You are on page 1of 36

Chào mừng các

con đến với tiết


học Tiếng Việt
Khởi
động
Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng
01
Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?

Để về nước tham gia


kháng chiến, bác sĩ Đặng Để về nước tham gia kháng
Văn Ngữ phải vòng từ chiến, bác sĩ Đặng Văn
Nhật Bản.- Thái Lan, Ngữ về nước rồi lên chiến
sang Lào về Nghệ An rồi khu Việt Bắc.
lên Chiến khu việt Bắc. .
02 Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về quý
giá như thế nào?

Va li nấm pê-ni-xi-lin Va li nấm pê-ni-xi-lin được


được ông mang rất về quý ông mang rất về quý giá.
giá. Nhờ va li nấm này, Nhờ va li nấm này, ông đã
ông đã chế được thuốc để chế được “nước lọc pê-ni-xi-
đem bán. lin” chữa thương cho binh.
Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu tiên vào
03
cơ thể mình nói lên điều gì?

ông rất dũng cảm, ông


ông thử tiêm cho
biết hy sinh bản thân vì
mình để biết thuốc
người khác.
có tốt không.
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì
04 cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ?

Thuốc chữa sốt rét và


Nấm pê-ni-xi-lin để
nấm pê-ni-xi-lin để làm
làm ra thuốc chữa trị
ra thuốc chữa trị cho
cho thương binh.
thương binh..
Thứ ngày tháng năm 2022

Tiếng việt
Bài đọc 4: Từ cậu bé làm thuê
Tiết 1
Nhân vật trong câu chuyện này là ông Nguyễn Sơn Hà

Từ một cậu bé làm thuê cho hãng sơn của Pháp, ông đã trở thành một nhà công nghệ
có nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
LẮNG NGHE ĐỌC MẪU
ĐỌC MẪU TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng.
Sơn Tắc Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi
người ưa chuộng.
Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên
chiến khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo.
Ở Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là
những sản phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu
làm đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố
mang tên ông.
HỒNG VŨ
Giọng đọc
Nhẹ nhàng, diễn cảm.

Lưu ý: Nhấn giọng, gây ấn


tượng với những từ ngữ gợi
tả, gợi cảm.
Đọc
Bài có
nốimấy
tiếpđoạn
đoạn TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
1 Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông
đã mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng.
Sơn Tắc Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi
người ưa chuộng.
2 Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên
chiến khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo.
Ở Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là
những sản phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu
làm đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố
mang tên ông.
HỒNG VŨ
Tìm từ khó đọc TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng.
Sơn Tắc Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người
ưa chuộng.
Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên chiến
khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở Việt
Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là những sản
phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
HỒNG VŨ
khai sinh LUYỆN ĐỌC TỪ
KHÓ
tìm kiếm

ưa chuộng

hữu ích
Mày mò: Kiên nhẫn tìm tòi để làm được một
việ mà bant thân chưa tùng làm

Hãng sơn Tức Kè: Hãng sơn có


tên tiếng Pháp là Gecko( Giê- cô)
CHÚ
Sơn ngoại: Sơn của nước ngoài
THÍC
H Vải mưa: Hàng làm bằng sợi ni lông để
che mưa

Hữu ích: có ích

V.H
Luyện đọc đoạn 1 TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
1 Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc
Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa
chuộng.

NGẮT NHỊP CÂU


VĂN
Với ý chí tự lập, ông đã mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn,
rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng.
Sơn Tắc Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng
tốt nên dần dần được mọi người ưa chuộng.
Luyện đọc đoạn 2 TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên
chiến khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở
Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là những
sản phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
NGẮT NHỊP CÂU
VĂN
Ở Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than,
mực in, vải mưa,...Đó là những sản phẩm rất hữu ích đối
với kháng chiến lúc bấy giờ.
Đọc toàn bài TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
1 Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc
Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa
chuộng.
2 Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên chiến
khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở Việt
Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là những sản
phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
HỒNG VŨ
LUYỆN ĐỌC
TRONG
NHÓM
Đọc trước
l ớ p.
Đọc toàn bài TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
1 Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc
Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa
chuộng.
2 Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên chiến
khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở Việt
Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là những sản
phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
HỒNG VŨ
Tiết
2
TRẢ LỜI CÂU
HỎI
Đọc toàn bài TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
1 Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm
sống. Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã
mày mò tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc
Kè có giá rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa
chuộng.
2 Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên chiến
khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo. Ở Việt
Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là những sản
phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu làm
đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
HỒNG VŨ
Đọc đoạn 1 TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ

Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm sống.
Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã mày mò
tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc Kè có giá
rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa chuộng.

