You are on page 1of 28

THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH

TRUNG HOA THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI


T
E 01 VÕ THANH HẢI

A
20145492

M
02
NGUYỄN PHONG PHÚ 20145575
7 03
NGUYỄN HOÀNG THÁI 20145607
1
Nội dung
1. Công nghê in 3D và ứng dụng
trong chế tạo linh kiện và phụ
tùng ô tô
2. Giới thiệu về cửa xe và chế tạo
cửa xe ô tô bằng công nghệ in 3D
3. Định hướng công nghê in 3D chế
tạo linh kiện phụ tùng ô tô trong
tương lai
2

01
Công nghệ in 3D và
ứng dụng trong chế
tạo linh kiện và phụ
tùng ô tô
3
Thế nào là công nghệ in 3D

In 3D có thể tạo ra các vật thể


3 chiều bằng cách đấp các vật
liệu lên nhau, với độ chính xác
cao đến từng lớp in. In 3D cho
phép tạo ra các đối tượng có chi
tiết và hình dạng phức tạp với
các màu sắc, kích thước,... vô
cùng đa dạng.
4
Sự phát triển của công nghệ in 3D

Cộng nghệ in 3D được sử dụng


rộng rãi trong ngành sản xuất chế
tạo thế giới. Công nghệ in 3D
được phát triển vào cuối những
năm 1980 và được cải tiến , đổi
mới từ đó.
Các phương pháp in 3D phổ biến 4
FDM : sử dụng một đầu phun nóng chảy để đặt các lớp nhựa lên
nhau tạo ra các đối tượng 3 chiều
SLA : là phương pháp in 3D sử dụng tia laser để cứng hóa các
lớp nhựa lỏng thành các dạng cứng
DLP : là phương pháp in 3D tương tự với SLA, nhưng sử dụng
nguồn sáng là đèn hồ quang thay vì laser
SLS : là phương pháp in 3D sử dụng tia laser để hàn các bột
thành các đối tượng rắn
SLM : là phương pháp in 3D sử dụng laser để tan chảy hoàn toàn
các hạt kim loại thành đối tượng rắn.
Các vật liệu sử dụng trong công nghệ in 3D 4

• Nhựa : Có thể in được nhiều hình dạng và màu sắc


khác nhau.
• Kim Loại : Có thể in được các sản phẩm có kết cấu
liền khối và chi tiết cao.
• Thạch cao: là một loại vật liệu có độ mềm và độ mịn
cao
• Sáp: Sáp là một loại vật liệu có độ mềm và độ bóng
cao
• Vật liệu resin : là một loại vật liệu nhựa dùng tia laser
hoặc UV chiếu vào resin, khiến nó cứng lại
Các loại máy in 3D 6
Trong ngành ô tô có 3 loại máy in 3D được sử
dụng
• Máy in 3D FDM: Được sử dụng để tạo ra các bộ
phận đơn giản và ít chịu lực.
+ Ưu điểm loại máy này:
 Chi phí thấp
 Dễ sử dụng

+ Nhược điểm:
 Độ bền thấp
 Độ chính xác thấp
 Độ mặt không nhẵn
7
• Máy in 3D SLS : được sử dụng để tạo ra các bộ
phận chịu lực
+ Ưu điểm:
 Độ bền cao
 Độ chính xác cao
 Bền mặt nhẵn
+ Nhược điểm:
 Chi phí cao
 Phức tạp
 Khó sử dụng
8

