You are on page 1of 21

CHỦ ĐỀ III:

ĐẠO ĐỨC: TUYỆT ĐỐI HAY TƯƠNG ĐỐI


KHÁC BIỆT VĂN HÓA = “TƯƠNG ĐỐI ĐẠO ĐỨC”?

-Trung Hoa: tục lệ bó chân

-Hoa Kỳ: làm nát nhỏ từng phần cơ


thể và phá vỡ sọ đầu của thai nhi
trước khi hút bộ phận thai nhi đó ra
khỏi tử cung.
KHÁC BIỆT VĂN HÓA = “TƯƠNG ĐỐI ĐẠO
ĐỨC”?
-bán những cơ phận của những người
tù Trung Quốc
-cắt âm vật của phái nữ trong các bộ
lạc Phi Châu
-việc ăn thịt chó và những thú nuôi
KHÁC BIỆT VĂN HÓA = “TƯƠNG ĐỐI ĐẠO
ĐỨC”?
 Chúng ta có nên thinh
lặng hoặc lên tiếng về
những vấn đề này?
 Sự kiện là các cộng đồng
quốc tế đặt vấn đề về
những phong tục này: dù
tôn trọng các khác biệt
về văn hóa, nhưng chúng
ta vẫn không nhìn nhận
thuyết tương đối như hậu
quả tất yếu của khác biệt
đó.
HÌNH THỨC ĐÚNG ĐẮN CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ĐẠO ĐỨC

 Lý luận “đạo đức là tương


đối” phải hội đủ 2 điều kiện:
a. Tương đối: có nhiều thực thể
khác nhau, không thể bị đồng
hóa với nhau, và không thể được
giản lược thành một thực thể.
b. Các hệ thống đạo đức không
tương hợp này đều có giá trị
ngang nhau và đều đúng như
nhau.
 Không một luận đề nào ủng hộ
cho thuyết tương đối đạo đức sẽ
vượt qua cả 2 tiêu chuẩn này.
THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ĐẠO ĐỨC CỔ ĐIỂN

A. Luận đề Đa dạng: bất đồng về niềm tin đạo đức


- đa dạng trong các niềm tin đạo đức vẫn là điều đang
thịnh hành
- Xã hội khác nhau có những bộ luật đạo đức khác nhau
- Bộ luật đạo đức của chúng ta chỉ là một trong nhiều bộ
luật đạo đức khác (đa nguyên)
-
 Logic của luận đề đa dạng có vấn đề:
Logic của luận đề này cho
rằng vì các xã hội khác nhau
có các bộ luật đạo đức khác
nhau nên không có cách nào
để nói rằng bộ luật này thì tốt
hơn bộ luật kia. Do đó, đạo
đức là tương đối.
Sai lầm ở đây là luận đề này
chưa chứng minh được đa
dạng sẽ nhất thiết loại trừ sự
tương hợp.
B. LUẬN ĐỀ TƯƠNG ĐỐI: NIỀM TIN ĐẠO ĐỨC THÌ TƯƠNG ĐỐI
TÙY THEO TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA

 Luận cứ từ truyền thống: điều


gì “đúng” thì được thiết lập bởi
truyền thống; điều gì “tốt” thì
được tạo ra bởi những thói
quen mà xã hội xác chuẩn.
 Luận cứ từ thuyết hoài nghi:
Không có “tiêu chuẩn khách
quan” nào cho việc phán xét về
một luật thuộc xã hội này thì tốt
hớn một luật thuộc xã hội khác;
không có “chân lý phổ quát”
nào trong đạo đức mà đúng cho
tất cả mọi người thuộc mọi thời
đại.
 LÔGIC CỦA LUẬN ĐỀ TƯƠNG ĐỐI CÓ VẤN ĐỀ
-Ăn thịt người chết: Người Hy Lạp cho
là sai; người Callaians cho là đúng. Vì
thế, theo lý luận của thuyết tương đối,
việc ăn thịt người chết chỉ là một vấn đề
của quan điểm.

