BÀI 8 - - - CD - - TUẦN HOÀN ĐỘNG VẬT

You might also like

You are on page 1of 80

BÀI 8:

HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT


“Thực vật, quá trình vận chuyển các chất đi khắp nơi đó là nhờ hệ mạch. Đối với
động vật đa bào hàn tỉ tế bào, để quá trình cung cấp đầy đủ các chất cũng như
thu gom các chất sinh ra, thải ra đưa đến những nơi cần đưa đến hoặc cần thải
thì phải nhờ có HTH. Vậy HTH động vật có gì đặc biệt?”
HỆ TUẦN LÀ CÁI GÌ?
BÀI 9: HÔ HẤP ĐỘNG VẬT

KHỞI ĐỘNG
HS làm việc cá nhân, quan sát hình
ảnh sau
Mạch máu bị hẹp hoặc tắc do xơ vữa
có thể gây hậu quả gì đối với cơ thể?
TÌM HIỂU
I. KHÁI QUÁT
VỀ HỆ TUẦN
HOÀN

4
NHIỆM BÀI
VỤ 9:
CẦN TÌM ĐỘNG
HÔ HẤP HIỂUVẬT
CHO NỘI DUNG 1
I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
CÂU 1: Quan sát hình 8.1
phân biệt hệ tuần hoàn hở và
hệ tuần hoàn kín bằng cách
điền thông tin theo mẫu bảng
8.1
BẤM VÀO
XEM LỚN
CÂU 2: Quan sát hình 8.2
Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và
hệ tuần hoàn kép về số vòng
tuần hoàn và đường đi của
máu.
HƯỚNG DẪN
BÀI 9: HÔ TRẢ
HẤP LỜIVẬT
ĐỘNG NỘI DUNG 1
I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
- HS đọc thông tin mục I (SGK) để hoàn thành phiếu học tập - GV phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy A0/A4 (nếu lớp học có máy chiếu/màn hình tivi thì viết lên giấy A4 chụp vô
ĐT/máy tính rồi chiếu trực tiếp lên>.
CÂU 1: Quan sát hình 8.1 phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ
tuần hoàn kín bằng cách điền thông tin theo mẫu bảng 8.1
Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần kín
Đặc điểm Hệ tuần Hệ tuần
hoàn hở hoàn kín
Thành phần cấu tạo ? ?
Đường di chuyển của máu ? ?
Áp lực máu trong mạch ? ?
Vận tốc máu chảy trong mạch ? ?
HƯỚNG DẪN
BÀI 9: HÔ TRẢ
HẤP LỜIVẬT
ĐỘNG NỘI DUNG 1
I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN
- HS đọc thông tin mục I (SGK) để hoàn thành phiếu học tập - GV phát cho mỗi nhóm
một tờ giấy A0/A4 (nếu lớp học có máy chiếu/màn hình tivi thì viết lên giấy A4 chụp vô
ĐT/máy tính rồi chiếu trực tiếp lên>.
CÂU 2: Quan sát hình 8.2 Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
về số vòng tuần hoàn và đường đi của máu.

Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần kép


Đặc điểm Hệ tuần Hệ tuần
hoàn đơn hoàn kép
Số vòng tuần hoàn
Đường đi của máu
TRẢ
BÀI 9: LỜI NỘI
HÔ HẤP ĐỘNGDUNG
VẬT 1

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN


CÂU 1:
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Thành phần cấu Tim, hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch),
Tim, hệ mạch (động mạch, mao
tạo dịch tuần hoàn (máu lẫn dịch mô). mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn
(máu)
Đường di chuyển Tim → Động mạch → Khoang cơ thể Tim → Động mạch → Mao mạch →
của máu → Tĩnh mạch → Tim. Tĩnh mạch → Tim.

Áp lực máu trong Thấp Cao hơn


mạch
Vận tốc máu
Chậm Nhanh hơn
chảy trong mạch
TRẢ
BÀI 9: LỜI NỘI
HÔ HẤP ĐỘNGDUNG
VẬT 1

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN


CÂU 2:

Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Số vòng 1 vòng tuần hoàn. 2 vòng tuần hoàn.
tuần hoàn
Máu nghèo O2 ở tâm nhĩ của tim Vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo O2 từ tâm
Đường đi
→ Tâm thất của tim → Động nhĩ phải của tim → Tâm thất phải của tim → Động
của máu mạch mang → Mao mạch mang mạch phổi → Mao mạch phổi (thực hiện trao đổi khí
(thực hiện trao đổi khí trở thành trở thành máu giàu O2) → Tĩnh mạch phổi → Tâm
máu giàu O2) → Động mạch nhĩ trái của tim.
lưng → Mao mạch ở cơ quan Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu O2 từ
(thực hiện trao đổi khí và chất tâm nhĩ trái của tim → Tâm thất trái của tim →
dinh dưỡng thành máu nghèo Động mạch chủ → Mao mạch ở cơ quan (thực hiện
O2) → Tĩnh mạch chủ → Tâm trao đổi khí và chất dinh dưỡng thành máu nghèo
nhĩ của tim. O2) → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải của tim.
KIẾN THỨC
BÀI 9: HÔ GHI NHỚ Ở
HẤP ĐỘNG NỘI DUNG 1
VẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN


1. ĐV chưa có HTH – HTH hở - HTH kín
ĐV có HTH
Đặc điểm ĐV chưa có HTH
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Nhóm ĐV Đại điện ngành Giun đốt
Đơn bào và đa bào Chân khớp (côn trùng,
(giun đốt, đĩa ), lóp Chân
bậc thấp ngành Thân nhện, tôm... ), lớp Chân
đầu (mực. bạch tuộc), ngành
lổ, ruột khoang, … bụng (ốc, bào ngư, …
dây sống (cá lưỡng tiêm, hải
tiêu, cá, lưõng cư. bò sát,
chim, thú)
Thành phần Chưa có Tim, hệ mạch (động Tim, hệ mạch (động mạch,
cấu tạo mạch, tĩnh mạch), dịch mao mạch, tĩnh mạch), dịch
tuần hoàn (máu lẫn dịch tuần hoàn (máu).
mô).
KIẾN THỨC
BÀI 9: HÔ GHI NHỚ Ở
HẤP ĐỘNG NỘI DUNG 1
VẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN


1. ĐV chưa có HTH – HTH hở - HTH kín
ĐV có HTH
Đặc điểm ĐV chưa có HTH
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Đường di Chưa có
Tim → Động mạch → Tim → Động mạch →
chuyển của Chỉ là: các tế bào trao Khoang cơ thể → Tĩnh Mao mạch → Tĩnh mạch
máu đổi chất trực tiếp với mạch → Tim. → Tim.
khoang (xoang)
Áp lực máu Chưa có Thấp Cao hơn
trong mạch
Vận tốc máu Chưa có Chậm Nhanh hơn
chảy trong
mạch
KIẾN THỨC
BÀI 9: HÔ GHI NHỚ Ở
HẤP ĐỘNG NỘI DUNG 1
VẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN


2. ĐV có HTH đơn - HTH kép

Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Số vòng 1 vòng tuần hoàn. 2 vòng tuần hoàn.
tuần hoàn
Máu nghèo O2 ở tâm nhĩ của tim Vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo O2 từ tâm
Đường đi
→ Tâm thất của tim → Động nhĩ phải của tim → Tâm thất phải của tim → Động
của máu mạch mang → Mao mạch mang mạch phổi → Mao mạch phổi (thực hiện trao đổi khí
(thực hiện trao đổi khí trở thành trở thành máu giàu O2) → Tĩnh mạch phổi → Tâm
máu giàu O2) → Động mạch nhĩ trái của tim.
lưng → Mao mạch ở cơ quan Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu O2 từ
(thực hiện trao đổi khí và chất tâm nhĩ trái của tim → Tâm thất trái của tim →
dinh dưỡng thành máu nghèo Động mạch chủ → Mao mạch ở cơ quan (thực hiện
O2) → Tĩnh mạch chủ → Tâm trao đổi khí và chất dinh dưỡng thành máu nghèo
nhĩ của tim. O2) → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải của tim.
Câu hỏi 1:
Khi tìm hiểu về hệ tuần hoàn động vật. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Gồm có tim, hệ mạch và máu hoặc hỗn hợp máu dịch mô.
II. Tim bơm máu chỉ để lưu thông nước trong cơ thể.
III. Máu chỉ làm vận chuyển oxygen và CO2
IV. Hệ tuần hoàn các loài động vật đều giống nhau.
V. Tim là cơ quan đẩy máu.
VI. Hệ thống mạch máu bao gổm động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.
13
Câu hỏi 1:
Dựa trên hình về hệ tuần hoàn hở ở động vât, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Máu từ tim → bơm đi lưu thông liên tục trong mạch
→ từ động mạch → qua mao mạch, tĩnh mạch → về
tim.
II. Hệ tuần hoàn có máu chảy trong mạch được nối liên
tục.
III. Hệ tuần hoàn có một đoạn máu không chảy trong
mạch kín.
IV. Máu xuất phát từ tim → qua hệ thống động
mạch → tràn vào khoang máu và trộn lẫn với nước
mô tạo thành hỗn hợp máu - nước mô → trao đổi
chất với tế bào, hỗn hợp máu - nước mô → tĩnh
mạch → để về tim.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2:
Dựa trên hình về hệ tuần hoàn hở ở động
vât, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Máu từ tim → bơm đi lưu thông liên tục trong mạch → từ động
mạch → qua mao mạch, tĩnh mạch → về tim.
II. Hệ tuần hoàn có máu chảy trong mạch được nối liên tục.
III. Hệ tuần hoàn có một đoạn máu đổ ra khoang cơ thể
IV. Máu xuất phát từ tim → động mạch → khoang cơ thể → tĩnh
mạch → tim
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 3:
Dựa trên hình và mô tả đường đi của máu (bắt
đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn đơn của Cá
xương. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tim → động mạch mang → mao mạch


mang → động mạch lưng → mao mạch
các cơ quan → tĩnh mạch chủ → tim.
II. Tim → động mạch mang → mao mạch
mang → tĩnh mạch chủ → tim.
III. Tim làm nhiệm vụ đẩy máu đi và tạo
áp lực máu.
IV. Tại mao mạch các cơ quan là nơi
thực hiện trao đổi chất với các tế bào.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 4:
Dựa trên hình và mô tả đường đi của máu (bắt
đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn kép của
Thú. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Máu được tim bơm vào động mạch là
xuất phát từ tâm nhĩ.
II. Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 →
động mạch chủ → mao mạch ở các cơ
quan, bộ phận → tĩnh mạch → tim.
III. Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu
CO2 → động mạch phổi → mao mạch
ở phổi → tĩnh mạch phổi → tim.
IV. Đường đi của máu trong hệ tuần
hoàn kép của thú qua hai vòng tuần
hoàn
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 5:
Dựa trên hệ tuần hoàn kép của Thú. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Máu đi cung cấp oxygen cho cơ thể là máu đi theo động mạch
chủ.
II. Tâm nhĩ trái có máu giàu oxygen.
III. Tâm thất trái có máu giàu oxygen.
IV. Lực co bóp của tâm thất phải là lớn nhất.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
TÌM HIỂU
III. CẤU TẠO VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA
TIM

