You are on page 1of 33

Điều trị sỏi thận bằng tán sỏi qua

da tại bệnh viện hữu nghị Lạc Việt


ĐẶT VẤN ĐỀ

• Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp : chiếm 2 - 12% dân


số, trong đó sỏi thận chiếm khoảng 40%.
• Sỏi thận có thể dẫn đến những tổn thương trầm trọng
như nhiễm trùng tiết niệu, thận ứ nước, suy thận
• Độ tuổi lao động (20 – 50 tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao,
• tỷ lệ tái phát sỏi có thể lên đến 50 % trong vòng 5 năm
Trước đây sỏi thận chủ yếu được điều trị bằng phẫu
thuật mở nên tỷ lệ biến chứng cao,
• từ năm 1980 các phương pháp điều trị sỏi thận ít sang
chấn ra đời như: PCNL, ESWL, phẫu thuật nội soi trong
hoặc sau phúc mạc ....
• -->đã làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh nhân mổ mở chỉ còn
khoảng 3%
• Hiện nay, phẫu thuật nội soi tán sỏi thận qua da là tiêu
chuẩn vàng và là phương pháp hàng đầu cho sỏi thận
lớn (>20 mm)
• Điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da
đường hầm nhỏ đã được triển khai tại bệnh viện Hữu
Nghị Lạc Việt từ 2018 và dần trở thành phẫu thuật
thường quy
• -->Tỉ lệ bệnh nhân phải mổ mở ngày càng thấp.
• Tuy nhiên, tai biến trong mổ là gì ?
• Phẫu thuật khó khăn trong những trường hợp nào ?
• Tỷ lệ bệnh nhân sót sỏi là bao nhiêu?...
• Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kết quả điều trị
sỏi thận bằng phẫu thuật nội soi tán sỏi qua da đường
hầm nhỏ tại Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt giai đoạn
2021-2022’’ nhằm 2 mục tiêu:
• 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh nhân được phẫu thuật nội soi tán sỏi thận qua da
đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt giai
đoạn 2021-2022
• 2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật tán
sỏi qua da đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Hữu Nghị Lạc
Việt giai đoạn 2021-2022
• 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
• Sỏi thận san hô 1 hoặc 2 bên.
• Sỏi thận lớn (>20 mm) hoặc sỏi nhỏ (10-20 mm) nằm ở
đài dưới thận không thuận lợi cho tán sỏi ngoài cơ thể 1
hoặc 2 bên.
• Sỏi chỗ nối bể thận – niệu quản hoặc niệu quản đoạn
trên đã tán sỏi nội soi ngược dòng thất bại do hẹp niệu
quản hoặc sỏi di chuyển lại ĐBT.
• Sỏi thận đã tán sỏi ngoài cơ thể thất bại.
• Không có nhiễm trùng tiết niệu.

• 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
• Bệnh nhân có bệnh lý rối loạn đông máu không kiểm
soát được.
• Bệnh nhân có bất thường giải phẫu: thận móng ngựa,
gù vẹo cột sống,
• phình động mạch thận
• 2.2. Phương pháp nghiên cứu
• 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả.
• 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu cắt ngang
• 2.5. Quy trình kỹ thuật
• - Tiêm kháng sinh dự phòng
• - Tư thế bệnh nhân nằm nghiêng
• Chuẩn bị dụng cụ
• - Dàn máy nội soi và tán sỏi:
– + Dàn máy nội soi.
– + Ống soi niệu quản cứng 7,5/8,9 Fr: 1 hoặc 2 kênh.
– + Ống soi thận bán cứng 14 Fr
– + Máy tán sỏi LASER HOLMIUM 80W.
• - Hệ thống tưới rửa:- Máy siêu âm
• - Dụng cụ chọc dò và nong đường hầm:
Accu-Tech Acu-H2 Series Bộ nong qua da
80/90W Holmuim Laser
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong thời gian từ 2021 đến 2022, có 46 bệnh nhân bị


sỏi thận được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật nội
soi tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ, kết quả thu
được như sau:
Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ %

≤ 39 9 19,6

40 - 59 27 58,7

≥ 60 10 21,7

Tổng 46 100

Trung bình 49,7 ± 11,5 (28 ÷ 75)


• Phân loại BMI trước phẫu thuật

BMI trước phẫu Số BN Tỷ lệ (%)


thuật

Nhẹ cân (BMI < 6 13,1


18,5)
Bình thường (18,5 25 54,3
≤ BMI ≤ 22,9)
Thừa cân (BMI ≥ 15 32,7
23)
Tổng 46 100

BMI trung bình 21,3 ± 1,7 (18,2 ÷23,6)


(Kg/m2)
• Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi thấy thời gian phẫu
thuật trung bình tăng dần theo chỉ số BMI trước phẫu
thuật,
• Theo Nguyễn Thùy Linh: bệnh nhân có BMI trung bình
là 21,7 ± 2,8 (thấp nhất là 14,1 và cao nhất là 28,3) trong
đó nhóm bệnh thừa cân tiền béo phì và bệnh nhân béo
phì độ I lần lượt là 17,7% và 12,3% cũng ghi nhận 3
trường hợp biến chứng chảy máu nặng
• Nguyễn Hoàng Đức: BMI trung bình là 23 ± 2,2
• Kích thước sỏi thận trên phim CT Scanner
Kích thước sỏi thận Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)
trên phim CT Scanner
(cm)

<2,5 4 8,7

2,5-3 18 39,1

>3 24 52,2

Tổng 46 100
Trung bình 3 ± 0,5 (cm) (2 ÷ 4,5)
• Theo Nguyễn Thùy Linh kích thước trung bình 30,82 ±
11,47 mm .
• Theo Nguyễn Văn Truyện kích thước trung bình 20,79 ±
5,44 mm
• Theo nguyễn Phúc Cẩm Hoàng kích thước sỏi trung
bình là 31,4 mm (từ 20-43 mm)
• -->Thời gian phẫu thuật trung bình tăng dần theo kích
thước của sỏi thận
Kết quả điều trị
• Thời gian chọc dò thận và nong đường hầm vào đài bể
thận dưới hướng dẫn siêu âm

Trung bình Thời gian Thời gian


ngắn nhất dài nhất

TG chọc dò thận 17,2 5 35


(phút)

TG nong đường 7,2 4 15


hầm
vào ĐBT (phút)
• thời gian chọc dò thận trung bình là: 17,2 ± 6,3phút
(từ 5 - 35 phút)
• Nhóm bệnh nhân không ứ nước thận và ứ nước độ I thì
tỉ lệ có thời gian chọc dò thận >15 phút còn cao
• nghiên cứu của Trương Văn Cẩn, thời gian chọc dò thận
trung bình là 2,2 ± 2,4 phút.
• Võ Phương Khương, thời gian chọc dò trung bình: 15,4
± 4,8 phút (từ 10 - 25 phút)
Tai biến trong phẫu thuật
• Có 42/46 BN không có tai biến trong mổ chiếm 91,3%
• Có 4 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 8,7% trong nghiên cứu sảy
ra tai biến chảy máu nhiều trong phẫu thuật phải dừng
phẫu thuật trong đó có 2 BN phải truyền máu
• Tạo đường hầm vào thận
• Nhóm bệnh nhân tạo đường hầm đúng (tiếp cận được
sỏi) chiếm đa số (93,5%)
• có 3 trường hợp tạo đường hầm không đúng đã không
tiếp cận được sỏi (chiếm 6,5%) phải tạo đường hầm
mới
• Theo Hoàng Long nghiên cứu 50 bệnh nhân tán sỏi thận
qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm thì
100% chọc dò 1 đài thận và nong 1 đường hầm qua da
vào đài bể thận thành công
• Theo Trương Văn Cẩn có 47/48 trường hợp (97,9%) xác
định đúng tạo 1 đường hầm và chỉ có 1/48 trường hợp
(2,1%) tạo 2 đường hầm
• --->Theo chúng tôi các yếu tố thuận lợi cho việc chọc và
nong giãn tạo đường hầm bao gồm:
– Bệnh nhân có thể trạng gầy,
– có ứ nước bể thận mức độ II hoặc III,
– nhu mô thận không quá dày
• Thời gian phẫu thuật
• Trong nhóm nghiên cứu thời gian phẫu thuật trung bình là
109,35 ± 41,27 phút, thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 50 phút,
thời gian dài nhất là 221 phút.
• thời gian hậu phẫu trung bình 7,2+/-3,4 ngày, ngắn nhất
là 5 ngày và dài nhất 13 ngày
• Biến chứng sau phẫu thuật phân loại theo Clavien
Biến chứng sau phẫu thuật Số bệnh Tỉ lệ %
nhân
Loại I Sốt ≥ 38,50 C 2 4,3