-Việc không thể so sánh niềm các tin


đạo đức không có nghĩa là ta rơi vào
“thuyết tương đối”.

-Tương đối đúng nghĩa phải cho thấy


những thực hành khác nhau thật sự có
giá trị đạo đức ngang nhau, và các giá
trị đạo đức này không thể tương hợp,
hay đặt lên “bàn cân so sánh” với nhau
bằng bất cứ tiêu chuẩn chung nào hết.
C. LUẬN ĐỀ KHOAN DUNG: CHÚNG TA NÊN KHOAN DUNG VỀ CÁC
HỆ THỐNG NIỀM TIN ĐẠO ĐỨC KHÁC VỚI MÌNH
 Khi xét đoán những cư xử đạo đức của các xã hội khác, chúng ta
có rơi vào trạng thái cao ngạo không? Một nền văn hóa này có
quyền áp đặt niềm tin (nhân quyền, môi sinh,…) hoặc tiêu chuẩn
đạo đức của mình trên một nền văn hóa khác không?
 Chúng ta nên khoan dung đối với những thực hành xã hội khác
mà còn quá xa lạ với chúng ta ( việc ăn thịt chó, tục ăn thịt người,
tục giết trẻ sơ sinh, tục cắt âm vật của phái nữ)
III. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI CỔ ĐIỂN CÓ VẤN ĐỀ
Đạo đức thì sâu xa hơn những
thực hành chỉ mang tính văn hóa
-Đạo đức xoáy vào chiều sâu của văn hóa
và tôn giáo: Đạo đức phải đặt nền cho
những gì mà xã hội và văn hóa xét thấy
là tốt. Nếu không, chúng ta sẽ không có
văn hóa.
-Đạo đức là chiều kính tối hậu của
những thực hành văn hóa: Đạo đức là
một vấn đề phức tạp, điều mà con người
sẵn sàng chiến đấu và chết vì nó.
-Nếu đạo đức quá lệ thuộc vào một nền
văn hóa hoặc một xã hội, nó sẽ trở nên
bất cập
B. Nếu thuyết tương đối
về đạo đức là đúng, thì sẽ
không có tiến triển về đạo
đức… nhưng thật sự là có
đấy!
- Con người tìm kiếm sự
tiến triển đạo đức, không
chỉ với cá nhân, mà còn
với xã hội, quốc gia và
cộng đồng thế giới. Làm
sao biết khi nào chúng ta
tiến triển cụ thể về đạo
đức? (nô lệ, công bằng, tự
do ngôn luận, tôn giáo,
kinh tế, nhân quyền)
B. Nếu thuyết tương đối về đạo đức là đúng, thì sẽ
không có tiến triển về đạo đức… nhưng thật sự là có!
- Sự thán phục các anh hùng? Nếu thuyết tương đối
về đạo đức là đúng, thì những nhà cải cách đạo đức
luôn luôn sai… và ta không cần đấu tranh cho bất cứ
điều gì. Phải có điều gì đó có tính phổ quát và đúng cho
mọi thời mọi nơi (các nhân đức, nhân quyền, tự do
ngôn luận, tôn giáo, luôn là khao khát của mọi người.
C. Nếu thuyết tương đối về
đạo đức là đúng, thì không có
một nguyên tắc phổ quát nào:
Cùng một điều kiện, điều gì
đúng cho anh, ắt cũng phải
đúng cho tôi (không thiên vị)
Thuyết tương đối đạo đức sẽ
cho phép bất cứ ai, chỉ vì
không thích một luật chung
nào đó trong xã hội của mình,
người ấy có thể tuyên bố
thuộc về một nhóm nhỏ khác.
Từ đó biện hộ rằng họ mà
không bị buộc phải tuân giữ
luật chung đó vì họ có đạo
D. Nếu thuyết tương đối về đạo đức là đúng, thì sẽ không
có đối thoại, cộng đồng thẩm tra, cách nào giải quyết các
xung đột
Thuyết tương đối về đạo đức không cung cấp nền tảng
cho việc giải quyết những xung đột liên văn hóa.
- Thiếu tôn trọng hỗ tương, thiếu thông tri và đối thoại,
chỉ có thể dẫn đến nghi ngờ và hủy diệt lẫn nhau, mà điều
này chỉ phục vụ cho sự phi đạo đức nơi các cộng đồng
quốc tế.
IV. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ĐẠO ĐỨC ĐƯƠNG THỜI
A. Thuyết tương đối đạo đức của Harman
1. Thuyết tương đối đạo đức cổ điển:
đúng hoặc sai chỉ có thể được xác định
trong tương quan với văn hóa hoặc
những truyền thống đạo đức của cá
nhân; không bao giờ có thể đánh giá
những niềm tin đạo đức khác nhau của
các xã hội khác.

