You are on page 1of 29

Nhóm 4

 Nguyễn Thị Duyên


 Nguyễn Bá Tuấn
 Nguyễn Minh Tuấn
 Hoàng Văn Tú
 Hoàng Hữu Kim
Đề tài: So sánh giáo dục mở
với hệ thống giáo dục
truyền thống và các đặc
điểm
Nội Dung:

I. Tìm hiểu về Giáo dục Mở và Giáo dục Truyền thống

II. Sự khác biệt giữa giáo dục truyền thống và giáo dục mở

III. Những thách thức và giải pháp trong nền giáo dục Mở ở Việt Nam

IV. Dự thảo mới của luật giáo dục có đáp ứng được giáo dục mở theo đúng nghĩa
I. Giáo dục Truyền Thống
và Giáo dục Mở
1.Giáo dục Truyền
Thống

• Hệ thống giáo dục truyền


thống là hệ thống đóng, tập
trung vào người dạy, với những
qui định cứng nhắc về trường
lớp, chương trình giáo dục,
cách dạy, cách học, cách đánh
giá
 Khái niệm: là một phong trào giáo dục
được thành lập trên sự cởi mở, với các kết
nối với các phong trào giáo dục khác như
sư phạm quan trọng, và với lập trường giáo
dục ủng hộ việc mở rộng sự tham gia và
hòa nhập trong xã hội. Giáo dục mở mở
rộng quyền truy cập vào việc học tập và
đào tạo theo truyền thống được cung cấp
thông qua các hệ thống giáo dục chính quy.

2. Giáo dục Mở Giáo dục Mở bao gồm: các nguồn lực,


công cụ và thực tiễn không có rào cản pháp
lý, tài chính và kỹ thuật và có thể được sử
dụng, chia sẻ và thích nghi đầy đủ trong môi
trường kỹ thuật số. Giáo dục mở tối đa hóa
sức mạnh của Internet để làm cho giáo dục
có giá cả phải chăng hơn, dễ tiếp cận và
hiệu quả hơn.
3. Hệ thống giáo dục mở

a. Khái niệm

Là hệ thống giáo dục tạo cơ


hội cho mọi người đều được
tiếp cận giáo dục, được học tập
ở mọi trình độ, mọi hình thức,
mọi lúc, mọi nơi, suốt đời, tiến
tới xây dựng xã hội học tập.
3. Hệ thống giáo dục mở

b. Giáo dục

Dân chủ Tự do

Vậy thì thế nào là dân chủ và tự do trong giáo dục?


Đây là vấn đề rất cơ bản trong giáo
dục vì thế trong lịch sử từ trước đến
nay đã có vô số các học giả có tên
Dân chủ, tự tuổi bàn luận về nó và thân hai
nguyên lý này cũng được áp dụng
do trong thực tế ở các nền giáo dục. Có
những biểu hiên cụ thể cần có của
dân chủ và tự do đối với giáo dục
Việt Nam hiện tại đang trong quá
trình cải cách.
Thứ nhất, “mở” có nghĩa là phải chấp nhận sư đa dạng
trong nhận thức của học sinh khi các em đi trên hành
trình tiếp cận chân lý.