1. Ông Nguyễn Sơn Hà là người mở ra ngành nào ở


Việt Nam?

Ông Nguyễn Sơn Hà là người mở ra ngành sơn ở


Việt Nam.
Đọc đoạn 1 TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ

Ông Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, ông đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm sống.
Lúc đầu, ông làm thuê cho một hãng sơn của Pháp. Với ý chí tự lập, ông đã mày mò
tìm kiếm cách sản xuất sơn, rồi mở hàng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng. Sơn Tắc Kè có giá
rẻ hơn sơn ngoại mà chất lượng tốt nên dần dần được mọi người ưa chuộng.

2. Vì sao sơn Tắc Kè được ưa chuộng trong cả nước?

Sơn Tắc Kè được ưa chuộng trong cả nước vì giá


rẻ hơn sơn ngoại và chất lượng tốt.
Đọc đoạn 2 TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ
Năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Cả gia đình ông lên
chiến khu, bỏ lại toàn bộ nhà xưởng. Nguyễn Sơn Hà vẫn không ngừng sáng tạo.
Ở Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...Đó là
những sản phẩm rất hữu ích đối với kháng chiến lúc bấy giờ.
Nguyễn Sơn Hà rất tích cực tham gia các hoạt động yêu nước. Ông được bầu
làm đại biểu Quốc hội khóa I của nước ta. Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố
mang tên ông.

3. Ông Nguyễn Sơn Hà đã khắc phục khó khăn, tạo


ra những sản phẩm gì phục vụ kháng chiến?

Ông Nguyễn Sơn Hà đã khắc phục khó khăn, tạo ra


những sản phẩm để phục vụ kháng chiến là: vải nhựa
cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...
TỪ CẬU BÉ LÀM THUÊ

4. Theo em, việc lấy tên ông Nguyễn Sơn Hà đặt cho
một đường phố thể hiện điều gì?

Theo em, việc lấy tên ông Nguyễn Sơn Hà đặt cho
một đường phố thể hiện sự tưởng nhớ, biết ơn của mọi
người đối với những thành tựu mà ông đã cống hiến
cho đất nước.
Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
Ca ngợi tấm gương lao động sáng
tạo, lòng yêu nước của ông Nguyễn
Sơn Hà.
LUYỆN TẬP
1. Tìm những từ ngữ chỉ địa điểm trong
các câu sau:

a) Ông đã mày mò tìm cách sản xuất sơn, rồi mở


hãng sơn Tắc Kè ở Hải Phòng.
b) Ở Việt Bắc, ông sản xuất vải nhựa cách điện,
giấy than, mực in, vải mưa,...
c) Ngày nay, ở Hải Phòng có đường phố mang
tên ông.
Ta đặt câu hỏi với cụm từ Ở đâu? Cụm từ trả lời cho
Để
câutìm
hỏiđược từ chỉ
Ở đâu? địachỉ
là từ điểm
địa ta làm thế nào?
điểm.
2. Dựa theo nội dung các câu a, b ở bài tập trên, viết tiếp vào vở
câu có sử dụng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận liệt kê:
a) Ông đã là được những việc mà trước đó chưa ai thành công...
Ông đã là được những việc mà trước đó chưa ai thành
công như: tìm ra cách sản xuất sơn, mở hàng sơn Tắc Kè ở
Hải Phòng.
b) Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ
kháng chiến...
Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu, tạo ra nhiều sản
phẩm phục vụ kháng chiến, cụ thể như: vải nhựa
cách điện, giấy than, mực in, vải mưa,...
Củng cố

dặn dò
Tạm biệt và
hẹn gặp lại
các con

You might also like