19
NHIỆM BÀI
VỤ 9:
CẦN
HÔ TÌM HIỂU VẬT
HẤP ĐỘNG CHO NỘI DUNG II
1. Cấu tạo và hoạt động của tim
CÂU 1: Quan sát hình 8.3
1.1. Nêu sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với
thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất
phải. Đặc điểm này có ý nghĩa gì với hoạt động bơm máu
của tim.
1.2. Nêu vai trò của các van tim.
BẤM VÀO
XEM LỚN
CÂU 2: Quan sát hình 8.4 và cho biết:
+ Một chu kì tim có những pha (giai đoạn) nào?
+ Thời gian mỗi pha là bao nhiêu?
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

1. Cấu tạo và hoạt động của tim


CÂU 1:
1.1. Sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái
so với thành tâm thất phải:
Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất.
Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
Ý nghĩa của đặc điểm trên đối với hoạt động bơm máu của tim: Độ dày của thành ở từng
ngăn tim phù hợp với yêu cầu về lực tạo ra để bơm máu đi của từng ngăn tim.
Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất vì: Tâm nhĩ chỉ cần tạo ra lực để đẩy máu
xuống tâm thất, còn tâm thất cần phải tạo ra lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch đi xa hơn
(đến phổi hoặc đến các tế bào khắp cơ thể).
Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì: Tâm thất trái cần phải tạo ra một lực
lớn hơn để đẩy máu vào động mạch chủ đi đến các tế bào khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ cần
phải tạo ra một lực để đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi.
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

1. Cấu tạo và hoạt động của tim


CÂU 1:
2. Vai trò của các van tim: Các van tim có vai trò đảm máu đi theo một chiều.
Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ –
thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chỉ chảy từ tâm nhĩ xuống
tâm thất.
Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động mạch chủ),
van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo máu chỉ chảy từ tâm thất sang động mạch.
BẤM VÀO
XEM LỚN
CÂU 2:
Một chu kì tim gồm có 3 pha (giai đoạn): pha tâm nhĩ co, pha tâm thất co và pha dãn chung.
Thời gian mỗi pha trong chu kì tim: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 s,
trong đó, thời gian pha tâm nhĩ co là 0,1 s, thời gian pha tâm thất co là 0,3 s, thời gian pha dãn
chung là 0,4 s.
NHIỆM BÀI
VỤ 9:
CẦN
HÔ TÌM HIỂU VẬT
HẤP ĐỘNG CHO NỘI DUNG II
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch BẤM VÀO
XEM LỚN
CÂU 3: Quan sát hình 8.6, nêu đặc điểm khác nhau về cấu tạo
của các mạch máu. Những đặc điểm cấu tạo đó phù hợp với
chức năng của chúng như thế nào
Loại mạch Đặc điểm cấu tạo Sự phù hợp giữa đặc điểm
cấu tạo với chức năng
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch BẤM VÀO


CÂU 3: XEM LỚN

Mạch Đặc điểm cấu tạo Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức
năng

Động .Thành động mạch gồm 3 lớp: Cấu tạo của động mạch phù hợp với
mạch
mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ
Trong đó, lớp mô liên kết và lớp quan với vận tốc cao, áp lực lớn:
cơ trơn của động mạch dày hơn; Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp
lòng của động mạch hẹp hơn chống lại áp lực cao của máu.
Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính
co dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ
quan.
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch BẤM VÀO


CÂU 3: XEM LỚN

Mạch Đặc điểm cấu tạo Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức
năng
Tĩnh Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức
mạch Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô
năng dẫn máu từ các tế bào về tim với vận
liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong
tốc và áp lực nhỏ hơn động mạch:
đó, lớp mô liên kết và lớp cơ Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn
trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; nên ít tạo lực cản với dòng máu và tăng khả
lòng của tĩnh mạch rộng hơn và năng chứa máu.
ở các tĩnh mạch phía dưới tim có Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van
các van. (van tĩnh mạch) giúp máu chảy một chiều
về tim.
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch BẤM VÀO


CÂU 3: XEM LỚN

Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức
Mạch Đặc điểm cấu tạo
năng
Mao
mạch Thành mao mạch chỉ gồm một Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện
lớp tế bào nội mạc, giữa các tế thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế
bào có vi lỗ (lỗ lọc). bào và máu: Thành mao mạch mỏng
và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất
và khí giữa máu và tế bào thông qua
dịch mô được thực hiện dễ dàng.
NHIỆM BÀI
VỤ 9:
CẦN
HÔ TÌM HIỂU VẬT
HẤP ĐỘNG CHO NỘI DUNG II
3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch BẤM VÀO
XEM LỚN
CÂU 4: Quan sát hình 8.7 và cho biết :
+ Sự khác biệt về tổng diện tích mặt cắt ngang giữa các đoạn mạch?
+ Sự khác biệt về huyết áp giữa các đoạn mạch?
+ Sự khác biệt về vận tốc máu ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch BẤM VÀO


XEM LỚN
CÂU 4: Quan sát hình 8.7 và cho biết :
+ Sự khác biệt về tổng diện tích mặt cắt ngang giữa các đoạn mạch?
+ Sự khác biệt về huyết áp giữa các đoạn mạch?
+ Sự khác biệt về vận tốc máu ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?