• Máy in 3D SLA : Tạo ra các lớp vật liệu cứng dần dần
+ Ưu điểm:
 Độ bền cao
 Độ chính xác cao
 Bề mặt nhẵn và chi tiết
+ Nhược điểm:
 Chi phí cao
 Phức tạp
 Khó sử dụng
Ứng dụng của công nghệ in trong 9
chế tạo linh kiện và phụ tùng ô tô
• Tính tiên tiến của công nghệ in 3d trong
sản xuất linh kiện và phụ tùng
 Sản xuất theo yêu cầu
 Thiết kế chuẩn xác từ những chi tiết đơn
giản đến phức tạp
 Giảm chi phí sản xuất khuôn và đầu tư
máy móc
 Đẩy nhanh quá trình chứng minh sản
phẩm và khả năng phát triển thiết kế
 Có được bước ngoặt trong vận hành và
chuỗi giá trị nghiên cứu – sản xuất
Ứng dụng công nghệ in 3D trong ngành ô tô 10
Một số ứng dụng cụ thể của công nghệ in 3D trong
chế tạo linh kiện và phụ tùng ô tô là:
 Tạo mẫu và kiểm tra chức năng
 Sản xuất công cụ và dụng cụ
 Công ty Ford đã sử dụng công nghệ in 3D để chế
tạo các bộ phận như cánh gió, ống xả, ống nước,
v.v.
 Công ty BMW đã sử dụng công nghệ in 3D để
chế tạo các bộ phận như bộ khung xe, bộ truyền
động, bộ làm mát, v.v.
 Công ty Honda đã sử dụng công nghệ in 3D để
chế tạo các bộ phận như vỏ xe, ghế ngồi, bình
xăng, v.v
11
2
GIỚI THIỆU VỀ CỬA
XE VÀ CHẾ TẠO CỬA
XE Ô TÔ BẰNG CÔNG
NGHỆ IN 3D
12
Cấu tạo

Cánh cửa ô tô là một bộ phận của thân xe, có chức


năng bảo vệ người lái và hành khách khỏi tác động
của môi trường bên ngoài.
- Cấu tạo của cửa xe gồm:
+ Khung cửa
+ Cánh cửa
+ Phanh cửa
+ Tay nắm cửa
+ Gương chiếu hậu
CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI 12

Cánh cửa ô tô có các chức năng như sao:


 Bảo vệ người ngồi trrong xe khỏi các tác động
bê ngoài môi trường
 Giúp người lái và hành khách ra vào xe một cách
dễ dàng
 Tăng tính thẩm mỹ cho xe
Phân loại cánh cửa ô tô:
 Phân loại theo vị trí
 Phân loại theo kiểu dáng
 Phân loại theo chất liệu
CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI 13

Một số loại cánh cửa ô tô phổ biến:


 Cánh cửa mở quay
 Cánh cửa trượt
 Cánh cửa lật
Các loại cánh cửa ô tô đặc biệt:
 Cánh cửa cánh bướm
 Cánh cửa cắt kéo
 Cánh cửa mòng biển
QUY TRÌNH CHẾ TẠO CỬA XE Ô TÔ 14

QUY TRÌNH CHẾ TẠO CỬA XE Ô TÔ

Bước 3: Bước 5:
Bước 1: Bước 2: In cửa xe trên Bước 4: Lắp đặt cánh cửa
Thiết kế Xử lý dữ liệu máy in 3D, bắt Xử lý cánh cửa và kiểm tra chất
cánh cửa thiết kế đầu quá trình in lượng
15

Quy trình chế tạo cửa ô tô bằng công nghệ in 3D được chia
thành các bước sau:
Bước 1: Thiết kế cánh cửa
 Kích thức và hình dạng:
 Phù hợp với thân xe: Hình dạng phải phù hợp với kiểu
dáng tổng thể thân xe
 Đảm bao khả nâng vận hành: Cánh cửa phải đóng mở một
cách dễ dàng và an toàn
 Đảm bảo khả năng chịu lực: Cánh cửa ô tô được thiết kế
để chịu lực tác động bên ngoài
 Vật liệu: 16
 Thép: có độ bền và chịu lực tốt
 Nhôm: là vật liệu nhẹ và bền
 Nhựa: là vật liệu có giá thành rẻ
 Composite: là sự kết hợp của 2 hoặc nhiều vật liệu khác nhau
 Lựa chọn vật liệu thiết kế phụ vào những yếu tố sau đây:
 Khả năng chịu lực
 Trọng lượng
 Chi phí
 Khả năng sản xuất
 Tính năng
BƯỚC 2: Xử lý dữ liệu thiết kế 17
Một số máy in 3D phù hợp để chế tạo cánh cửa ô tô ứng với từng loại vật liệu:
Thép:
 Máy in 3D SLS
 Máy in 3D FDM
Nhôm:
 Máy in 3D SLS
 Máy in 3D FDM
Nhựa:
 Máy in 3D FDM
 Máy in 3D SLA
Composite:
 Máy in 3D SLS
18
Bước 3: In cửa xe trên máy in 3D. kết nối file G-code
với máy in 3D qua USB, thẻ nhớ hay Wi-Fi và bắt đầu
quá trình in
Bước 4: Xử lý cánh cửa
Xử lý bề mặt:
 Chà nhám: là phương pháp để xử lý bề mặt cánh
cửa ô tô
 Sơn: là phương pháp phủ bảo vệ bề mặt cánh cửa ô