Khái niệm về Thứ hai, “mở” trong giáo dục xét ở góc độ hành chính

tính “mở” giáo dục thể hiện ở cơ chế vận hành dân chủ và phân
quyền

trong hệ thống Thứ ba, “mở” trong giáo dục thể hiện ở việc hệ thống
các bộ luật về giáo dục thừa nhận, bảo đảm và khuyến
giáo dục khích sự tồn tại của hệ thống giáo dục tư với nhiều mô
hình đa dạng.
Cuối cùng, tính “mở” của giáo dục còn thể hiện ở sự hòa
nhập và chia sẻ các giá trị phổ quát cũng như áp dụng
các quy chế vận hành, kiểm định tiên tiến của thế giới.
3.Hệ thống giáo dục mở
c. Đặc trưng
Bốn là, người học
Hai là, quản lý
không nhất thiết
giáo dục mềm dẻo,
Ba là, qui mô phải đến trường;
Một là, đào tạo linh hoạt, kế hoạch
không hạn chế, thay vì hệ thống
theo nhu cầu của học tổ chức tập
thay vì hạn chế qui giáo dục truyền
xã hội và thị được xây dựng
mô do điều kiện thống thường luôn
trường nhân lực; dựa vào hoàn
học tập trong chịu sự giám sát
thay vì đào tạo cảnh, đối tượng
không đáp ứng chặt chẽ, trực diện,
theo kế hoạch hóa. người học; thay vì
được. mặt đối mặt giữa
hoàn chỉnh hóa
người dạy và
hoạt động này.
người học.
3.Hệ thống giáo dục mở
c. Đặc trưng
Tám là, bằng sự hỗ trợ
của công nghệ truyền
thông, công nghệ
Bảy là, xã hội và người
thông tin, hoạt động
Sáu là, người học cũng học tự đánh giá năng
Năm là, phạm vi học giáo dục không ranh
là thầy dạy, tự học lực giá trị thực của
tập mở rộng, học ở bất giới giữa các quốc gia,
bằng nhiều phương mình qua kết quả hoạt
cứ nơi đâu và học bất quốc tế hóa giáo dục;
tiện; thay vì thầy dạy động thực tiễn; thay vì
kì ở nơi nào; thay vì thay vì trường lớp cố
được chuẩn hóa cố chỉ dựa chủ yếu vào
trường, lớp cố định. định, khép kín, hạn chế
định, trò học theo thầy. đánh giá của nhà
ứng dụng thành tựu
trường.
của khoa học, kỹ thuật,
công nghệ và phương
pháp mới...
II. Sự khác biệt
giữa giáo dục
truyền thống và
giáo dục mở
Sự khác biệt cơ bản
Là giáo dục trong đó các rào cản không cần thiết trên
con đường đến với giáo dục được dỡ bỏ.

Mở
Tất cả mọi người trên thế giới cần được tiếp cận với các
kinh nghiệm và tài nguyên giáo dục chất lượng cao, và
họ làm việc để loại bỏ các rào cản đối với mục tiêu này
Giáo dục
Được gọi là nền tảng cơ bản , giáo dục thông thường
hoặc giáo dục tập quán , đề cập đến các phong tục lâu
đời mà xã hội thường sử dụng trong trường học
Truyền
thống Các phương pháp truyền thống lấy giáo viên làm trung
tâm, tập trung vào học thuộc lòng và học thuộc lòng
phải được loại bỏ để chuyển sang phương pháp học lấy
học sinh làm trung tâm
Hệ thống
thống giáo
giáodục
dụctruyền
“mở” thống
là hệ là hệ thống
thống đóng, vào
tập trung tập
trung
người vào
học,người dạy, với
với những những
quy định qui định
thông cứng về
thoáng nhắc về
từng
trường
lớp mở,lớp, chương
chương trình
trình mở,giáo
nội dục,
dungcách
mở, dạy,
cáchcách
dạy học,
mở,
cách đánh
học mởgiá

ChoHệ thống
nên giáocon
bản thân dụcngười
hiện cũng
tại đang
muốnphát
thoáttriển
khỏi lớn mạnh
sự chật không
hẹp, khép
kín củangừng cùng
hệ thống giáovới
dụcnhững
truyềntiến bộ cởi
thống, vượttróitrội
chocủa
giáokhoa họcgiáo
dục để kỹ
dục được tiếp cận hơn với thuật, công
nhiều nghệ,
người; củavụtriyêu
phục thứccầunhân loại
đa dạng,
phong phú của con người
Kết luận
Hiện nay, ở nước ta có một số nơi vẫn
giữ hệ thống giáo dục truyền thống ,
khép kín , khuôn khổ. Vì vậy cần phải
thay đổi nền giáo dục truyền thống
thành giáo dục mở để tất cả mọi người
đều có thể tiếp thu tri thức một cách
hiệu quả và hướng đến một nền giáo
dục mở với tài nguyên giáo dục cao
cấp
III. Giáo dục
Việt Nam thách
thức và giải
pháp
Về Thách Thức:

• Đòi hỏi tính thích ứng với những biến động khó lường của dịch bệnh, trong
khi phải tổ chức dạy và học đáp ứng yêu cầu chất lượng.
• Đòi hỏi tư duy mới trước những thay đổi nhanh chóng của công nghệ, đặc
biệt là công nghệ số, những ngành nghề mới mang tính liên ngành chưa được
chuẩn bị trong chương trình đào tạo trước đó.
• Chưa nhận thức được cụ thể sự thay đổi và lợi ích tích cực từ giáo dục mở.
• Còn thiếu chính sách cụ thể từ Nhà nước.
Về Giải Pháp:
Nâng cao nhận thức của mọi người bao
gồm cả học sinh , sinh viên , giáo viên.