- Về tổng diện tích mặt cắt ngang: Tổng diện tích mặt cắt ngang
lớn nhất ở mao mạch, nhỏ hơn ở động mạch và tĩnh mạch.
- Về huyết áp: Huyết áp cao nhất ở động mạch lớn, giảm dần ở
các động mạch nhỏ, mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
- Về vận tốc máu: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm dần
ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao mạch rồi tăng dần từ tĩnh
mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.
NHIỆM BÀI
VỤ 9:
CẦN
HÔ TÌM HIỂU VẬT
HẤP ĐỘNG CHO NỘI DUNG II
4. Điều hoà hoạt động tim mạch
CÂU 5: Quan sát hình 8.8 và cho biết:
+ Trung khu điều hòa tim mạch nằm ở đâu?
+ Trung khu điều hòa tim mạch tiếp nhận xung thần kinh từ
những thụ thể nào?

CÂU 6: Quá trình vận chuyển máu trong buồng tim ở mỗi pha
diễn ra như thế nào?
Pha tâm nhĩ co: ………. BẤM VÀO
XEM LỚN
Pha tâm thất co: ………
Pha dãn chung: ………….
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

4. Điều hoà hoạt động tim mạch


CÂU 5: Quan sát hình 8.8 và cho biết:
+ Trung khu điều hòa tim mạch nằm ở đâu?
+ Trung khu điều hòa tim mạch tiếp nhận xung thần kinh từ
những thụ thể nào?

Trung khu điều hòa tim mạch nằm ở hành não.


Trung khu điều hòa tim mạch tiếp nhận xung thần kinh
từ những thụ thể là thụ thể áp lực hoặc thụ thể hóa học (thụ
thể O2 và CO2) ở xoang động mạch cổ và gốc cung động mạch
chủ.
TRẢ LỜI
BÀI 9: HÔCÂU
HẤP HỎI
ĐỘNGNỘI
VẬTDUNG II

4. Điều hoà hoạt động tim mạch


CÂU 6: Quá trình vận chuyển máu trong buồng tim ở mỗi pha
diễn ra như thế nào?
Pha tâm nhĩ co: ……….
Pha tâm thất co: ………
Pha dãn chung: ………….

Quá trình vận chuyển máu trong buồng tim ở mỗi pha:
Pha tâm nhĩ co: Tâm nhĩ trái và phải co đẩy máu từ tâm nhĩ
xuống tâm thất.
Pha tâm thất co: Tâm thất phải và trái co đẩy máu từ tâm
thất vào động mạch phổi và động mạch chủ.
Pha dãn chung: Tâm nhĩ dãn có tác dụng thu nhận máu từ
tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi, tâm thất dãn hút máu từ
tâm nhĩ xuống tâm thất.
KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT
NỘI DUNG II
II. CẤU TẠO & HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH
1. Cấu tạo và hoạt động của tim
Cấu tạo: Tim của cá gồm 2 ngăn (1 tâm nhĩ. 1 tâm thất),
Tim của lưỡng cư, bò sát (trừ cá sâu) gồm 3 ngăn (2 tâm nhĩ. 1 tâm thât).
Tim của chim và thú có 4 ngăn : 2 tâm nhĩ. 2 tâm thất,
Tim co dãn theo chu kì giúp bơm máu vào động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim, nhờ đó máu được
tuần hoàn khắp cơ thể.
Tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch và đưa máu xuống tâm thất.
Tâm thất bơm máu vào động mạch,
Tim của chim và thú có 4 van tim. giúp máu chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm
thất vào động mạch
Hoạt động tim: Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có thể co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đủ chất dinh
dưỡng, O2 và điều kiện thích hợp → Khả năng này là do tim có tính tự động .
Tính tự động của tim là nhờ hệ dẫn truyền tim gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và các sợi
Purkinje.
Nút xoang nhĩ phát xung thần kinh → truyền xuống Tâm nhĩ làm Tâm nhĩ co và đồng thời truyền
xuống nút nhĩ thất. → truyền qua bó His và các sợi Purkinje xuống cơ tâm thất làm tâm thất co.
Giai đoạn cả tâm nhĩ và tâm thất đều dãn gọi là giai đoạn dãn chung.
KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT
NỘI DUNG II
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
Loại Đặc điểm cấu tạo Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng
mạch
Động Thành động mạch gồm 3 Cấu tạo của động mạch phù hợp với chức
mạch
lớp: mô liên kết, cơ trơn, năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận
nội mạc. Trong đó, lớp mô tốc cao, áp lực lớn:
liên kết và lớp cơ trơn của 
Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống
động mạch dày hơn; lòng lại áp lực cao của máu.
của động mạch hẹp hơn.
Lớp cơ trơn ở thành động mạch tạo tính co

dãn giúp điều hòa lượng máu đến cơ quan.


KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT
NỘI DUNG II
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
mạch Đặc điểm cấu tạo Sự phù hợp giữa đặc điểm cấu tạo với chức năng
Tĩnh Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: Cấu tạo của tĩnh mạch phù hợp với chức năng dẫn
mạch mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Trong đó, lớp mô liên kết và hơn động mạch:
lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng 
Tĩnh mạch có đường kính lòng mạch lớn nên ít tạo
hơn; lòng của tĩnh mạch rộng lực cản với dòng máu và tăng khả năng chứa máu.
hơn và ở các tĩnh mạch phía
Các tĩnh mạch phía dưới tim có các van (van tĩnh

dưới tim có các van.


