hệ gen AABB, 4n = 28 hệ gen DD, 2n = 14

Con lai có hệ gen ABD, 3n = 21 bất thụ

ĐB nhân đôi số NST

Lúa mì triticum astivum


Hệ gen AABBDD, 6n = 42
Lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở ………………nhưng ít xảy ra
ở động vật do cơ chế cách ly sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, có hệ thần kinh phát triển, đa
bội hóa gây ra những rối loạn về giới tính, nên cơ thể lai bất thụ, không sinh sản, không có
lợi cho tiến hóa.

BÀ TẬP TRẮ N ỆM
1. Tiêu chuẩn nào sau đây là quan trọng nhất dùng để phân biệt các loài sinh sản hữu tính?
A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh sản.
C. Hình thái. D. Sinh lí, hóa sinh.
2. Đối với các loài sinh sản vô tính thì tiêu chuẩn nào sau đây không thể áp dụng để phân biệt
các loài?
A. Hình thái. B. Sinh thái. C. Hóa sinh. D. Cách li sinh sản
3. Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành hai loài khác nhau khi nào?
A. Khi hai quần thể cách li sinh sản với nhau.
B. Khi hai quần thể sống ở 2 địa điểm khác nhau.
C. Khi hai quần thể có 2 khu phân bố khác nhau và thích nghi theo 2 hướng khác nhau.
D. Khi các cá thể trong hai quần thể có kiểu hình khác nhau.
4. Tiêu chuẩn di truyền để phân biệt các loài thân thuộc gồm
169
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. sai khác nhau giữa chúng về bộ NST và bản đồ di truyền.


B. sai khác dẫn đến cách ly sinh sản giữa chúng.
C. sai khác về cấu tạo protein, gluxit, lipit cấu tạo nên tế bào.
D. sai khác nhau giữa chúng về bộ NST và bản đồ di truyền và dẫn đến cách ly sinh sản giữa
chúng.
5. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài gồm có những loại nào?
A. Cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử. B. Cách li sinh thái và cách li di truyền.
C. Cách li sinh thái và cách li địa lí. D. Cách li địa lí và cách li di truyền.
6. Những trở ngại trên cơ thể ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau thuộc loại cách li nào?
A. Cách li sinh thái. B. Cách li trước hợp tử.
C. Cách li địa lí. D. Cách li sau hợp tử.
7. Cách li sau hợp tử là trường hợp
A. các giao tử không thụ tinh với nhau.
B. hợp tử thụ tinh nhưng không phát triển.
C. thời kì ra hoa khác nhau nên không thụ phấn với nhau.
D. cấu trúc của cơ quan sinh sản không tương hợp với nhau.
8. Do khác nhau về cấu tạo của cơ quan sinh sản nên hai cá thể thuộc hai loài không giao phối
được với nhau thuộc loại cách li nào sau đây?
A. Cách li nơi ở. B. Cách li tập tính. C. Cách li mùa vụ. D. Cách li cơ học.
9. Các quần thể trong loài thường không cách li hòan toàn với nhau và do vậy giữa các cá thể
thường có sự trao đổi các cá thể hoặc giao tử. Hiện tượng này được gọi là
A. chọn lọc tự nhiên. B. di- nhập gen.
C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. không cách li.
10. Trong trường hợp cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm
A. các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng
không thể giao phối với nhau.
B. các cá thể của các loài khác nhau có sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có
điều kiện giao phối với nhau.
C. các cá thể của các loài khác nhau có những tập tính giao phối riêng nên chúng không giao phối
với nhau.
D. mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của của các loài có họ hàng gần
gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
11. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Hiện tượng này biểu
hiện cho loại cách li nào sau đây?
A. Cách li trước hợp tử. B. Cách li sau hợp tử. C. Cách li tập tính. D. Cách li mùa vụ.
12. Quá trình hình thành loài theo con đường cách li sinh thái chủ yếu gặp ở các loài sinh vật
nào sau đây?
A. Nhiều loài động vật và thực vật. B. Các loài sinh vật ít di động.
C. Chỉ ở các động vật bậc cao. D. Chỉ ở thực vật, thường là thực vật bậc cao.
13. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức thường gặp ở nhóm sinh vật bào sau
đây?
A. Thực vật và động vật. B. Thực vật và động vật ít di động.
C. Thực vật bậc cao. D. Động vật có khả năng phát tán mạnh
14. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở nhóm sinh vật nào
sau đây?

170
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. thực vật có hoa. B. động vật có xương sống. C. động vật đơn bào. D. động vật bậc cao.
15. Câu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng
nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đọan trung gian chuyển tiếp
C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần kiểu gen của
các quần thể thích nghi
16. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò
quyết định?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Phân ly tính trạng. D. Hình thành loài mới.
17. Cách li địa lí là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li sinh sản và dẫn đến hình thành loài mới
là do
A. cách li địa lí giúp chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những
cách khác nhau.
B. các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng góp phần đáng kể làm nên sự sai khác
về tần số alen giữa các quần thể.
C. giúp duy trì sự khác nhau về tần số alen giữa các quần thể cách li.
D. cả A, B, C đúng.
18. Từ quần thể ban đầu là 2n, chúng ta dùng cônsixin đa bội hóa tạo ra quần thể 4n. Nhận
định nào sau đây là đúng?
A. Quần thể 4n không phải là loài mới vì vẫn có thể lai với quần thể ban đầu.
B. Quần thể 4n tao ra là loài mới do lai với quần thể ban đầu tạo ra con lai bất thụ.
C. Quần thể 4n chỉ được xem là loài mới khi có sự cách li địa lí với quần thể ban đầu.
D. Quần thể 4n chỉ được xem là loài mới khi có sự cách li sinh thái với quần thể ban đầu.
19. Quần đảo được xem là phòng thí nghiệm để nghiên cứu quá trình hình thành loài mới vì
A. các đảo cách li tương đối với nhau nên các cá thể di cư tới đảo có điều kiện cách li sinh sản.
B. các đảo có điều kiện sống khác nhau nên sinh vật thích nghi theo những hướng khác nhau.
C. diện tích đảo nh nên ít loài sinh sống.
D. tất cả đều không đúng.
20. Phát biểu nào sau đây đúng về thể song nhị bội?
A.Cơ thể có tế nào mang bộ NST tứ bội.
B. Cơ thể có tế nào mang bộ NST đa bội chẵn
C.Cơ thể có tế nào mang bộ NST2n+2
D.Cơ thể có tế nào mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ
21. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, CLTN chỉ đóng vai trò
A. là nhân tố thúc đẩy quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. sàn lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
C. tạo ra các kiểu gen thích nghi.
D. quy định nhịp điệu quá trình tiến hóa.
22. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối vì
A. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới.
B. vốn gen đa hình giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
C. chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại dạng sinh vật thích nghi nhất.
171
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh sống nhất định.
23. Chiều hướng tiến hoá nào sau đây là hướng cơ bản nhất của sinh giới?
A. Ngày càng đa dạng, phong phú. B. Tổ chức ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lý. D. Từ đơn giản đến phức tạp.

172
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

n SỰ P T SIN V P T TR N SỰ SỐN
TRÊN TR ĐẤT (b 32, 33, 34)

N uồn ốc sự sốn
- Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển qua các giai đoạn tiến hóa hóa học,
tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
- Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:
hình thành các đơn phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ, trùng phân các đơn phân tử hữu cơ
thành các đại phân tử hữu cơ, tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ hình thành các tế bào
sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, ….

