You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

MÔN: TÂM LÝ HỌC THỂ THAO


CHUYÊN ĐỀ
Bạn hiểu thế nào là hành vi mê tín trong thi đấu thể
thao. Hãy nêu những biểu hiện của hành vi thi đấu
mà bạn biết. Là một huấn luyện viên vận động viên
hãy cho biết thái độ của bản thân đối với hành vi mê
tín trong thi đấu.

Giảng viên hướng dẫn: Người thực hiện:


TS. PHẠM MINH QUYỀN NGUYỄN HOÀNG DUY
Lớp: Đại học 4 – Hệ VLVH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------

MÔN: TÂM LÝ HỌC THỂ THAO

CHUYÊN ĐỀ
Bạn hiểu thế nào là hành vi mê tín trong thi đấu thể
thao. Hãy nêu những biểu hiện của hành vi thi đấu
mà bạn biết. Là một huấn luyện viên vận động viên
hãy cho biết thái độ của bản thân đối với hành vi mê
tín trong thi đấu.

Giảng viên hướng dẫn: Người thực hiện:


TS. PHẠM MINH QUYỀN NGUYỄN HOÀNG DUY
Lớp: Đại học 4 – Hệ VLVH
MỤC LỤC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ ( Lý do chọn đề tài)...............................

II. NỘI DUNG....................................................................

III. KẾT LUẬN - BÀI HỌC..............................................

IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................


Mê Tín Trong Thể Thao
I. Đặt vấn đề
Trong đời sống xã hội ta hiện nay, mê tín, dị đoan được coi là hiện tượng có tính
phổ biển trong cộng đồng dân cư không chỉ ở Việt Nam, mà hầu hết tại tất cả
các quốc gia trên thế giới. Có ý kiến cho rằng: mê tín, dị đoan là những hình
thức tổn tại đầu tiên trước khi hình thành các tôn giáo. Trong xã hội công xã
nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, con người cảm thấy
yếu đuổi và bắt lực trước tự nhiên rộng lớn và bí ẩn.
Vì vậy, họ gần cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hỏa
sức mạnh đó. Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác
yếu đuổi trước sức mạnh của tự nhiên, con người còn cảm thấy bất lực trước
những sức mạnh tự phát của xã hội. Sự yếu kém của trinh độ phát triển lực
lượng sàn xuất, sự bằn cùng về kinh tế, áp bức về chinh trị là nguồn gốc sâu xa
của tôn giáo mà ban đầu là hành vi mẽ tín, dị đoan

II. Khái niệm

- Mê tín dị đoan là gì?


Mê tín dị đoan là một biểu hiện của sự suy thoái, tác động tiêu cực tới đời sống
văn hóa tinh thần cũng như sự phát triển chung của xã hội. Lợi dụng sự cả tin,
mù quáng của nhiều người dân, những người hành nghề mê tín dị đoan ngày
càng lộng hành dưới nhiều hình thức khác nhau, gây ra những hậu quả nghiêm
trọng

Mê tín dị đoan là có niềm tin vào những thứ mơ hồ, không có thật và không phù
hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh và dẫn tới
những hậu quả xấu không chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng
đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng con
người.
Mê tín dị đoan thì bao gồm một số hành vi như là: ông đồng, bà cốt, có niềm tin
thái quá vào bói quẻ, coi tay xem tướng, tin vào ngày lành tháng dữ và kiêng kỵ
đủ thứ vào những ngày này, tin vào số mạng sang hèn, tin vào cúng sao giải hạn,
cúng kem, tin rằng việc cầu cúng sẽ tai qua nạn khỏi, chữa được bệnh tật, tin vào
thầy bùa thầy chú. Ngoài ra mê tín dị đoan cũng có một phần nào đó liên quan
đến tín ngưỡng và tôn giáo.

Có thể khẳng định rằng mê tín có ở tất cả các nền văn hóa khác nhau, từ lạc hậu
đến văn minh. Điểm khác duy nhất chính là mức độ và phạm vi ảnh hưởng của
chúng mỗi nền văn hóa đều có các tập tục, truyền thống riêng. Chúng có thể là
phong tục truyền thống được gìn giữ ở nơi này nhưng có thể bị coi là mê tín dị
đoan ở nơi khác.