mạch) giúp máu chảy một chiều về tim.
Mao Thành mao mạch chỉ gồm một Cấu tạo của mao mạch tạo điều kiện thuận lợi cho sự
mạch lớp tế bào nội mạc, giữa các tế trao đổi chất giữa tế bào và máu: Thành mao mạch
bào có vi lỗ (lỗ lọc). mỏng và có vi lỗ giúp quá trình trao đổi chất và khí
giữa máu và tế bào thông qua dịch mô được thực hiện
dễ dàng.
KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT NỘI DUNG II
3. Huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
+ Về tổng diện tích mặt cắt ngang: Tổng diện tích mặt cắt ngang lớn nhất ở mao mạch, nhỏ hơn ở
động mạch và tĩnh mạch.
+ Về huyết áp:
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
Huyết áp cao nhất ở động mạch lớn, giảm dần ở các động mạch nhỏ, mao mạch và thấp nhất
ở tĩnh mạch.
Huyết áp tối đa là giá trị huyết áp cao nhất đo được khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu là giá
trị huyết áp thấp nhất đo được khi tâm thất dãn .
+ Về vận tốc máu: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm dần ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao
mạch rồi tăng dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.
4. Điều hoà hoạt động tim mạch
- Trung khu điều hòa tim mạch nằm ở hành não.
- Trung khu điều hòa tim mạch tiếp nhận xung thần kinh từ những thụ thể là thụ thể áp lực hoặc thụ
thể hóa học (thụ thể O2 và CO2) ở xoang động mạch cổ và gốc cung động mạch chủ.
- Thần kinh giao cảm kích thích nút xoang nhĩ tăng cường phát xung làm tăng nhịp tim. tăng lực co
tim, gây co một số động mạch, tĩnh mạch
- Thần kinh đối giao cảm làm giảm nhịp tim, giảm lực co tim, gây dãn một số động mạch.
Câu hỏi 1:
Dựa vào cấu tạo, chức năng của hệ dẫn truyền tim trong hệ tuần
hoàn Thú. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và
mạng lưới Purkinje.
II. Tim co dãn tự động được là nhờ hệ hệ cơ tim.
III. Sự tự động phát xung và dẫn truyền xung để làm hai tâm của
tim co: nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng lưới
Purkinje.
IV. Nút xoang nhĩ tự động phát xung điện, cứ sau một khoảng thời
gian tim nghỉ khỏe sẽ kích thích co bơm máu.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2:
Dựa vào cấu tạo, chức năng của hệ dẫn truyền
tim trong hệ tuần hoàn Thú. Có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nút xoang nhĩ tự động phát xung, phát theo chu kì, chu kì nhanh hay
chậm tùy loài,…
II. Khi xung truyền đến mạng Purkinje thì kích thích tâm nhĩ co.
III. Nút xoang nhĩ tự động phát xung, phát theo chu kì, và xung này cũng
làm cho tâm thất co.
IV. Xung phát ra từ nút xoang nhĩ và lan truyền là xung điện.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 3:
Hình biểu thị chu kì hoạt động của tim người trưởng thành và bình
thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Mỗi chu kì tim là 0,8 giây.


II. Tâm nhĩ có thời gian nghỉ nhiều hơn tâm thất.
III. Tâm thất có thời gian nghỉ bằng 5/3 thời gian làm việc.
IV. Cả hai tâm nhĩ và thất có thời gian nghỉ đồng thời là 0,4 giây.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 1:
Sự biến động huyết áp trong các đoạn mạch của hệ tuần hoàn được thể
hiện qua các phát biểu dưới đây. Có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Từ động mạch chủ đến mao mạch và tĩnh mạch chủ, có sự biến động rõ
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

rệt về huyết áp.


II. Trong hệ mạch, huyết áp giảm gần từ động mạch đến mao mạch và
tĩnh mạch.
III. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát
của các phần tử máu với nhau
IV. Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) ứng với tâm thất co, huyết áp tâm
trương (huyết áp tối thiểu) ứng với tâm thất dãn.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2:
Cho hình dưới đây về sự biến động
huyết áp, tiết diện các đoạn
mạch và vận tốc máu trong các
đoạn mạch của hệ tuần Có baohoàn
nhiêu phát biểu sau đây đúng?

được thể hiện qua các phát biểu


dưới đây. Có bao nhiêu phát biểu
đúng?

I. Tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn (3000 và nhỏ hơn 500 cm2)
tổng tiết diện của động mạch lớn (nhỏ hơn 1000 cm2)
II. Vận tốc máu của mao mạch nhỏ nhất (<10cm/giây)
III. Vận tốc máu của động mạch lớn hơn mao mạch.
IV. Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 3:
Sự trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể chỉ diễn ra ở mao mạch. Có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Máu trao đổi chất với tế Cóbào cơ thể qua dịch mô.
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

II. Thành mao mạch cấu tạo từ một lớp tế bào biểu mô dẹt và có các
lỗ nhỏ cho phép các chất đi qua.
III. Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi chất giữa
máu và tế bào cơ thể khoảng rất lớn.
IV. Trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể chỉ diễn ra ở mao mạch.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 1:
Sự điều hòa thần kinh và thể dịch đối với hệ tuần hoàn máu. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Hoạt động tim mạch được điều hoà bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.
II. Điều hoà bằng cơ chế thần kinh, cơ chế thể dịch thực hiện nhờ các
hormone.
III. Hai hormone adrenalin và noradrenalin làm tim đập nhanh, mạnh và
các mạch máu nhỏ co lại.
IV. Tim đập nhanh, mạnh kèm theo mạch máu co làm huyết áp tăng trở
lại.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2:
Hình biểu thị sơ đồ điều hòa thần kinh và thể dịch đối
với hệ tuần hoàn máu. Có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Thụ thể áp lực hoặc thụ thể hoá học (thụ thể O2 và CO2) ở
xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch chủ.
II. Khi huyết áp giảm, thụ thể áp lực ở xoang động mạch cảnh
và gốc cung động mạch chủ gửi xung thần kinh về trung
khu điều hoà tim mạch ở hành não. Trung khu điều hoà
tim mạch tăng tần số xung thần kinh trên dây giao cảm,
làm tim đập nhanh, mạnh và các mạch máu nhỏ co lại.
III. Khi huyết áp tăng cao, trung khu điều hoà tim mạch lại
tăng tần số xung thần kinh trên dây đối giao cảm, làm tim
giảm nhịp và làm các mạch máu ngoại vi dãn, nhờ đó huyết
áp trở lại bình thường.
IV. Trung khu điều hoà tim mạch tăng hay giảm xung thần
kinh trên dây thần kinh giao cảm hoặc đối giao cảm là do
tín hiệu được nhận từ thụ thể áp lực hoặc thụ thể hoá học
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
TÌM HIỂU
III. PHÒNG BỆNH
HỆ TUẦN HOÀN