Sự p át tr ển của s n ớ qua các đạ địa c ất


óa t ạc v va trò của óa t ạc
- Hóa thạch là di tích của các sinh vật sống trong các thời đại cổ xưa còn để lại trong các
lớp đất đá của v trái đất. Hóa thạch có thể là một cơ thể nguyên vẹn; một phần cơ thể,
những mảnh xương hoặc chỉ là những dấu vết như vết chân khủng long còn in trên than
bùn sau hóa thành đá.
- Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triền của sinh giới:
+ Cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
+ Xác định tuổi của hóa thạch hoặc tuổi của lớp đất đá tương ứng chứa chúng sẽ biết lịch
sử phát triển, diệt vong và mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
+ Người ta thường định tuổi hóa thạch nhờ C14 có chu kì bán rả 5730 năm có khả năng
định tuổi hóa thạch đến 75000 năm, U238 có chu kì bán rả 4500 triệu năm có khả năng định
tuổi hóa thạch đến hàng tỉ năm.

2 S n vật tron các đạ địa c ất


- Sinh giới phát triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức cơ thể ngày càng cao, thích
nghi ngày càng hợp lí. Càng về sau sự tiến hóa diễn ra ngày càng nhanh do sinh vật đạt
được trình độ thích nghi ngày càng hoàn thiện, bớt lệ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Sự chuyển từ dưới nước lên môi trường cạn trong đại Cổ sinh đánh dấu một bước tiến
quan trọng trong quá trình tiến hóa của sinh giới.
- Đại Tân sinh khởi đầu bằng sự tuyệt chủng của bò sát khổng lồ và cây hạt trần đồng thời
sự bùng nổ của thú và cây hạt kín. Kỉ thứ Tư đặc trưng bởi sự xuất hiện loài người.
(học bảng 33/142SGK)
Sự p át s n lo n ờ
ằng chứn về n uồn ốc độn vật của lo n ờ
Từ các bằng chứng hóa thạch đến các bằng chứng phân tử đều chứng minh rằng loài
người có nguồn gốc từ thú và có quan hệ gần gũi với nhiều loài linh trưởng, đặc biệt là với
vượn người hiện đại gồm có vượn (gibbon), đười ươi (ourang-outang), khỉ đột (gorilla),
tinh tinh (chimpanzee). Người và vượn người hiện đại có tổ tiên chung là các dạng vượn
173
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

người hóa thạch Dryopithecus africanus sống cách nay 18 triệu năm ở châu Phi. Vượn
người hóa thạch tiến hóa qua trung gian người vượn (Người tối cổ) người cổ (Chi Homo)
rồi đến người hiện đại.

2 N ờ ện đạ v sự t ến óa v n óa (t ến óa xã ộ )
Trong lịch sử tiến hóa của loài người các nhân tố sinh học (biến dị, di truyền và
chọn lọc tự nhiên) ngày càng giảm tầm quan trọng và các nhân tố xã hội (tiếng nói, lao
động và ý thức) đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của con người và của xã hội
loài người.
Tiếng nói và chữ viết cho con người khả năng di truyền tín hiệu nhanh chóng truyền
thụ những tri thức tự nhiên và xã hội mà loài người tích lũy được là nhân tố quan trọng
nhất để xây dựng nền văn hóa, cải tạo các mối quan hệ xã hội… và thúc đẩy sự tiến hóa
của xã hội loài người. Từ đó sự tiến hóa của loài người ảnh hưởng đến sự tiến hóa của
nhiều loài khác và con người có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình.

TẬP TRẮ N ỆM
1. Sự phát sinh sự sống gồm các giai đoạn theo thứ tự
A. tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học.
B. tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
C. tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.
D. tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.
2. Tiến hoá hoá học là quá trình
A. hình thành các hạt côaxecva. B. xuất hiện cơ chế tự sao.
C. xuất hiện các enzim.
D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
3. Bản chất của giai đoạn tiến hoá hoá học là
A. tổng hợp chất hữu cơ cho sự sống từ các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên.
B. tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô sơ nhờ sự xúc tác của enzim.
C. tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
D. tổng hợp những chất hữu cơ từ các chất vô cơ và hữu cơ có sẵn.
4. Tiến hoá tiền sinh học là quá trình
A. hình thành mầm mống của những cơ thể đầu tiên.
B. hình thành các pôlipeptit từ các axitamin.
C. các đại phân tử hữu cơ. D. xuất hiện các nuclêôtit và saccarit.
5. Hoá thạch là gì ?
A. Di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong lớp băng.
B. Di tích của sinh vật sống để lại trong thời đại trước đã để lại trong lớp đất sét.
C. Di tích của các sinh vật sống để lại trong các thời đại trước đã để lại trong lớp đất đá.
D. Di tích phần cứng của sinh vật như xương, v đá vôi được giữ lại trong đất.
6. nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch là
A. suy đoán lịch sử xuất hiện,phát triển và diệt vong của chúng.
B. suy ra được tuổi của lớp đất chứa chúng.
C. hóa thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử của v quả đất.

174
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. tất cả đều đúng.


7. Thứ tự nào dưới đây của các đại là đúng?
A. Cổ sinh, thái cổ, nguyên sinh, trung sinh, tân sinh
B. Thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.
C. Cổ sinh, nguyên sinh, thái cổ, trung sinh, tân sinh.
D. Nguyên sinh, thái cổ, cổ sinh, trung sinh, tân sinh.
8. Đại địa chất nào đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát?
A. Đại Thái cố B. Đại Cổ sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Tân sinh.
9. Sinh vật trong đại Thái cổ được biết đến là
A. hoá thạch sinh vật cổ sơ nhất. B. hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao.
C. xuất hiện tảo. D. thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi.
10. Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là
A. phát sinh thực vật và các ngành động vật
B. sự phát triển cực thịnh của bò sát
C. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .
D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.
11. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối ở kỉ
A. Jura. B. Tam điệp. C. Pecmi. D. Phấn trắng.
12. Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?
A. Cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B. Được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện và kỉ đệ tứ
C. Phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.
D. Ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.
13. Loài người xuất hiện vào kỉ nào của Đại Tân sinh?
A. Đệ nhất. B. Đệ nhị. C.Đệ tam. D.Đệ tứ.
14. Đặc điểm sau đây thuộc kỉ nào: Phát sinh các nhóm linh trưởng - Cây có hoa ngự trị - Phân
hóa các lớp Thú- Chim - Côn trùng ?
A.Tam điệp. B. Phấn trắng. C. Đệ tam. D. Đệ tứ.
15. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên
chuyển lên sống trên cạn vào đại nào sau đây?
A. Cổ sinh B. Nguyên sinh C. Trung sinh D. Tân sinh
16. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng t người và vượn người
A. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. B. tiến hoá theo cùng một hướng.
C. tiến hoá theo hai hướng khác nhau. D. vượn người là tổ tiên của loài người.
17. Loài người sẽ không biến đổi thành một loài nào khác, vì loài người
A. có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên và cách li địa lí.
B. đã biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
C. có hệ thần kinh rất phát triển.
D. có hoạt động tư duy trừu tượng.
18. Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với loài người?
A. Vượn. B. Đười ươi. C. Gôrila . D. Tinh tinh.

175
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

P ần 7 S N T
n T V QUẦN T SN VẬT

35 MÔ TR ỜN SỐN V
N ÂN TỐ S N T
I.MÔI TR ỜN V N ÂN TỐ S N T

Mô tr ờn :
- Môi trường là tập hợp tất cả các nhân tố xung quanh…………………, có tác động trực
tiếp hoặc giáp tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự………………., sinh trưởng, phát
triển và những hoạt động khác của sinh vật.
- Các loại môi trường:
+ Môi trường trên cạn gồm mặt đất và khí quyển.
+ Môi trường đất gồm các lớp đất có độ sâu mkhác nhau có sinh vật sinh sống.
+ Môi trường nước gồm nước mặn, nước lợ, nước ngọt.
+ Môi trường sinh vật.
2 N ân tố s n t á :
- Nhân tố sinh thái: là tất cả các nhân tố của …………………….có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc giáp tiếp tới đời sống sinh vật.
+ Nhóm nhân tố vô sinh: là tất cả nhân tố vật lí, hóa học bao xung quanh sinh vật.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh: thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa các sinh
vật, trong đó quan trọng nhất là nhân tố con người.