Sự phản đối mê tín dị đoan là mối quan ngại chính của giới trí thức trong thời kỳ
thế kỷ 18 Thời kỳ Khai sáng. Các triết gia tại thời điểm đó chế nhạo bất kỳ niềm
tin vào phép lạ, mạc khải, ma thuật, hoặc siêu nhiên, là "mê tín dị đoan," và
thường bao gồm cũng như nhiều tín lý Kitô Giáo.[4]

Từ này thường được sử dụng để chỉ việc thực hành các hoạt động tôn giáo (ví
dụ, Voodoo) khác những điều được xem là bình thường, phổ biến trong một xã
hội nhất định (ví dụ, Kitô giáo trong văn hóa phương Tây), mặc dù tôn giáo phổ
biến có thể chứa đựng nhiều những niềm tin siêu nhiên không kém.[1] Nó cũng
thường được áp dụng cho các niềm tin và tập quán liên quan tới may mắn,
lời tiên tri và thần linh, đặc biệt là niềm tin rằng các sự kiện trong tương lai có
thể được báo trước bởi các sự kiện cụ thể không liên quan trước đó.[5]

Hiện nay, không có khái niệm rõ ràng về mê tín. Có thể hiểu mê tín là sự tin
tưởng một cách mù quáng, cố chấp vào các sự kiện, hiện tượng tâm linh, siêu
nhiên mà chính bản chất của chúng không phù hợp với lẽ tự nhiên, đi ngược lại
với khoa học và không thể chứng minh được.

Mê tín là một trong những tệ nạn hết sức phổ biến, cần phải được loại trừ khỏi
cuộc sống. Hiện nay, mê tín ngày càng có hiện tượng gia tăng. Không chỉ tập
trung ở địa bàn dân cư kém phát triển, người dân còn nhiều hạn chế về học vấn
và mức sóng mà tín ngưỡng còn xuất hiện cả ở những nơi có điều kiện kinh tế
xã hội phát triển hay tầng lớp dân cư có trình độ cao, mức sống khá giả. Bởi lẽ,
bản chất của việc mê tín xuất phát từ sự thiếu kiểm soát của con người, tìm sự an
tâm từ những điều điều phù phiếm.

 Tín ngưỡng là gì
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi
gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh
thần cho cá nhân và cộng đồng. Tín ngưỡng niềm tin này gắn với sự siêu
nhiên nhưng chỉ lưu truyền trong một vùng lãnh thổ hoặc trong một cộng đồng
dân chúng nhất định, Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa
của cuộc sống bền vững và đôi khi được hiểu là tôn giáo.

Tín ngưỡng niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn
liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần
cho cá nhân và cộng đồng. Niềm tin này gắn với sự siêu nhiên nhưng chỉ lưu
truyền trong một vùng lãnh thổ hoặc trong một cộng đồng dân chúng nhất định.
Có thể coi tín ngưỡng là dạng thấp hơn của tôn giáo
 Tôn giáo là gì
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, đức tin bao gồm
các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể
hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan
niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu
nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.

Tôn giáo là một vấn đề được giới nghiên cứu về tôn giáo bàn cãi rất nhiều.
Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về tôn giáo, các nhà
thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”. Một
số nhà tâm lý học lại cho rằng “Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong
nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh
chưa bao giờ có tôn giáo”.

Mang khía cạnh bản chất xã hội của tôn giáo của C.Mác: “Tôn giáo là tiếng thở
dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh
thần của trật tự không có tinh thần”. Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc của
tôn giáo của Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu
óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống
hàng ngày…”

 So sánh
- Giống nhau:
- Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin
lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những
điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ
không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình
ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói
của các đấng linh thiêng đó.
- Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của
tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa
các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt
các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm
gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại
hình tín ngưỡng đó.
- Khác nhau:
- Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo
lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4
yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni
sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên
tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức
giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo
và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những
người tự nguyện theo tôn giáo đó.
- Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể,
chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở
nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín
ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng
tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người
đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và
Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,…

- Sự giống nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị


đoan
- Giống như sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là
đều tin vào những điều mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe
thấy thân hình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ
cúng; hạ là, những tín điều của tín ngững dân gian và mê tín dị đoan đều
có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa
con người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia
đình trên cơ sở những tín điều mà người ta tin theo và noi theo tấm gương
sáng của những đấng bậc và những đối tượng tôn thờ trong các loại hình
tín ngưỡng và trong mê tín dị đoan.

- Sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị


đoan
- Một là, xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện
nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê
tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh
vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền.
- Hai là, nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc
chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín
dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp.
Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này.
- Ba là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường,
miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng
một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để
hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.
- Bốn là, nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định
kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình
làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì
những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người
đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra (mất
của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), còn bình thường, có lẽ họ chẳng
gặp thầy bói làm gì.
- Năm là, nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa
nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.
Mối quan hệ giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị
đoan
Như trên đã trình bày, giữa tôn giáo và tín ngưỡng; giữa tín ngưỡng với mê tín
dị đoan có một số điểm khác biệt nhưng cũng có một số điểm tương đồng.
Chính từ những điểm tương đồng này khiến chúng có mối quan hệ với nhau.
Mối quan hệ đó thể hiện ở các phương diện sau:

Một là, các nhà truyền giáo của các tôn giáo phải dựa vào tín ngưỡng bản địa để
tuyên truyền và thể hiện đức tin tôn giáo của mình. Về phía cộng đồng có đời
sống tín ngưỡng cũng học hỏi được một số điểm phù hợp của một số tôn giáo về
nghi thức hành lễ, về phẩm phục, về cách bài trí nơi thờ tự,…

Hai là, đối với hoạt động mê tín dị đoan, do không có cơ sở thờ tự chính thức,
những người hành nghề đã mượn cơ sở thờ tự của tôn giáo (chủ yếu là của Phật
giáo) và cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề. Cũng do hành nghề
tại các cơ sở thờ tự tôn giáo và tín ngưỡng dân gian mà trong một mức độ nào
đó, “độ tin cậy” của họ đối với khách hàng có thể được nâng cao

Ba là, một số tôn giáo và tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng
thờ Thành hoàng) dựa vào sự thiếu hiểu biết của người dân đã sử dụng một số
thủ thuật của nghề mê tín dị đoan để tăng thêm sự huyền bí của một số lễ thức
ngoài tôn giáo và tín ngưỡng (chẳng hạn, lễ thức xin âm dương, rút thẻ,…) mà
tôn giáo, tín ngưỡng nào đó vay mượn. Mặt khác, người hành nghề mê tín dị
đoan cũng học được ở các pháp sư Phật giáo một số thế tay bắt quyết để họ hành
nghề trừ tà ma,…

Bốn là, những người hành nghề mê tín dị đoan hoạt động tại các cơ sở thờ tự tôn
giáo và cơ sở thờ tự tín ngưỡng dân gian sẽ dễ dàng tiếp cận được với số đông
khách hàng, và như vậy, nguồn lợi mà họ thu được sẽ nhiều hơn.

-
 Một số trường hợp về mê tín dị đoan
+ Trước khi đi thi kiêng không ăn trứng.
+ Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao.
+ Trước khi đi thi đi xem bói xem có đỗ đạt hay không

+ Xem tướng số, bói toán


+ Chữa bệnh bằng mẹo
+Lễ bái, cúng bái, cầu xin
+Những kiêng cử phản khoa học
+Dâng sao giải hạn phức tạp

Đó là khái niệm về mê tín dị đoan và sau đây


chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu xem mê tín dị đoan trong
thể thao được biểu hiện như thế nào ?
Câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao trong thể thao người ta lại mê tín như vậy?
Các nhà khoa học đã tìm ra một lời giải rất khoa học cho vấn đề tâm linh này.
Theo Giáo sư tâm lý học Mike Mackay của Đại học Harvard (Mỹ) ông đã tiến
hành một nghiên cứu trên các VĐV và chứng minh rằng việc theo đuổi một
niềm tin nào đấy có thể giúp những người này thi đấu tốt hơn.
Vị giáo sư này lý giải rằng thành tích trong thể thao vốn bị chi phối rất lớn
bởi yếu tố tâm lý, tinh thần. Vì vậy, khi họ được bổ trợ bởi một đức tin, dù chỉ là
quan niệm của riêng cá nhân thì điều đó cũng có thể giúp họ thăng hoa, đạt kết
quả cao hơn.
Thế nên, đừng ngạc nhiên khi những câu chuyện mê tín sẽ còn tiếp tục đồng
hành cùng thể thao!

2.Đâu chỉ bóng đá mới mê tín


Bóng đá là một môn thể thao may rủi. Mà các cầu thủ bóng đá lại vốn là những
người “mê tín” từ… trong máu. Thế nên, không có gì lạ khi trước mỗi trận đấu,
mỗi người lại thường có những cách riêng để tìm kiếm vận may. Trong những
cách này, có những cách hết sức khác thường, và trong số những người thực
hành chúng, có cả những tên tuổi lớn nhất.