Tụ dịch quanh thận 1 2,2


loại II Thiếu máu phải truyền 1 2,2
máu
Loại III Rò nước tiểu 1 2,2

Không có biến chứng 41 89,1

Tổng 46 100
• Điều trị bổ sung sau phẫu thuật

Điều trị bổ sung Số BN Tỷ lệ %

Không điều trị bổ sung 38 82,6

Có điều Tán sỏi nội soi qua 8 17,4


trị bổ sung đường hầm thận, tán sỏi
ngược dòng

Tổng 46 100
• Cũng dựa vào tiêu chuẩn đó chúng tôi thu được kết quả
có 82,6%% bệnh nhân hết sỏi hoàn toàn sau lần tán đầu
tiên
• Các bệnh nhân sót sỏi được điều trị bổ sung (tán sỏi nội
soi ngược dòng, nội soi sau phúc mạc lấy sỏi,…)
• Tỷ lệ sạch sỏi trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn
so với nghiên cứu của Nguyễn Minh Thiền là 94%,
Hoàng Long là 88%
một số hình ảnh tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại
bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt

BN Nguyễn Văn M (1959)


Mã bệnh án BA22028770 phim chụp sau mổ
BN Bùi Thị L (1971)
mã bệnh án BA23011074
Vết mổ của bệnh nhân khi ra viện
KẾT LUẬN
• Qua nghiên cứu 46 trường hợp phẫu thuật nội soi qua
da đường hầm nhỏ tán sỏi thận tại bệnh viện Lạc Việt từ
2021 đến 2022 chúng tôi rút ra kết luận như sau:
– Tuổi trung bình 49,7 ± 11,5 tuổi
– Tỷ lệ nam : nữ là 3,2 : 1
– BMI trung bình 21,3 ± 1,7 (thấp nhất là 18,2 và cao nhất là
23,6)
– Kích thước sỏi thận trung bình trên phim CT Scanner: 3,00 ±
0,49 cm,
- Thời gian chọc dò thận trung bình là: 17,2 ± 3,0 phút, thời
gian ngắn nhất là 5 phút, thời gian dài nhất là 35 phút.
- Tạo đường hầm đúng chiếm 93,5%
- Thời gian PT trung bình là 109,35 ± 41,27 phút
- Thời gian hậu phẫu trung bình 7,2+/-3,4 ngày,ngắn
nhất là 5 ngày và dài nhất 13 ngày
- Tai biến trong mổ chiếm 8,7%, chỉ can thiệp nội
khoa- BN hết sỏi hoàn toàn sau lần tán đầu tiên là
82,6%
Tóm lại PP nội soi tán sỏi thận qua da bằng đường
hầm nhỏ:
 Là 1 PP ít xâm lấn
 An toàn tỉ lệ tai biến thấp
 Hiệu quả cao
 Là phương pháp PT hàng đầu cho sỏi thận lớn
 BN sớm quay trở lại với cuộc sống và lao động

You might also like