44
NHIỆM BÀI
VỤ CẦN
9: HÔ TÌM HIỂU VẬT
HẤP ĐỘNG CHO NỘI DUNG VI
III. PHÒNG BỆNH HỆ TUẦN HOÀN
HS đọc thông tin (SGK) để hoàn thành 3 câu hỏi. mỗi nhóm một tờ giấy A0/A4,
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thảo luận về các câu hỏi
+ CH 1: Dựa vào tài liệu, internet, hỏi bác sĩ, cán bộ y tế, ... về một số bệnh phổ
biến ở hệ tuần hoàn, nguyên nhân gây bệnh đó và cách phòng chống. Sau đó kẻ
và hoàn thành bảng vào vở theo mẫu dưới đây:
Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phòng tránh

1.....?..... ? ?

+ CH 2: Tại sao nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim
mạch?
+ CH 3: Giải thích cơ sở khoa học của quy định người đã uống rượu, bia thì
không được điều khiển phương tiện giao thông.
TRẢ LỜI NHIỆM VỤ NỘIBÀI
DUNG
9: HÔV/ KIẾN
HẤP THỨC
ĐỘNG VẬT GHI NHỚ NỘI DUNG VI

Câu 1:
Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phòng tránh
1. Bệnh Do tình trạng thừa cân béo phì, Ngưng hút thuốc lá và tránh khói
mạch vành lối sống ít vận động, chế độ ăn thuốc;
uống/sinh hoạt thiếu học và hút Nói không với rượu bia;
thuốc lá ở người trẻ tuổi.
Chế độ ăn uống hợp lý
Tình trạng cao huyết áp
Luyện tập thể dục đều đặn
Bệnh đái tháo đường
Kiểm soát tốt các bệnh lý kèm theo
Rối loạn lipid máu
Xây dựng lối sống tích cực, thanh thản,
Hút thuốc lá vui vẻ, tránh tính trạng căng thẳng quá
mức, thực hiện chế độ sinh hoạt hợp lý,
làm việc điều độ, quản lý thời gian hiệu
quả.
TRẢ LỜI NHIỆM VỤ NỘIBÀI
DUNG
9: HÔV/ KIẾN
HẤP THỨC
ĐỘNG VẬT GHI NHỚ NỘI DUNG VI

Câu 1:
Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phòng tránh
2. Bệnh động Do tăng thành lập các mảng xơ vữa trên Ngưng hút thuốc lá
mạch ngoại thành mạch. Đây là hệ quả của các bệnh Thăm khám thường xuyên
lý gây ảnh hưởng đến sự chuyển hóa
biên
trong cơ thể, nổi bật nhất là rối loạn
lipid máu.

3. Thiếu máu Thiếu máu cơ tim thường do 3 nguyên Tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ
cơ tim nhân xơ vữa động mạch, co thắt mạch
Xây dựng chế độ ăn tốt cho tim
vành và rối loạn chức năng vi mạch gây
mạch
ra. Trong đó rối loạn chức năng vi mạch
là nguyên nhân quan trọng gây thiếu Luyện tập thể dục và giảm stress
máu cơ tim ở người đái tháo đường, tăng
Bổ sung chiết xuất có lợi cho sức
huyết áp nhưng ít được chú ý.
khoẻ
TRẢ LỜI NHIỆM VỤ NỘIBÀI
DUNG
9: HÔV/ KIẾN
HẤP THỨC
ĐỘNG VẬT GHI NHỚ NỘI DUNG VI

Câu 1:
Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phòng tránh
4. Suy tim Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh. Điều chỉnh lối sống
Các nguyên nhân thường gặp nhất là Điều trị bằng thuốc
tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu
Sử dụng các kĩ thuật nâng cao
cục bộ, các bệnh van tim, các bệnh
tim bẩm sinh, bệnh cơ tim giãn,
nghiện rượu, viêm cơ tim, loạn nhịp
tim, tiểu đường, cường giáp, bệnh tự
miễn, bệnh tim chu sản (suy tim xảy
ra cho người mẹ trước và sau thời
gian sinh con vài tuần),...
TRẢ LỜI NHIỆM VỤ NỘIBÀI
DUNG
9: HÔV/ KIẾN
HẤP THỨC
ĐỘNG VẬT GHI NHỚ NỘI DUNG VI

Câu 2: Tại sao nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim mạch?

Nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim mạch vì luyện tập thể
dục, thể thao thường xuyên sẽ tác động đến cấu tạo và chức năng của tim và mạch
máu:
Đối với tim: Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp cơ tim phát triển,
thành tim dày, buồng tim dãn rộng hơn và co mạnh hơn dẫn đến tăng thể tích tâm
thu cả khi nghỉ ngơi và khi đang luyện tập; nhịp tim khi nghỉ ngơi giảm nhưng lưu
lượng tim vẫn giữ nguyên; lưu lượng tim cao hơn khi lao động nặng.
Đối với mạch máu: Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên giúp mạch máu
bền hơn và tăng khả năng đàn hồi, nhờ đó tăng lưu lượng máu khi lao động nặng;
tăng thêm mao mạch ở cơ xương, nhờ đó tăng khả năng điều chỉnh huyết áp; tăng
thể tích máu, tăng số lượng hồng cầu, nhờ đó tăng khả năng cung cấp O2.
TRẢ LỜI NHIỆM VỤ NỘIBÀI
DUNG
9: HÔV/ KIẾN
HẤP THỨC
ĐỘNG VẬT GHI NHỚ NỘI DUNG VI

Câu 3: Giải thích cơ sở khoa học của quy định người đã uống rượu, bia thì không
được điều khiển phương tiện giao thông.

Cơ sở khoa học của quy định người đã uống rượu, bia thì không được điều
khiển phương tiện giao thông: Rượu, bia có chứa ethanol. Hàm lượng lớn ethanol
gây ức chế hoạt động thần kinh dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát và phối hợp
các cử động của cơ thể. Do đó, người đã uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện
giao thông sẽ dễ gây tai nạn đe dọa đến tính mạng của người đó và những người
tham gia giao thông khác.
KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT
NỘI DUNG II
III. PHÒNG BỆNH HỆ TUẦN HOÀN
1. Cách phỏng một số bệnh hệ tuần hoàn
Tên Biện pháp phòng tránh
1. Bệnh Ngưng hút thuốc lá và tránh khói thuốc;
mạch vành Nói không với rượu bia;
Chế độ ăn uống hợp lý
Luyện tập thể dục đều đặn
Kiểm soát tốt các bệnh lý kèm theo
Xây dựng lối sống tích cực, thanh thản, vui vẻ, tránh tính trạng căng thẳng quá mức, thực
hiện chế độ sinh hoạt hợp lý, làm việc điều độ, quản lý thời gian hiệu quả.

2. Bệnh động Ngưng hút thuốc lá


mạch ngoại Thăm khám thường xuyên
biên
3. Thiếu Tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ
máu cơ tim Xây dựng chế độ ăn tốt cho tim mạch
Luyện tập thể dục và giảm stress
Bổ sung chiết xuất có lợi cho sức khoẻ
KIẾN
BÀITHỨC GHIĐỘNG
9: HÔ HẤP NHỚVẬT
NỘI DUNG II
III. PHÒNG BỆNH HỆ TUẦN HOÀN
1. Cách phỏng một số bệnh hệ tuần hoàn
Tên Biện pháp phòng tránh
4. Suy tim Điều chỉnh lối sống
Điều trị bằng thuốc
Sử dụng các kĩ thuật nâng cao
2. Tác hại của việc lạm dụng rượu bia đối với sức khoẻ và hệ tim mạch
- Ảnh hưởng xấu đến nhiều cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
- Là một chất gây nghiện.
- Hàm lượng lớn elhanol gây cức chế hoại động thần kinh dẫn đến khó khăn trong việc kiểm
soát và phối hợp các cử động của cơ thể, gây nôn, dễ nổi nóng....
- Dùng nhiều, lâu dài làm tổn thương các tế bào não, điều này có thể dẫn đến các triệu chứng:
trầm cảm, giảm trí nhớ, rối loạn vận động ,...
- Phần lớn ethanol được phân hủy ở gan, tuy nhiên, sản phẩm phân hủy có thể gây độc tế bào gan
và dẫn đến viêm gan. xơ gan ....
- Nồng độ cao ethanol gây ảnh hưởng cơ thành mạch máu và cơ tim, … tăng huyết áp, bệnh cơ
tim, rối loạn nhịp tim, tăng nguy cơ đột quỵ.
Câu hỏi 1:
Một học sinh khi tìm hiểu về bệnh “Bệnh mạch vành” đã đưa ra các
nguyên nhân gây bệnh này, có bao nhiêu nguyên nhân sau đúng?
I. Do bị suy dinh dưỡng.

II. Chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học.

III. Lối sống ít vận động

IV. Do tình trạng thừa cân béo phì

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2:
Một học sinh khi tìm hiểu về bệnh “Thiếu máu cơ tim” đã đưa ra các
biện pháp phòng tránh bệnh này, có bao biện pháp sau đúng?
I. Tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ.

II. Xây dựng chế độ ăn tốt cho tim mạch

III. Luyện tập thể dục và giảm stress

IV. Bổ sung chất chiết xuất có lợi cho sức khoẻ

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 3:
Một học sinh đưa ra giải thích câu nói “tác động của rượu, bia rất xấu đối
với hoạt động thần kinh, quan trọng phải xử phạt nặng người có sử
dụng rượu, bia khi tham gia giao thông”. Có bao nhiêu giải thích sau
đúng?
I. Rượu bia uống vô sẽ kích thích thần kinh phát triển mạnh.