II. Ớ NS N T V Ổ SINH THÁI


1.G ớ ạn s n t á :

176
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Khoảng giá trị xác định của một …………………………….mà trong khoảng đó
sinh vật tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian. Bao gồm: giới hạn …………. (giới hạn
tối đa), giới hạn ………… (giới hạn tối thiểu) và điểm cực thuận.
- Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp
cho sinh vật sinh thực hiện các chức năng sống tốt nhất
- Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt
động sống của sinh vật.
2 Ổsn t á:
Là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các
…………………………………..của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép
loài đó tồn tại và phát triển.
Lưu ý: ổ sinh thái khác nơi ở, nơi ở là chỉ nơi cư trú của sinh vật còn ồ sinh thái thể hiện
cách sinh sống của loài đó.

TẬP TRẮ N ỆM
1. Con giun đất sống ở loại môi trường
A. trong đất B. trên mặt đất C. dưới nước D. trong sinh vật khác
2. Nhân tố sinh thái là
A. tất cả những nhân tố của môi trường
B. tất cả những sinh vật sống trong môi trường
C. tất cả những thành phần vô sinh trong môi trường
D. tất cả những nhân tố của môi trường , tác động trực tiếp hoặc giáp tiếp tới đời sống của sinh vật.
3. Yếu tố nào quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn là
A. Không khí B. Nước C. nh sáng D. Gió
4. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cự thuận) là khoảng giá trị của nhân
tố sinh thái mà ở đó sinh vật
A. phát triển thuận lợi nhất B. có sức sống trung bình
C. có sức sống giảm dần D. chết hàng loạt
5. Môi trường sinh thái là
A.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật
B.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật
C.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp lên sự sống,
phát triển và sinh sản của sinh vật
D.Tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật
6. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố sinh thái
A. nhân tố vô sinh B. nhân tố hữu sinh
C. nhân tố sinh thái chủ đạo D. nhân tố đặc biệt
7. Nhiệt độ môi trường và nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt nhất tới nhóm
A. động vật hằng nhiệt B. sinh vật biến nhiệt
C. thực vật bậc thấp D. sâu bọ, thân mềm
177
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

8. Cá rô phi sống trong khoảng nhiệt độ 5,60C đến 420C, khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được
gọi là
A. khoảng thuận lợi của cá rô phi B. ổ sinh thái của cá rô phi
C. giới hạn sinh thái của cá D. khoảng ức chế của cá
9. Cho bốn loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn về nhiệt độ lần lượt là: loài 1 = 150C ,
330C, 410C; loài 2 = 80C, 200C, 380C; loài 3 = 290C, 360C, 500C; loài 4 = 20C, 140C, 220C. Giới
hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về
A. Loài 1 B. Loài 2 C. Loài 3 D. Loài 4
10. Loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường
A. phân bố rộng B. phân bố hẹp C. phân bố trung bình D. phân bố trên cạn
11. Khu vực sống mà ở đó các yếu tố sinh thái đều trong khoảng thuận lợi của một loài thì
được gọi là
A. khu sinh thái thuận lợi B. điểm cực thuận
C. ổ sinh thái D. môi trường sinh thái
12. Trong ao nuôi cá, có thể gặp các ổ sinh thái chính là
A. nước trong và nước đục. B. tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy.
C. nước ngọt và nước mặn. D. vùng ven bờ và vùng giữa.
13. Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy
A. chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái B. chúng cùng nơi ở, khác ổ sinh thái
C. chúng cùng ổ sinh thái, khác nơi ở D. chúng cùng giới hạn sinh thái

178
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

ủ đề: QUẦN T SN VẬT ( : 36, 37, 38)

K N ỆM:
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng………………., cùng sinh
sống trong một khoảng ………………………. xác định, vào một thời điểm nhất
định, có khả năng …………………………. và tạo thành những thế hệ mới.
VD: …………………………………………………………………………………

MỐ QUAN Ệ ỮA TH TRON QUẦN T


Quan ệ ỗ trợ:
- Về thức ăn, nơi ở, chống lại kẻ thù, sinh sản…
- Đảm bảo cho quần thể thích nghi với các điều kiện môi trường, …………………tối đa
nguồn sống.
- Quan hệ hỗ trợ biểu hiện thông qua ……………………….

2 Quan ệ cạn tran :


- Xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể ……………………quá cao (vượt mức cực
thuận), nguồn sống của môi trường không đủ ………………..cho mọi cá thể trong quần
thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, sinh sản…
- Nhờ có cạnh tranh mà ………………và sự phân bố của các cá thể được
…………………ở một mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

ĐẶ TR N ẢN ỦA QUẦN T SN VẬT

Tỉ lệ ớ tín
- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Phụ thuộc nhiều
vào từng loài, thời gian và điều kiện sống…
- Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả ……………trong quần thể.

2 N óm tuổ
- Là sự phân chia cấu trúc tuổi trong quần thể. Có thể phân chia gồm 3 loại: tuổi sinh lí,
tuổi sinh thái và tuổi quần thể.
+ Tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
+ Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể.
+ Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
- Nhóm tuổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện…………………

179
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

3 Sự p ân bố của các cá t ể tron quần t ể


Gồm 3 loại là phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên. -
P ân bố t eo nhóm: (thường gặp trong tự nhiên) các cá thể ………………nhau
chống các điều kiện bất lợi.
- P ân bố đồn đều: thường gặp khi điều kiện sống phân bố
…………………trong môi trường, sự cạnh tranh giữa các cá thể …………………→
làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
- P ân bố n ẫu n iên: thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong
môi trường, sự ……………………giữa các cá thể không gay gắt → giúp sinh vật
tận dụng được ……………….tiềm tàng trong môi trường.

4 Mật độ
- Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Mật độ có thể
………………. theo mùa, năm hoặc điều kiện sống môi trường.
- Là đặc trưng ………………………của quần thể sinh vật vì ảnh hưởng đến khả
năng sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và khả năng tử vong…

5 Kíc t ớc của quần t ể s n vật


- Là số lượng cá thể (hoặc khối lượng, hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể)
phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Vd: …………………………………………………………………………………………
- Kích thước quần thể có thể giao động từ ……………………………. (số lượng cá
thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển) tới giá trị
…………………………………… (số lượng cá thể lớn nhất mà QT có thể đạt được phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường)
- Kích thước quần thể phụ thuộc vào mức độ sinh sản (là số lượng cá thể của QT
được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian), mức độ tử vong (là số lượng cá thể của QT bị chết
trong 1 đơn vị thời gian) và mức độ phát tán của các cá thể trong quần thể (xuất cư là
hiện tượng 1 số cá thể rời b QT mình  nơi sống mới. Nhập cư là hiện tượng 1 số cá
thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT)

V N ĐỘN SỐ L N T TRON QUẦN T

1. Các ìn t ức b ến độn
- Là tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong mỗi quần thể.
- Gồm 2 dạng là:
+ Biến động theo chu kì: số lượng cá thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi có tính chu
kì của môi trường.
Vd:
…………………………………………………………………………………………
+ Biến động không theo chu kì: số lượng cá thể thay đổi một cách đột ngột.
180
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Vd:
………………………………………………………………………………………….
2. Nguyên nhân gây ra b ến độn
- Do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh (nhân tố khí hậu ảnh hưởng thường xuyên và rõ
rệt nhất), là nhân tố không ………………… mật độ.
- Do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái …………………. là nhân tố phụ thuộc chủ yếu
vào mật độ.
3 Sự đ ều c ỉn số l ợn cá t ể của quần t ể
Trong điều kiện ………… thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù
……………… sức sinh sản của quần thể tăng lên và mức tử vong giảm, tăng nhập
cư nên làm tăng số lượng cá thể trong quần thể. Ngược lại làm giảm số lượng cá thể
trong quần thể.
- Trạng thái cân bằng của quần thể: số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Mức độ s n sản + N ập c = Mức độ tử von + Xuất c