2. Điểm giống nhau giữa Harman và


tương đối cổ điển: các phán đoán nội tại
cùng chia sẻ sự quy chiếu ngầm đối với
những niềm tin của một cộng đồng;
đánh giá đạo đức khác nhau có thể thích
hợp cho cùng một hành động trong
những xã hội khác nhau.
B. Phán đoán nội tại và ngoại tại: khác biệt giữa việc
phán đoán về một người và về một hành động
1. Phán đoán nội tại: đánh giá cá nhân dựa trên sự hiểu biết của
chúng ta về động cơ thúc đẩy, mục đích, ước muốn và nguyên tắc
đạo đức của cá nhân đó.
2. Phán đoán ngoại tại: đánh giá hành động dựa trên hành động của
cá nhân, dù cá nhân đó có chấp nhận hay không về tiêu chuẩn được
dùng để phán đoán.
 Lý thuyết của Harman có lợi điểm: tránh được vấn đề không thể
đưa ra bất cứ phán đoán nào về hành động của nhóm hay cá nhân
khi dựa trên hình thức cổ điển.
C. VẤN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI CỦA HARMAN
1. Sự phân biệt giữa những phán đoán nội
tại và ngoại tại chỉ giúp khi mà những phán
đoán đạo đức về một người và hành động
của người đó là khác nhau. Nhưng khi cả
hai tương thuận với nhau, thì có cách nào
để đánh giá.
Vd: “Hitler đã muốn chứng tỏ
mình ác độc như thế nào khi
giết 6 triệu người Do Thái”.
Trong trường hợp này, bằng
tiêu chuẩn nội tại nào, chúng
ta có thể phán đoán rằng
không chỉ hành vi của Hitler
là ác, mà chính ông ta là
người ác xét về khía cạnh đạo
đức không?
C. VẤN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI CỦA HARMAN

2. Thật không dễ chút nào để phán đoán hành động


của con người dựa trên một tiêu chuẩn “ngoại tại”.

Vd: Tục ăn thịt người là


xấu theo tiêu chuẩn của
chúng ta, tuy nhiên nó có
thể đúng theo một số tiêu
chuẩn đạo đức của bộ lạc,
vì giữa hai khả thể chọn
lựa sẽ là tàn nhẫn hoặc
lãng phí protein.
C. VẤN ĐỀ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI CỦA HARMAN
3. Có sự phân biệt
giữa “lý luận đạo
đức” và “động cơ
thúc đẩy” cho người
khi chọn thực hiện
một hành vi.

Nếu phán đoán “nội


tại” dựa vào động cơ
thúc đẩy nơi một
người để hành động,
vì thế nó sẽ không
đủ.
V. KẾT LUẬN
Chúng ta có thể
học được gì từ
thuyết tương đối
văn hóa?
1. Cảnh báo chúng ta
về sự nguy hiểm của
chuyên chế đạo đức
2. Giúp chúng ta cởi
mở trước những thay
đổi và tiến triển trong
sự hiểu biết chung về
đạo đức.

You might also like