 Phủ bảo vệ: là phương pháp phủ một lớp vật liệu
lên bề mặt cánh cửa ô tô để bảo vệ cánh cửa khỏi
các tác động của môi trường
19
BƯỚC 5: Lắp đặt cánh cửa và kiểm tra chất lượng
 Lắp ráp các bộ phận
Lắp đặt bản lề
Lắp đặt chốt cửa
Lắp đặt kính cửa

 Kiểm tra chất lượng


 Kiểm tra bằng mắt
 Kiểm tra bằng máy
 Kiểm tra thử nghiệm
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH 20
Một số chi tiết về ưu nhược điểm của quy trình chế tạo ô tô bằng công nghệ
in 3D
 Ưu điểm
 Tự động hóa: có thể in ra các chi tiết của cửa ô tô một cách nhanh chóng và
chính xác.
 Tính linh hoạt: có thể in ra các chi tiết có hình dạng và kích thước tùy ý.
 Tính tùy biến: có thể in ra các chi tiết theo yêu cầu của khách hàng.
 Chất lượng cao: in 3D có độ chính xác cao và có thể được kiểm tra chất lượng
tự động4
 Nhược điểm
 Chi Phí: máy in 3D là thiết bị đắt tiền và vật liệu in 3D cũng có giá thành cao.
 Tốc độ sản xuất: vẫn chưa có tốc độ in nhanh như các phương pháp sản xuất
truyền thống
 Vật liệu: chưa có nhiều loại vật liệu in 3D có thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ
thuật
03
ĐỊNH HƯỚNG
CÔNG NGHỆ IN 3D
CHẾ TẠO LINH
KIỆN PHỤ TÙNG Ô
TÔ TRONG TƯƠNG
LAI

21
THỰC TRẠNG CÔNG NGHỆ IN 3D 22
TRONG SẢN XUẤT HIỆN NAY

• Ngành ô tô là ngành công nghiệp và


công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới
về cơ khí, động lực,… và công nghệ in
3D là một trong số đó.
• Năm 2018, ngành công nghiệp sản xuất
ô tô lớn thứ 3 sử dụng công nghệ in 3D.
• Ứng dụng công nghệ in 3D chiếm
khoảng 16% toàn ngành
• Urbee là một chiếc xe đầu tiên được
tạo ra bằng công nghệ in 3D
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN CÔNG NGHỆ IN 23
3D TRONG NGÀNH Ô TÔ TƯƠNG LAI

 Một số định hướng trong tương lai


 Tăng độ chính xác và độ bền của linh kiện: có thể tạo ra các chi
tiết linh kiện với độ chính xác cao
 Giảm chi phí sản xuất: không cần đến các khuôn mẫu đắt tiền
 Tăng tính linh hoạt: thiết kế linh kiện độc đáo, đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hang
• Một số ứng dụng cụ thể trong tương lai
 Chế tạo các linh kiện phức tạp: khó có thể chế tạo bằng phương
pháp truyền thống
 Chế tạo các linh kiện nhẹ và bền: sử dụng các vật liệu nhẹ và bền
để chế tạo linh kiện ô tô
 Chế tạo các linh kiện cá nhân hóa: đáp ứng nhu cầu của từng khách
hàng
NHÓM CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like