BÀI TẬP TRẮ N ỆM

1. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Các c gấu cùng bãi B. Các con cá trong cùng ao
C. Các ong mật cùng tổ D. Các cây thông cùng một rừng
2. Tập hợp nào sau đây được xem là một quần thể thực sự?
A. Cá trong bể cảnh B. Cây cùng một vườn
C. Các cây sen trong cùng một đầm D. Một đàn kiến
3. Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này
thể hiện mối quan hệ
A. Cạnh tranh cùng loài B. Quan hệ hội sinh
C. Cộng sinh D. Hỗ trợ cùng loài
4. Hiện tượng: thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá hơn
…. được gọi là
A. Hiệu quả nhóm B. Tự tỉa thưa
C. Sự quần tụ D. Hiệu suất tương tác
5. Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh giành 1 con hươu cái là biểu hiện của
A. Chọn lọc kiểu hình B. Kí sinh cùng loài
C. Cạnh tranh cùng loài D. Quan hệ hỗ trợ
6. Hiện tượng các cá thể cùng quần thể giành thức ăn, nơi ở hay đối tượng sinh sản là biểu hiện
của
A. Quan hệ cạnh tranh B. Quan hệ hỗ trợ
C. Đấu tranh sinh tồn D. Cùng ổ sinh thái
7. Các cây cùng loài mọc gần nhau thường làm cành lá kém xum xuê, có cây bị chết gọi là
A. Hiệu quả nhóm B. Tự tỉa thưa
C. Đấu tranh sinh tồn D. Quan hệ tương tác
8. Sự cạnh tranh cùng loài diễn ra mạnh mẽ nhất khi
A. Nguồn sống thiếu B. Có nhiều cá thể
C. Xuất hiện kẻ thù D. Có thiên tai
9. Trong tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cạnh tranh cùng loài là
A. Nhu cầu sống giống nhau B. Khí hậu khắc nghiệt
181
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

C. Mật độ cao quá mức D. Có kẻ thù xuất hiện


10. Cạnh tranh trong quần thể dẫn đến kết quả trước hết là
A. Giảm mật độ B. Tách đàn C. Ăn lẫn nhau D. Tự diệt vong
11. Hiện tượng minh hoạ cho mối quan hệ hỗ trợ cùng loài là
A. Ong, kiến, mối sống theo tập tính xã hội
B. Kí sinh cùng loài khi thức ăn khan hiếm
C. Cá nở trước ăn trứng đồng loại
D. Tranh giành lãnh thổ hay đối tượng sinh sản
12. Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sức sinh sản B. Nguồn thức ăn từ môi trường
C. Các yếu tố không phụ thuộc vào mật độ D. Sức tăng trưởng của quần thể
13. Trong một bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi
thoáng đãng, còn một loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh
tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích
A. Làm tăng lượng ôxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
14. Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài là
A. Đặc điểm của quần thể B. Đặc trưng của quần thể
C. Cấu trúc của quần thể D. Thành phần của quần thể
15. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái ở một quần thể được gọi là
A. Phân hoá giới tính B. Cấu trúc giới tính C. Tỉ lệ phân hoá D. Phân bố giới tính
16. Tỷ lệ đực: cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ
A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 3 D. 1: 3
17. Tỉ lệ đực: cái ở hươu, nai thường là 1: 3 vì
A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều B. Do nhiệt độ môi trường
C. Do tập tính đa thê D. Phân hoá kiểu sinh sống
18. Khi đánh bắt cá có nhiều con non thì nên
A. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ B. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt
C. Hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái D.Tăng cường đánh bắt, vì quần thể đang ổn định
19. Thả trong một ao quá nhiều cá lóc thường làm cho
A. Cá yếu bị đói B. Cá lớn ăn cá bé C. Cá chậm lớn D. Mật độ giảm
20. Mật độ là
A. Số lượng cá thể nhiều hay ít trong quần thể
B. Kích thước quần thể được tính trên đơn vị thể tích
C. Kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích
D. Kích thước quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích
21. Khi môi trường đồng nhất và có sự cạnh tranh cùng loài thì kiểu phân bố thường là
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đều
22. Trong cùng nơi sinh sống của quần thể, khi nguồn sống phân bố không đều thì kiểu phân bố
của quần thể thường là
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
23. Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
24. Chim hải âu, chim cánh cụt ở mùa sinh sản thường có kiểu phân bố
A. Rải rác B. Ngẫu nhiên C. Theo nhóm D. Đồng đều
25. nghĩa của kiểu phân bố đồng đều là
A. Tận dụng hiệu quả nguồn sống B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài
C. Giảm cạnh tranh cùng loài D. Giảm khả năng gây ô nhiễm môi trường
26. Đặc trưng quan trọng nhất của một quần thể là
A. Độ tuổi B. Mật độ C. Sức sinh sản D. Phát tán
182
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

27. Đặc trưng cơ bản nhất của một quần thể là mật độ vì
A.Nó làm thay đổi độ tuổi và tỉ lệ đực cái B.Tác động mạnh đến nguồn sống
C. nh hưởng tới sinh sản D.Tăng cường hỗ trợ
28. Nhân tố chủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên thế giới là
A. nh sáng B. Nhiệt độ C. Nước ngọt D. Đất đai
29. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là
A. Kích thước tối đa của quần thể B. Mật độ quần thể
C. Kích thước trung bình của quần thể D. Kích thước tối thiểu của quần thể
30. Kích thước tối đa là
A.Số lượng cá thể lớn nhất của quần thể và dẫn đến phát tán
B.Số lượng cá thể nhiều nhất do môi trường thay đổi thuận lợi
C.Giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể có phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường
D.Số lượng cá thể lớn nhất để quần thể tồn tại trong thời gian ngắn
31. Quần thể vô tính sẽ suy vong khi
A. Kích thước giảm dưới mức tối thiểu B.Kích thước tăng quá mức tối đa
C. Nguồn sống cạn kiệt D.Không có đối tượng sinh sản
32. Kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là
A. Giảm hiệu quả nhóm B. Giảm tỉ lệ sinh
C. Tăng giao phối tự do D. Tăng cạnh tranh
33. Khả năng sinh ra các cá thể mới cùng loài của quần thể vào một thời gian nhất định gọi là
A. Mức sinh sản B. Mức tử vong C. Sự xuất cư D. Sự nhập cư
34. Sự tăng trưởng của một quần thể không phải là:
A. Tăng số lượng cá thể của nó B. Tăng sinh khối của nó
C. Tăng năng lượng trong nó D. Tăng khối lượng mỗi cá thể
35. Nếu nuôi cấy 1 con vi khuẩn E.coli ở điều kiện lí tưởng, thì sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích
thước bao nhiêu? Biết rằng cứ 20 phút thì nó phân đôi 1 lần.
A. 206 B. 218 C. 620 D. 220
36. Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là
A. Biến động kích thước B. Biến động di truyền
C. Biến động số lượng D. Biến động cấu trúc
37. Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kì là
A. Gấu ngủ đông B. Tháng 3 nhiều muỗi
C. Bàng rụng lá mùa rét D. Mùa xuân én về Bắc
38. Thiên tai dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển có thể gây ra
A. Biến động vì bẩn B. Biến động theo mùa
C. Biến động nhiều năm D. Biến động không chu kì
39. Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biến nhiệt là
A. Nhiệt độ B. nh sáng C. Độ ẩm D. Không khí
40. Gây biến động số lượng quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể của
quần thể, đó là nhân tố
A. nh sáng B. Nước C. Hữu sinh D. Nhiệt độ
41. Trạng thái khi quần thể có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là:
A. Trạng thái dao động đều B. Trạng thái cân bằng
C. Trạng thái hợp lí D. Trạng thái bị kìm hãm
42. Quần thể ở trạng thái cân bằng khi
A.Có biến động nhịp nhàng B.Kích thước hợp với nguồn sống
C.Dao động theo chu kì D.Số cá thể luôn hằng định
43. Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể thực chất là
A. Cơ chế điều hoà mật độ B. Cơ chế ổn định sinh cảnh
C. Cơ chế ổn định cạnh tranh D. Cơ chế tăng cường hỗ trợ
44. Giới hạn sinh thái là
183
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định
theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao
tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.
D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.
45. Ở rừng nhiệt đới Châu Phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi
Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B
B.Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt
C.Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau
D.Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau
46. Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định
trong năm (thường là mùa hè), còn vào thời gian khác thì hầu như giảm hẳn. Như vậy quần thể
này?
A.Biến động số lượng theo chu kì năm
B.Biến động số lượng theo chu kì mùa
C.Biến động số lượng không theo chu kì
D.Không phải là sự biến động số lượng cá thể
47. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng
A. Không đổi B. Càng dài C. Càng ngắn D. Luôn thay đổi
48. Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá: mè trắng, mè hoa, trắm c , trắm đen,
trôi, chép, …… vì
A.Mỗi loài có ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau
B.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo
C.Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy
D.Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao
49. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp,
hình thành các …. (*) ...khác nhau. (*) là:
A. Quần thể B. sinh thái C. Quần xã D. Sinh cảnh
50. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới
A.Cấu trúc tuổi của quần thể
B.Kiểu phân bố cá thể của quần thể
C.Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể
D.Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
51. nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là
A. quần thể tồn tại ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
B. số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. các cá thể dễ tìm kiếm thức ăn hơn.
D. các cá thể bảo vệ nhau tốt hơn.
52. Ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
A. quần thể tồn tại ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
B. số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.
C. các cá thể dễ tìm kiếm thức ăn hơn.
D. các cá thể bảo vệ nhau tốt hơn.
53. Tuổi sinh thái của một cá thể trong quần thể là
A.thời gian sống của cá thể cho đến hết đời, chết chỉ vì già.
B.thời gian sống của cá thể cho đến lúc chết bởi một tác nhân sinh thái.
C. số lần lột xác.
184
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. thời gian sống của cá thể