Pele và chiếc áo của hoàng đế

Nếu chỉ cười chê làng túc cầu chuyện mê tín thì quả thực là oan cho những
người theo đuổi sự nghiệp quần đùi áo số. Vì các môn thể thao khác cũng tỏ ra
mê tín chẳng kém. Một hình ảnh mà người ta thường thấy ở các trận đấu tennis,
đó là khi một VĐV đang thất thế gặp khó khăn trước đối thủ sẽ thường có những
động thái như thay áo hoặc thay vợt.
Với các ngôi sao quần vợt thì hành động này giống như cách giải đi các dớp
không thuận lợi đang đeo bám. Ngay cả đương kim số 1 thế giới Novak
Djokovic cũng rất thường xuyên áp dụng biện pháp thay đồ giữa chừng này.
Trong khi đó, đối thủ cạnh tranh của anh một thời là Rafael Nadal lại có những
hành động mê tín theo kiểu khác. Ví dụ tay vợt người Tây Ban Nha thường vào
sân với một cây vợt đã cầm sẵn trên tay, rồi túi đồ của anh này luôn phải được
đặt bên cạnh ghế ngồi, trên một cái khăn, chứ không bao giờ đặt nó trên ghế.
Chưa hết, Nadal còn không bao giờ đứng lên từ chỗ ngồi của mình trước đối thủ.
+ Những mê tín trong thể thao
Tại AFF Cup 2008, sau khi đội tuyển Việt Nam vượt qua Malaysia, HLV
Calisto từng phát biểu: "Chúa sẽ đứng về phía chúng ta tại giải đấu này. Đến
giày dép còn có số, muốn thay đổi cũng không được".
Năm 2010, khi dẫn dắt các học trò về Nghệ An thi đấu giao hữu, HLV
Calisto cũng tranh thủ cùng đội tuyển Việt Nam tới thắp hương tại đền ông
Hoàng Mười nổi tiếng linh thiêng ở xứ Nghệ để cầu mong may mắn trước khi
bước vào AFF Cup.

+ Cristiano Ronaldo
Ngay cả ngôi sao xuất sắc hàng đầu thế giới cũng tin rằng cần có sự may mắn
theo mình. Ronaldo luôn là người rời khỏi đường hầm cuối cùng, bước chân
phải trước và thực hiện một cú dậm nhảy mỗi khi ra sân. Nhưng nếu đội bóng đi
bằng đường hàng không, Ronaldo lại phải xuống máy bay đầu tiên.

Đến cách đá phạt của Ronaldo cũng xuất phát từ sự mê tín. Sau khi bước dài, hai
chân dang rộng và thở mạnh, Ronaldo thường lẩm bẩm một câu khá kì lạ: “Nếu
hỏng sẽ không cần phải sửa nữa!”

+ Việc quá mê tín trong thể thao đôi khi lại


mang đến những kết cục đau lòng.
Một cầu thủ Zimbabwe bị cho là đã thiệt mạng vào tháng 10-2008, sau khi CLB
của anh này, Midlands Portland Cement theo đuổi một nghi thức kỳ quái. Khi ấy
đội bóng này yêu cầu 17 cầu thủ phải lao mình xuống dòng sông Zambezi (dài
thứ 4 tại châu Phi) để gột rửa những linh hồn ma quỷ đang đeo bám khiến họ ít
khi... gặp may. Hậu quả là cuối cùng chỉ có 16 cầu thủ có thể lên bờ lành lặn.
Một
tuyển thủ xấu số đã bị mất tích và được phỏng đoán là đã chết đuối hoặc đã phải
làm mồi cho bầy cá sấu trên sông Zambezi.
Châu Phi vốn là lục địa nổi tiếng với các nghi lễ mê tín dị đoan có phần thái quá.
Từ xa xưa, con sông Zambezi cũng nằm trong vòng xoáy của những nghi lễ
vượt xa thực tế ấy khi ẩn chứa một thế giới tâm linh từ nhiều thế hệ người dân
sinh sống dọc theo con sông. Hằng năm, nhiều nghi lễ được tổ chức liên quan
đến dòng sông này như là cách để người dân cầu mong đem đến điềm may, mưa
thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, rửa sạch những điều xấu xa khỏi linh hồn...
Con sông tuyệt nhiên chẳng liên quan gì đến bóng đá nhưng nó đã từng và sẽ
mãi lưu giữ một sự cố đau lòng hiếm thấy trong lịch sử môn thể thao “vua
.

III. THÁI ĐỘ CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI HÀNH


VI MÊ TÍN TRONG THI ĐẤU THỂ THAO
1. Phải biết được mê tín dị đoan là gì và đó là điều tốt hay xấu

2. Muốn biết được những mê tín dị đoan phải trâu dồi thêm kiến thức

3. Khi thấy những hành vi mê tín dị đoan thì phải nhắc nhở hoặc tố cáo,

không được ủng hộ cho những hành vi đó.

4. Tuyên truyền và nghiêm cấp học sinh cũng như vận động viên mà

mình hướng dẫn không nên mê tín dị đoan

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. https://luatduonggia.vn/me-tin-di-doan-la-gi-bieu-hien-hau-qua-va-phong-chong-

me-tin-di-doan/amp/

2. https://bongdaplus.vn/hau-truong-bong-da/top-10-nghi-thuc-me-tin-ky-di-nhat-

trong-bong-da-3193842012.html

3. https://amp.cand.com.vn/giai-tri-the-thao/Chuyen-me-tin-trong-the-thao-

i384423/

You might also like