II. Rượu, bia làm tim đập nhanh, mạnh dẫn đến huyết áp tăng cao.

III. Người uống nhiều rươu, bia không làm chủ được bản thân, dễ nổi
nóng và có những hành động thiếu chính xác.

IV. Việc ban hành quy định xử phạt đối với người có sử dụng rượu, bia
khi tham gia giao thông sẽ góp một phần bảo vệ tính mạng của người
dân.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
56
NHIỆM
BÀI VỤ CẦN
9: HÔ HẤP ĐỘNGTÌM
VẬTHIỂU

Giáo viên nêu câu hỏi hoặc tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
Câu 1. Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn máu ở tĩnh mạch chủ?
Câu 2. Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Động vật Nhịp tim/phút

Voi 25 - 40
Trâu 40 - 50
Lợn 60 - 90
Mèo 110 - 130
Chuột 720 - 780
Cho nhận xét về mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật. Tại sao
nhịp tim lại khác nhau ở các loài động vật?
Câu 3. Người luyện tập thể dục, thể thao đều đặn vài tháng có nhịp tim lúc nghỉ ngơi
giảm đi so với trước đây, điều này được giải thích như thế nào?
Câu 4. Nêu một số biện pháp giúp hệ tuần hoàn khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả?
TRẢ LỜI NHIỆM
BÀI 9: HÔ HẤPVỤ LUYỆN
ĐỘNG VẬT TẬP
Câu 1: Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ. Bởi vì tĩnh mạch phổi là
dòng máu đi từ mao mạch phổi về tim, tại tĩnh mạch phổi, máu vừa được nhận khí O 2 và thải khí CO2 nên
dòng máu đang có nồng độ O2 cao hơn. Còn ở tĩnh mạch chủ là dòng máu đi từ các cơ quan về tim, tại đây,
nồng độ O2 đã được các cơ quan sử dụng và thải khí CO2, nên ở tĩnh mạch chủ có nồng độ O2 thấp hơn.
Câu 2: Quan sát Bảng ta thấy: những loài động vật có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng chậm (hay
nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể). Sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật này do: những
loài động vật có kích thước càng nhỏ thì tốc độ trao đổi chất và năng lượng càng nhanh do đó nhu cầu oxy
cao và ngược lại.
Câu 3: Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, nhịp tim sẽ tạm thời tăng lên và quay lại trạng thái
bình thường khi nghỉ ngơi. Đối với những người thường xuyên luyện tập, nhịp tim lúc nghỉ sẽ thấp hơi,
điều này giúp tim không phải họat động quá nhiều và gia tăng tuổi thọ so với người lười hoạt động.
Câu 4: Một số biện pháp:
- Tập thể dục thường xuyên. 30 phút tập thể dục mỗi ngày sẽ giúp trái tim của bạn và phần còn lại của hệ
tuần hoàn khỏe mạnh.
- Nói không với thuốc lá.
- Ăn các thực phẩm tốt cho hệ tuần hoàn.
- Giữ trọng lượng cơ thể.
- Giảm stress.
Câu hỏi 1:
Một học sinh đưa ra giải thích câu nói “Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ
O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ”. Có bao nhiêu giải thích sau
đúng?
I. Tĩnh mạch chủ là dòng máu đi từ các cơ quan về tim nên nghèo
oxygen.

II. Tĩnh mạch phổi là dòng máu đi từ mao mạch phổi về tim nên giài
oxygen.

III. Tĩnh mạch chủ là dòng máu về tim nên nghèo oxygen.

IV. Tĩnh mạch phổi là dòng máu đi đến phổi.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 2: Bảng dưới đây cho thấy Động vật Nhịp tim/phút
nhịp tim của một số động vật:
Có bao nhiêu kết luận sau đúng? Voi 25 - 40
Trâu 40 - 50
Lợn 60 - 90
Mèo 110 - 130
Chuột 720 - 780

I. Những loài động vật có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng chậm
II. Những loài động vật có kích thước càng nhỏ thì tốc độ trao đổi
chất và năng lượng càng chậm.
III. Những loài động vật có kích thước càng nhỏ thì nhu cầu oxy
thấp.
IV. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu hỏi 3:
Một học sinh đưa ra các giải thích về câu nói “Người luyện tập thể dục, thể
thao đều đặn vài tháng có nhịp tim lúc nghỉ ngơi giảm đi so với trước
đây” Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng?
I. Người thường xuyên luyện tập, nhịp tim lúc nghỉ sẽ giảm.

II. Người thường xuyên luyện tập, giúp tim không phải họat động quá
nhiều.

III. Người thường xuyên luyện tập, tim càng ngày càng to ra làm giảm
nhịp.

IV. Người thường xuyên luyện tập làm tim càng ngày càng nhỏ nên
nhịp giảm.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
62
NHIỆM
BÀI VỤ CẦN
9: HÔ HẤP ĐỘNGTÌM
VẬTHIỂU

Cho HS thiết kế inforgraphic tuyên truyền


đến bạn bè, người thân và đưa lên mạng xã
hội để cảnh tỉnh lối sống của giới trẻ nay là
nguyên nhân làm các bệnh lí về tim mạch
ngày càng trẻ hóa.
HƯỚNG DẪN
BÀI NHIỆM
9: HÔ VỤ VẬN
HẤP ĐỘNG VẬT DỤNG

Các nhóm lên ý tưởng, thiết kế trên các phần


mềm: MS powerpoint, MS word, canva,
photoshop,…sau đó up lên các trạng mạng xã
hội nhằm mục đích cảnh tỉnh về các lối sống
tiêu cực: thói quen ăn uống, hút thuốc lá, thiếu
hoạt động thể lực, stress,…
Một số ví dụ:
BẤM TRỞ LẠI

BẤM TRỞ CÂU 1

65
BẤM TRỞ LẠI

BẤM TRỞ CÂU 2

66
BẤM TRỞ LẠI

67
BẤM TRỞ LẠI

68
BẤM
TRỞ
LẠI

69
70
BẤM TRỞ LẠI

BẤM TRỞ CÂU 1

71
BẤM TRỞ LẠI

72
BẤM TRỞ LẠI

73
74
BẤM TRỞ LẠI

75
76
77
78
79
80

You might also like