54. Phát biểu nào sau đây về kích thước quần thể là sai?
A. Kích thước tối đa của quần thể có liên quan chặt chẽ với các điều kiện sống môi trường.
B. Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và
phát triển.
C. Khi số lượng cá thể chuyển dần về kích thước tối thiểu thì mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể
tăng dần.
D. Nếu kích thước quần thể giảm dần xuống dưới mức tối thiểu thì khi môi trường xảy ra biến
động, quần thể sẽ dễ bị diệt vong.
55. Hiện tượng quần thể muỗi có số lượng cá thể nhiều vào các tháng xuân hè, giảm vào các tháng
mùa đông, thuộc dạng biến động nào?
A. Biến động theo chu kì mùa. C. Biến động theo chu kì năm.
B. Biến động không theo chu kì. D. Số lượng bất thường trong năm.
56. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do
A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. C. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.
B. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng. D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử

185
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

ủ đề: QUẦN X S N VẬT V NT


SINH THÁI (bài 40, 41)
QUẦN X S N VẬT
K á n ệm:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các …………………………..sinh vật thuộc nhiều
loài khác nhau, cùng sống trong một……………………..và ………………………. nhất
định. Các sinh vật trong quần xã có ………………………………….với nhau như một thể
thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
2 ác đặc tr n c bản của quần xã
2. T n p ần lo :
Số lượng loài trong quần xã (độ đa dạng) và số lượng cá thể trong mỗi quần thể, loài
ưu thế và loài đặc trưng.
- Loài đặc trưng: loài chỉ có ở quần xã nào đó, tiêu biểu cho quần xã.
VD: + Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc.
+ Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
- Loài ưu thế: loài có vai trò quan trọng vì có số lượng cá thể lớn hoặc do tầm hoạt động
của chúng mạnh.
VD: + Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì
chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
+ Quần xã rừng thông với các cây thông là loài chiếm ưu thế, các loài cây khác chỉ
mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.
2 Sự p ân bố (sự phân tần ) các cá t ể trong không gian:
Sự phân bố các loài trong không gian làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài
và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. Có các kiểu phân bố:
- Theo chiều thẳng đứng (sự phân thành nhiều tầng cây trong rừng mưa nhiệt đới)
- Theo chiều ngang trên mặt đất (sự phân bố các sinh vật từ đỉnh núi, đến sườn núi, chân
núi)
3 Quan ệ ữa các loà tron quần xã
3.1. Các mối quan hệ sinh thái: SGK
a. Quan ệ ỗ trợ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
b Quan ệ đố kháng: cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật
khác.
3. 2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị ………………….bởi số lượng cá thể của quần
thể khác.
- Ứng dụng: trong nông nghiệp sử dụng các thiên địch để phòng trừ sâu hại.

186
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

NT SN T
K á n ệm
- Là quá trình biến đổi ……………………….của quần xã sinh vật qua các giai đoạn
tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
- Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều
kiện ……………………của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất,…
2 ác loạ d ễn t ế s n t á
2. 1. Diễn thế nguyên sinh:
- Khởi đầu từ môi trường ………………….hoặc có rất ít sinh vật, các sinh vật đầu tiên
phát tán tới hình thành quần xã …………………(giai đoạn tiên phong), sau đó là sự thay
thế tuần tự của các quần xã (giai đoạn giữa hay hỗn hợp) và cuối cùng hình thành nên quần
xã ……………………. (giai đoạn đỉnh cực).
- Nguyên nhân là do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã, cạnh tranh gay gắt
giữa các loài trong quần xã.
2. 2. Diễn thế thứ sinh:
- Diễn ra trên môi trường …………….quần xã sinh vật nhưng bị hủy diệt do tự nhiên hay
khai thác quá mức của con người (giai đoạn tiên phong), một quần xã mới ……………thay
thế quần xã bị hủy diệt, các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau (giai đoạn giữa), có
thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị …………..
- Nguyên nhân là do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh, hoạt động khai thác tài nguyên của
con người, cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
3. Nguyên n ân ây d ễn t ế s n t á
- Nguyên nhân bên ngoài: đó là tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
VD: Mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa... là các nhân tố sinh thái ngoại cảnh, gây nên sự chết
hàng loạt các loài sinh vật, trên vùng bị hủy diệt của tự nhiên, quần xã sinh vật mới dần
đần được hình thành và phát triển.
- Nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh
thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật. Trong số các loài sinh vật, nhóm loài ưu thế
đóng vai trò quan trọng nhất trong diễn thế.
Chú ý: Hoạt động khai thác tài nguyên của con người như chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ
nước, xây đập ngăn các dòng sông, đắp đầm nuôi tôm cá vùng ven biển,... là nguyên nhân
bên trong đóng vai trò rất quan trọng làm biến đổi và nhiều khi dẫn tới suy thoái các quần
xã sinh vật.
4 Tầm quan trọn của v ệc n ên cứu d ễn t ế s n t á
Giúp chúng ta khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi
bất lợi của môi trường.