Xây dựng chính sách về phát triển và các


yếu tố mở của hệ thống giáo dục quốc dân
theo hướng tiếp cận mở về hệ thống giáo
dục .
Xây dựng chính sách thu hút và phát triển
nguồn lực phực vụ cho phát triển giáo.
dục mở theo hướng tiêó cận mở về nguồn
lực .
Thúc đẩy phát
Khuyến khích triển năng lực
các quan hệ chuyên môn
đối tác để thúc cho giáo viên
đẩy GDM thực hành
Xây dựng chính GDM
sách về phát triển và
các yếu tố mở của
hệ thống giáo dục
quốc dân theo Chính sách hỗ
Chính sách
hướng tiếp cận mở trợ và phát
phát triển tài
về hệ thống giáo triển cơ sở hạ
nguyên GDM
dục . tầng cho GDM
Xây dựng chính sách thu hút và phát triển nguồn lực phục vụ cho phát
triển giáo dục mở theo hướng tiếp cận mở về nguồn lực

GDM tận dụng các nguồn lực đầu tư cho giáo


dục và bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền
vững của hệ thống.

Cần có một định hướng rõ ràng kết hợp giữa


thể chế hóa với các sáng kiến, ý tưởng huy
động nguồn lực xã hội cho sự phát triển GDM

Khu vực doanh nghiệp cần được chú trọng


huy động phát triển GDM với những chính
sách thỏa đáng.
IV. Nội dung
dự thảo mới
của luật giáo
dục
Cơ hội học tập

Tiêu chuẩn với học sinh phổ


thông
Những điểm Chương trình giáo dục
đáng chú ý
Hợp tác quốc tế về giáo dục
Những điểm đáng chú ý

Mở rộng cơ hội học tập


Chú trọng phát triển
suốt đời cho mọi người
Cơ hội học tập phẩm chất , năng lực
trong mọi điều kiện ,
người học
hoàn cảnh

Cập nhật xu hướng Cập nhật xu hướng Cập nhật xu


Liên thông trong giáo hướng giáo dục hiện đại,phù hợp với yêu cầu phát triển
dục kinh tế ,xã hội, đáp ứng nhu cầu cách mạng công
nghiệp 4.0 công nghiệp 4.0
Những điểm đáng chú ý

Với trung học phổ


thông: củng cố và
phát triển những kết
Với trung học cơ quả của giáo dục
sở: củng cố và trung học cơ sở;
Với tiểu học : phát triển những hoàn thiện học vấn
hình thành những kết quả của giáo phổ thông và có
cơ sở ban đầu cho dục tiểu học; bảo những hiểu biết
Tiêu chuẩn với thông thường về kỹ
sự phát triển về đảm cho học sinh
học sinh phổ thuật và hướng
đạo đức, trí tuệ, có học vấn phổ nghiệp phát huy
thông
thể chất, thẩm thông nền tảng và năng lực cá nhân để
mỹ, năng lực của những hiểu biết lựa chọn hướng
học sinh ban đầu về kỹ phát triển, tiếp tục
thuật và hướng học đại học, cao
nghiệp đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc tham gia
vào cuộc sống lao
động
Những điểm đáng chú ý

Bảo đảm tính khoa học và


thực tiễn; kế thừa và liên
Chương trình giáo dục
thông giữa các cấp học và
trình độ đào tạo

Thống nhất trong cả nước


và được tổ chức thực hiện
Được tổ chức thực nghiệm
linh hoạt, phù hợp với điều
trước khi ban hành
kiện cụ thể của địa phương
và cơ sở giáo dục
Những điểm đáng chú ý

HỢP TÁC Khuyến khích Khuyến khích Công nhận và -Tổ chức nước
QUỐC TẾ VỀ hợp tác về giáo hợp tác về giáo xác thực văn ngoài được
GIÁO DỤC dục với nước dục với Việt bằng nước kiểm định chất
ngoài Nam ngoài lượng giáo dục
Việt Nam
Kết luận
Giáo dục Việt Nam đang dần hướng tới nên
giáo dục mở khi mở rộng cơ hội học tập cho
tất cả mọi người ở bất kì điều kiện nào, chú
trọng phát triển phẩm chất năng lực mỗi
người và đáp ứng một phần tinh đa dạng hệ
thống văn bằng trên thế giới.

You might also like