187
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

TẬP TRẮ N ỆM

1. Tập hợp các sinh vật cùng loài và khác loài có lịch sử sống chung trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời điểm gọi là
A. Quần thể B. Quần xã C. Quần tụ D. Hệ sinh thái
2. Tập hợp sinh vật có thể xem là một quần xã là:
A.Tất cả cá đang sống trong cùng một ao
B.Một vườn hoa độc lập gồm toàn hoa hồng
C.Các hươu, nai ở Thảo cầm viên hay Thủ Lệ
D.Mọi sinh vật (tôm, cá, rong, vi khuẩn,…) ở 1 ao
3. Tập hợp không thể làm ví dụ cho quần xã là
A.Mọi sinh vật sống trong một khu rừng B.Tất cả sinh vật sống trong cùng một hồ
C.Toàn bộ sinh vật sống ở một hòn đảo D.Mọi sinh vật ở 1 ao và môi trường của chúng
4. Tập hợp tất cả các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là
A. Đặc điểm của quần xã B. Đặc trưng của quần xã
C. Cấu trúc của quần xã D. Thành phần của quần xã
5. Đặc trưng nổi bật của một quần xã thường là
A.Tỉ lệ đực: cái và tỉ lệ nhóm tuổi B.Thành phần loài và phân bố ổ sinh thái
C.Quan hệ cùng loài và khác loài D.Mật độ và biến động số lượng
6. Độ đa dạng của một quần xã là
A.Sự phong phú về môi trường của nó
B.Sự phong phú thành phần loài và số cá thể của nó
C.Sự nhiều dạng trong sinh cảnh của quần xã
D.Sự có mặt của nhiều loài chỉ riêng nó có
7. Trong hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về:
A. Giới động vật B. giới thực vật C. Giới nấm D. giới nhân sơ (vi
khuẩn)
8. Trong rừng Tam Đảo, thì loài đặc trưng là
A. Cá cóc B. Cây cọ C. Cây sim D. Bọ que
9. Trên đồi Vĩnh Phú, thì loài đặc trưng là
A. Cá cóc B. Cây cọ C. Cây sim D. Bọ que
10. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là
A. Tôm nước lợ B. cây tràm C. cây mua D. Bọ lá
11. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là
A. Phân tầng thẳng đứng B. Phân tầng theo chiều ngang
C. Phân bố ngẫu nhiên D. Phân bố đồng đều
12. sinh thái của mỗi quần thể ở ao hay hồ thường gồm
A.Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy B.Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp
C.Vùng đỉnh, vùng sườn và vùng chân núi D.Vùng ven, vùng khơi
13. sinh thái của mỗi quần thể ở núi, đồi gồm
A.Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy B.Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp
C.Vùng đỉnh, vùng sườn và vùng chân núi D.Vùng ven, vùng khơi
14. Quan hệ giữa nấm và tảo đơn bào trong địa y là mối quan hệ
188
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh


15. Cây kiến có loại lá phình to có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn
phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ này thuộc kiểu
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
16. Con mối mới nở liếm hậu môn của đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có
enzim phân giải được xenlulô ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
17. Sáo thường đậu trên lưng trâu thể hiện mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
18. Cá sấu thường há miệng to cho 1 loài chim xỉa răng hộ là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
19. Nếu ổ sinh thái của 2 loài khá giống nhau thì khẳng định đều nào sau đây là đúng?
A. Sự cạnh tranh giữa 2 loài không gây gắt. B. Sự cạnh tranh giữa 2 loài rất gây gắt.
C. Hai loài phụ thuộc lẫn nhau. D. Tồn tại mối quan hệ hợp tác giữa 2 loài.
20. Quan hệ giữa trùng sốt rét với người thuộc loại
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
21. Dây tầm gửi, dây tơ hồng trên cây nhãn và một số loại cây khác thể hiện mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
22. Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sự sinh trưởng và ức chế phát triển của loài khác ở xung
quanh là thể hiện mối quan hệ
A. Ăn khác loài B. Ức chế_cảm nhiễm C. Hội sinh D. Kí sinh
23. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống của
môi trường được gọi là
A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học
C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể
24. Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái
trong quần xã được gọi là
A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học
C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể
25. Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện
A.Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa khác loài B.Sự cân bằng trong phát triển của quần xã
C.Sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường D.Sự cạnh tranh khác loài trong quần xã
26. Trong một khu rừng, hiện tượng thú ăn c tỷ lệ nghịch với số lượng sinh vật ăn mồi là biểu hiện
của mối quan hệ
A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học
C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể
27. Trạng thái ổn định lâu dài của một quần xã được gọi là
A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh học
C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể
28. Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết
A.Mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã
B.Con đường trao đổi chất và năng lượng trong quần xã
C.Nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ
D.Mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật
189
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

29. Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là
A.Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau
B.Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí xác định
C.Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày
D.Cạnh tranh khác loài
30. Có một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Trung tính C. Hội sinh D Ức chế_cảm nhiễm
31. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là nguyên nhân dẫn đến
A.Sự suy giảm đa dạng sinh học B.Sự tiến hoá của các loài sinh vật
C.Mất cân bằng sinh học trong quần xã D.Suy suy giảm nguồn lợi khai thác của con người
32. Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó
một số loài cá ăn động vật nổi muốn để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì
dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do
A.Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm
B.Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo
C.Cá khai thác quá mức đàn động vật nổi
D.Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sinh trưởng và phát triển của tảo
33. Diễn thế sinh thái là
A.Quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới
B.Quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cản lên quần xã
C.Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi
trường
D.Quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn
34. Trong quá trình diễn thế, mối quan hệ thay đổi đầu tiên diễn ra trong mối quan hệ
A. Con mồi – vật ăn thịt con mồi B. Cạnh tranh giữa các loài
C. Chung sống giữa các loài D. Tất cả các mối quan hệ nói trên
35. Diễn thế của một hồ nông khi hồ cạn kiệt, quần xã thuỷ sinh vật biến mất. Diễn thế thứ sinh
diễn ra theo trình tự
A. Trảng c  quần xã cây thân bụi  quần xã cây thân thảo  quần xã cây thân gỗ  rừng
cây gỗ trên cạn
B. Trảng c  quần xã cây thân thảo  quần xã cây thân bụi  quần xã cây thân gỗ  rừng
cây gỗ trên cạn
C. Quần xã cây thân thảo  trảng c  quần xã cây thân bụi  rừng cây gỗ trên cạn  quần
xã cây thân gỗ
D. Quần xã cây thân thảo  quần xã cây thân bụi  trảng c  quần xã cây thân gỗ  rừng
cây gỗ trên cạn
36. Mỗi diễn thế sinh thái có thể xem là
A.Quá trình thay quần xã này bằng quần xã khác
B.Sự thay thế quần thể này bằng quần thể khác
C.Thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật
D.Quần thể biến đổi tuần tự mật độ cá thể
37. Loài sinh vật thường có vai trò quan trọng nhất trong một diễn thế sinh thái nói chung là
A. Loài đặc hữu B. Loài đặc trưng C. Loài ưu thế D. Loài địa phương

190
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

38. Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá nhiều c cây làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây
diễn thế thuộc loại
A. Nguyên nhân bên ngoài B. Nguyên nhân bên trong
C. Tác động dây chuyền D. Nguyên nhân hỗn hợp
39. Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định được gọi là
A. diễn thế dưới nước B. diễn thế trên cạn
C. diễn thế nguyên sinh D. diễn thế thứ sinh
40. Rừng tràm U Minh bị cháy rụi vào năm 1999, nay tự phục hồi như nguyên trạng. Quá trình
phục hồi đó được gọi là
A.diễn thế nguyên sinh B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế gây ra do con người. D. diễn thế.
41. Từ một rừng Lim sau một thời gian biến đổi thành rừng Sau sau là diễn thế
A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.
42. Phát biểu nào sau đây không đúng về diễn thế sinh thái?
A. Có hai loại diễn thế ST chính là diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
B. Trong quá trình diễn thế, các hệ sinh thái phát triển có tính kế thừa nhau để đạt được trạng
thái hoàn chỉnh nhất có thể.
C. Diễn thế xảy ra trên đất trống như đảo núi lửa là diễn thế nguyên sinh.
D. Diễn thế là một quá trình mà ta luôn dự báo trước được.
43. Quần xã được bắt đầu từ bãi bồi ven sông, sau đó c dại đua nhau phát triển, tiếp theo c dại
được thay thế bằng quần xã cây bụi, cây gỗ…, quá trình biến đổi này được gọi là
A. nguyên sinh. B.thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.

191
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Chủ đề: ỆS N T , S N QU NV
ẢO VỆ MÔ TR ỜN
I. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ s n t ái
- Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm
………………sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã).
- Hệ sinh thái là một hệ mở, có khả năng …………………….vì có thể thực hiện trao đổi
chất và năng lượng giữa sinh vật sống với môi trường.
2. Các thành phần cấu trúc của ệ s n t ái
- Nhân tố vô sinh (môi trường vật lí):
+ Các chất vô cơ: nước, điôxit cacbon, ôxi, nitơ, phốtpho...
+ Các chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, Vitamin, hoocmôn...
+ Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khí áp...
- Nhân tố hữu sinh gồm :
+ Sinh vật sản xuất: đó là những loài sinh vật có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp,
tạo nên nguồn thức ăn cho mình và để nuôi các loài sinh vật dị dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: gồm các loài động vật ăn thực vật, sau là những loài động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân hủy: nhóm này gồm các vi sinh vật sống dựa vào sự phân hủy các chất
hữu cơ có sẵn. Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại cho môi trường
những chất ban đầu.
3. Các kiểu ệ s n t ái
A ệ s n t á tự n ên
- Các hệ sinh thái trên cạn: (hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, savan đồng c ,
thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương bắc và đồng rêu hàn đới)
- Các hệ sinh thái dưới nước: (hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt)
B ệ s n t á n ân tạo
- Như đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố... đóng vai trò hết sức quan trọng trong
cuộc sống của con người.
- Hệ sinh thái nông nghiệp cần bón thêm phân, tưới nước và diệt c dại. Hệ sinh thái rừng
cần các biện pháp tỉa thưa. Hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm cá cần loại b các loài tảo độc và
cá dữ...
* Đ ểm ốn v k ác n au của ST tự n ên v n ân tạo:
- Giống nhau: đều có những đặc điểm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần
vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh
- Khác nhau: HST nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái
thấp, dễ bị dịch bệnh. Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và
kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao,...

192
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

II. TRAO ĐỔ VẬT ẤT TRON ỆS N T


uỗ t ức n
- Là một dãy các sinh vật có quan hệ …………………….với nhau, mỗi loài là một
………………..vừa tiêu thụ mắt xích phía trước vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Có 2 dạng chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, kế đến là sinh vật tiêu thụ.
VD: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu.
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, kế đến là sinh vật tiêu thụ
sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, cuối cùng là động vật ăn động vật.
VD: Ấu trùng ăn mùn  Giáp xác  Cá rô  Chim bói cá.
- Số mắt xích trong chuỗi thức ăn phụ thuộc số lượng loài trong quần xã sinh vật.
2 L ớ t ức n
- Là tập hợp nhiều ……………………….có mắt xích chung, mắt xích chung là sinh vật
xuất hiện trong nhiều chuỗi thức ăn. Thành phần loài trong quần xã ……………………thì
lưới thức ăn càng phức tạp.
VD:

3 ậc d n d ỡn
Tập hợp các loài có cùng ……………………trong lưới thức ăn. Bậc dinh dưỡng
cấp 1 là các sinh vật sản xuất, bậc dinh dưỡng cấp 2 là các sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc dinh
dưỡng cấp 3 là sinh vật tiêu thụ bậc 2…, bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: bậc cuối cùng trong
chuỗi thức ăn.
4. Tháp sinh thái
-Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng
nhau, chiều dài phụ thuộc vào …………………….của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Có 3 loại tháp sinh thái là tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng (xây dựng
dựa trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích, trong 1 đơn vị
thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng).. Trong đó tháp …………………….là hoàn thiện nhất vì
được xây dựng dựa trên mức năng lượng được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng.
III. C U TR N SN ĐA ÓA V S N QU N
1. Khái n ệm về c u trìn s n địa óa

193
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ
…………………….truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật
………………………..môi trường. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không
tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
2 Một số c u trìn c bản:
- Chu trình cacbon
+ Cacbon đi vào chu trình dưới dạng …………………..thông qua quá trình
………………của thực vật và tồn tại trong các hợp chất hữu cơ.
+ Trong quần xã sinh vật, cacbon được trao đổi thông qua …………………….và
………………..thông qua con đường đồng hóa và dị hóa.
+ Cacbon được trả lại môi trường qua quá trình …………………của thực vật, động vật
và quá trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật, các hoạt động công nghiệp cũng trả
cacbon về môi trường.
+ Một phần cacbon bị lắng đọng trong chu trình hình thành các nhiên liệu hóa thạch
như than đá, dầu lửa…
- Chu trình nước
+ Nước mưa rơi xuống chảy trên mặt đất, một phần thấm xuống mạch nước ngầm, còn
lại tích lũy trong đại dương, sông hồ…
+ Thực vật và động vật sử dụng nước.
+ Nước được trả lại thông qua hiện tượng bốc hơi, bài tiết…
3 S n quyển
- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trong các lớp
đất, nước và không khí của trái đất.
- Sinh quyển dày khoảng 20km, gồm địa quyển (vài chục mét), thủy quyển (10 – 11km),
khí quyển (6 – 7km)
IV ÕN N N L NG TRON ỆS N T V ỆU SUẤT S N T I
òn n n l ợn tron ệsn t á
- Năng lượng chủ yếu cung cấp cho trái đất là ánh sáng mặt trời.
- Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí
quyển và đất.
- Các chất dinh dưỡng và năng lượng được dự trữ ở thực vật rồi được phân phối dần qua
các mắt xích thức ăn. Trong chu trình dinh dưỡng càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì
năng lượng ……………do một phần năng lượng bị thất thoát (hô hấp, tạo nhiệt mất
khoảng 70%; chất thải động vật, các bộ phận rơi rụng khoảng 10%)
→ chuyển lên bậc dinh dưỡng cao khoảng 10%.
- Năng lượng được truyền …………………từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng
tới môi trường.
2 ệu suất s n t á

194
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh
dưỡng trong hệ sinh thái. Hiệu suất sinh thái luôn nh hơn 100% (chỉ khoảng 10% )

TẬP TRẮ N ỆM
1. Hệ thống quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác tạo thành thể thống nhất được gọi là
gì?
A. Tập hợp quần xã B. Hệ quần thể C. Hệ sinh thái D. Sinh cảnh
2. Hệ sinh thái không có đặc tính nào sau đây?
A. Trao đổi chất và năng lượng B. Là hệ kín không tự điều chỉnh
C. Thường cân bằng ổ định D. Các thành phần tương tác với nhau
3. Nếu gọi sinh cảnh là tập hợp các nhân tố vô sinh thì có thể biểu diễn
A. Hệ sinh thái = quần thể + Sinh cảnh B. Hệ sinh thái = quần xã + Sinh cảnh
C. Hệ sinh thái = cá thể + sinh cảnh D.Hệ sinh thái = sinh vật + môi trường
4. Ví dụ nào sau đây có thể minh hoạ cho hệ sinh thái?
A. Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, ….cùng mọi vật chất và yếu tố khí hậu liên quan
B. Một khu rừng có thảm c , cây, sâu bọ, chim chóc và thú, nấm, vi sinh vật, …ở đó.
C. Một cái hồ nhưng không tính các sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô sinh (nước, khoáng, khí,
nhiệt độ, )
D. Sinh vật và môi trường sống, miễn là chúng tạo thành một thể thống nhất.
5. Kiểu hệ sinh thái thường thấy nhất ở Việt Nam gồm
A. Rừng ôn đới, đài nguyên, đồng c ôn đới
B.Taiga và hệ sinh thái nước ngọt, nước mặn, nước lợ
C. Rừng nhiệt đới, savan, hệ sinh thái nước ngọt và nước mặn
D. Savan (đồng c nhiệt đới), sa mạc, hệ sinh thái nước
6. Một hệ sinh thái biểu hiện chức năng sống vì
A. Nó gồm các cơ thể sống. B. Nó có chu trình sinh học hoàn chỉnh.
C. Nó có cấu trúc của một hệ sống. D. Nó có trao đổi chất và năng lượng.
7. Tập hợp nào sau đây bao gồm các tập hợp còn lại?
A. Quần xã B. Quần thể C. Hệ sinh thái D. Sinh cảnh
8. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm
A. Các yếu tố khí hậu B. Chất hữu cơ và vô cơ
C. Sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải D. Sinh cảnh và quần xã sinh vật.
9. Đâu là một hệ sinh thái nhân tạo?
A. Rừng nhiệt đới B. hệ sinh thái biển C. Rừng cao su D. Savan
10. Hệ sinh thái sa mạc có đặc điểm ?
A. Quần xã chịu khô hạn B. Loài ưu thế là thông lá kim
C. Nhiều sinh vật phù du D. Chủ yếu là c và cây bụi
11. Hệ sinh thái savan có đặc điểm ?
A. Quần xã chịu khô hạn B. Loài ưu thế là thông lá kim
C. Nhiều sinh vật phù du D. Chủ yếu là c và cây bụi
12. Hệ sinh thái trên cạn nào sau đây có có độ đa dạng nhất ?
A. Savan B. Taiga C. Rừng nhiệt đới D. Rừng ngập mặn

195
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

13. Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là nguồn chính, số loài hạn chế và
được cấp thêm vật chất
A. Rừng nhiệt đới B. Hệ sinh thái biển
C. Hệ sinh thái nông nghiệp D. Hoang mạc và savan
14. Một thí nghiệm có cấy môi trường dinh dưỡng vô sinh với 2 loài đang phát triển là tảo lục và vi
khuẩn phân huỷ, có thể xem là
A. Quần xã B. Hệ sinh thái C. 2 quần thể D. Hỗn hợp loài
15. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái các dạng tài nguyên là
A.Do con người khai thác quá nhiều các dạng tài nguyên tái sinh và không tái sinh
B.Do thiên tai
C.Do gia tăng nhiệt độ của trái đất
D.Do hiệu ứng nhà kính
16. Đặc điểm nào sau đây là của hệ sinh thái ?
A. Trong hệ sinh thái, trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và
giữa quần xã với sinh cảnh của chúng biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.
B. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau làm hệ sinh thái luôn thay đổi kích thước
theo hướng phát triển số lượng cá thể.
C. Trong hệ sinh thái quá trình đồng hóa chất hữu cơ do thực vật thực hiện còn quá trình phân
giải chất hữu cơ do vi sinh vật thực hiện.
D. Trong các kiểu hệ sinh thái thì rừng ôn đới có độ đa dạng cao nhất.
17. Về nguồn gốc hệ sinh thái được phân thành các kiểu
A. các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước B. các hệ sinh thái lục địa và đại dương
C. các hệ sinh thái rừng và biển D. các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
18. Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm
A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
B. sinh vật tiêu thụ cấp 1, sinh vật tiêu thụ cấp 2, sinh vật phân gải
C. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
19. Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
trong hệ sinh thái là
A. quan hệ cạnh tranh. C. quan hệ đối địch.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. D. sinh vật này ăn sinh vật khác.
20. Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ
A. giữa thực vật với động vật.
B. động vật ăn thịt và con mồi.
C. dinh dưỡng.
D. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
21. Lưới thức ăn là
A. nhiều chuỗi thức ăn.
B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
C. gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
D. gồm nhiều loài sinh vật trong đó có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
22. Sinh vật sản xuất là
A. sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ.
196
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

B. sinh vật sử dụng năng lượng chuyển hóa từ vi sinh vật.


C. sinh vật mở đầu của chuỗi thức ăn.
D. sinh vật sử dụng chất hữu cơ được tạo ra bởi các sinh vật khác.
23. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng ?
A. Cây xanh -> chuột -> mèo -> diều hâu C. Cây xanh -> chuột -> cú -> diều hâu
B. Cây xanh -> rắn -> chim -> diều hâu D. Cây xanh -> chuột -> rắn -> diều hâu
24. Cho chuỗi thúc ăn: cây xanh -> chuột -> mèo -> diều hâu. Chuỗi thúc ăn trên có mấy bậc dinh
dưỡng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
25. Trong chuỗi thức ăn: c  cá  vịt  người, thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là
A. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật dị dưỡng.
B. Sinh vật phân huỷ. D. Bậc dinh dưỡng.
26. Phát biểu nào sau đây là đúng về chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã?
A. Trong một quần xã, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
B. Quần xã càng đa dạng về loài thì thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
C. Trong các quần xã sinh vật chỉ có một loại chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật tự dưỡng.
D. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi cá thể là một mắc xích chúng có quan hệ về mặt dinh dưỡng.
27. Vai trò của sinh vật phân giải trong hệ sinh thái là
A. phân giải chất hữu cơ, xác sinh vật thành chất vô cơ của môi trường.
B. giúp sinh vật tiêu thụ dễ dàng chuyển hóa vật chất qua các bậc dinh dưỡng.
C. tổng hợp chất hữu cơ dạng đơn giản để cung cấp cho các chuỗi thức ăn.
D. cả A, B, C sai.
28. Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần nh
năng lượng của sinh vật ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật
A. chi phối giữa các sinh vật. C. tác động qua lại giữa sinh vật với sinh vật.
B. hình tháp sinh thái. D.tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
29. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
30. Mắt xích chung trong lưới thức ăn là
A. sinh vật có mặt trong nhiều chuỗi thức ăn. B. sinh vật đóng vai trò quan trọng.
C. luôn là sinh vật sản xuất. D. luôn là sinh vật phân giải
31. Trong một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 2 là tập hợp các động vật
A. ăn sinh vật sản xuất. B. ăn động vật ăn thịt.
C. ăn tạp. D. tất cả sinh vật trên.
32. Để chu trình sinh địa hóa diễn ra thì những sinh vật nào dưới đây là không thể thiếu?
A. Sinh vật quang hợp, động vật ăn c . B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.
C. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân hủy D. Động vật ăn c .
33. Chu trình nước
A. Chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái
B. Không có ở sa mạc
C. Là một phần của chu trình tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái

197
BÀI TẬP SINH HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ĐHSP TP.HCM

D. Là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái
34. Chu trình cacbon trong sinh quyển
A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái.
B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
35. Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quần xã, cacbon được trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
B. Không phải tất cả lượng cacbon trong quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn.
C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.
D. Cacbon từ môi trường ngoài vào trong quần xã sinh vật chủ yếu thông qua hoạt động quang
hợp.
36. kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh
dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do
A. một phần không được sinh vật sử dụng.
B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết.
C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
37. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.
B. Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì dòng năng lượng càng giảm.
C. 90% năng lượng được truyền lên bậc trên.
D. Trong mỗi dòng năng lượng chỉ được dùng 1 lần.
38. Năng lượng đi vào hệ sinh thái theo dòng và thường bị thất thoát một lượng rất lớn qua mỗi bậc
dinh dưỡng. Vậy số năng lượng thất thóat này sẽ đi đâu?
A. Nằm trong các liên kết của các chất không được sử dụng và thất thoát ra kh i chu trình.
B. Thoát ra làm nóng môi trường rồi bức xạ nhiệt vào vũ trụ. Nằm trong các liên kết của các
chất không được sử dụng và thất thoát ra kh i chu trình.
C. Thoát ra làm nóng môi trường rồi bức xạ nhiệt vào vũ trụ.
D. Thoát ra làm nóng môi trường rồi bức xạ nhiệt vào vũ trụ tạo ra các liên kết cao năng của
các chất không được sử dụng lại.
39. Sản lượng sinh vật thực của cây xanh là 12.106 kcal, th tích lũy được 7,8.105 kcal. Hiệu suất
sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
A. 7% B.6,5% C.8% D.8,5%
40. Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác, cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn
đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103 kcal tương đương 10% năng lượng
tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy một lượng năng lượng tương
đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái
giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 là
A. 6% B. 12% C. 10% D. 15%

198

You might also like