You are on page 1of 61

初等佛學教科書

第五課:
羅漢及菩薩
Đệ ngũ khoá: La hán cập Bồ tát
羅漢及菩薩
La hán cập Bồ tát
羅漢有三義:一、破三毒賊;二、
應人天供;三、來世不生。菩薩
是印度語,我國譯為覺有情。覺
即覺悟,有情即眾生。言其以佛
法教人,能令眾生開悟,出苦海
也。
La hán hữu tam nghĩa: nhất, phá tam độc tặc; nhị, ứng nhân
thiên cúng; tam, lai thế bất sanh. Bồ tát thị Ấn Độ ngữ, ngã
quốc dịch vi giác hữu tình. Giác tức giác ngộ, hữu tình tức
chúng sanh. Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân, năng linh chúng
sanh khai ngộ, xuất khổ hải dã.
罗汉有三义:一、破三毒贼;二、
应人天供;三、来世不生。菩萨
是印度语,我国译为觉有情。觉
即觉悟,有情即众生。言其以佛
法教人,能令众生开悟,出苦海
也。
La hán hữu tam nghĩa: nhất, phá tam độc tặc; nhị, ứng nhân
thiên cúng; tam, lai thế bất sanh. Bồ tát thị Ấn Độ ngữ, ngã
quốc dịch vi giác hữu tình. Giác tức giác ngộ, hữu tình tức
chúng sanh. Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân, năng linh chúng
sanh khai ngộ, xuất khổ hải dã.
羅漢
罗汉
La hán
阿羅漢
的簡稱
羅漢
罗汉
La hán
阿羅漢
的簡稱
菩薩
菩萨
Bồ tát
Viết tắt của
danh từ dịch
âm Bồ-đề Tát
đóa/đỏa ( 菩
薩薩埵)
義/义
nghĩa
Ý tứ, nội dung
của từ ngữ: tự
nghĩa 字義 ý
nghĩa của chữ,
一詞多義 nhất
từ đa nghĩa: Một
từ nhiều nghĩa
義/义
nghĩa
Ý tứ, nội dung
của từ ngữ: tự
nghĩa 字義 ý
nghĩa của chữ,
一詞多義 nhất
từ đa nghĩa: Một
từ nhiều nghĩa
羅漢有三義
La hán hữu tam nghĩa:

La hán có ba nghĩa:
破 phá
Làm vỡ, làm hư
hỏng, hủy hoại. Như:
phá hoại 破壞 làm
hư đổ, gia phá nhân
vong 家破人亡 nhà
tan người mất. Đánh
bại. Như: phá trận
破陣 phá thế trận,
phá thành 破城
đánh thắng thành.
三毒
tam độc
貪、瞋、痴。
貪是貪愛五欲,
瞋是瞋恚無忍,
痴是愚痴無明,
因貪瞋痴能毒
害人們的身命
與慧命,故名
三毒。
賊 tặc
(Danh) Kẻ trộm, cướp
tài vật của người. Như:
đạo tặc 盜賊 trộm
cướp, san tặc 山賊
giặc núi.
Kẻ làm hại, kẻ làm loạn.
Như: dân tặc 民賊 kẻ
làm hại dân, quốc tặc
國賊 kẻ làm hại nước,
loạn thần tặc tử 亂臣賊
子 quân phản loạn phá
hoại.
一、破三
毒賊
nhất, phá tam độc tặc
1- Phá giặc tam độc (tham, sân và si)
應应
ứng/ưng
.
Nhận chịu, cho. Như:
hữu cầu tất ứng 有求必
應 hễ cầu xin thì được
cho. Nên, cần, phải
應应
ứng/ưng
.
Nhận chịu, cho. Như:
hữu cầu tất ứng 有求必
應 hễ cầu xin thì được
cho. Nên, cần, phải
二、應人
天供
nhị, ứng nhân thiên cung/cúng;

2- Đáng thọ sự cúng dường của người và


trời
三、來世
不生
tam, lai thế bất sanh.

3- Đời sau không còn sanh tử (luân hồi) nữa.


印度
Ấn Độ
.
菩薩是印
度語
Bồ tát thị Ấn Độ ngữ

Bồ tát là tiếng Ấn Độ,


中國 / 国
Trung Quốc
nước Trung Quốc
( 中 trung: Bộ 丨
cổn, 4 nét; 国
quốc: Bộ 囗 vi, 8
nét)
囗或 vi hoặc
中國 / 国
Trung Quốc
nước Trung
Quốc ( 中
trung: Bộ 丨
cổn, 4 nét; 国
quốc: Bộ 囗
vi, 8 nét)
譯/译
Dịch
phiên dịch,
Chuyển hoán
tiếng nước này
sang tiếng nước
khác (Đng, 20
nét, bộ 言 ngôn)
譯/译
Dịch
phiên dịch,
Chuyển hoán
tiếng nước này
sang tiếng nước
khác (Đng, 20
nét, bộ 言 ngôn)
釋释
thích
giải thích
(Đgt, 20 nét,
bộ biện 釆 )
釆睪
Biện dịch
我國譯為覺
有情
Ngã quốc dịch vi giác hữu tình.

Trung Quốc dịch là “Giác hữu tình”.


覺觉
giác .

(Động) Hiểu ra, tỉnh


ngộ. Như: giác ngộ 覺
悟 hiểu ra. Đạo Phật
佛 cốt nhất phải giác
ngộ chân tính tỏ rõ hết
mọi lẽ, cho nên gọi Phật
là Giác vương 覺王 .
Chứng tới quả Phật gọi
là chánh giác 正覺 .
Thức dậy. Cảm nhận,
cảm thấy, cảm thụ.
众/

chúng
nhiều người
众/

chúng
nhiều người
覺即覺悟,
有情即眾生
Giác tức giác ngộ, hữu tình tức chúng sanh.

Giác, tức là giác ngộ; Hữu tình là chúng sanh.


言其以佛
法教人
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân
Nghĩa là Bồ tát đem Phật pháp dạy
người

Linh/lệnh.
(Động) Khiến, sai
sử, làm cho. Như:
linh nhân khởi kính
令人起敬 khiến
người nẩy lòng
kính. Một âm là
lệnh. Mệnh lệnh. Ra
lệnh, ban lệnh.
開/开
khai
nở, mở
(Đgt, 12/4
nét, bộ môn
門/廾
củng)
開/开
khai
nở, mở
(Đgt, 12/4
nét, bộ môn
門/廾
củng)
能令眾生開悟,
出苦海也
Năng linh chúng sanh khai ngộ, xuất
khổ hải dã
Và có năng lực khiến cho chúng sanh được khai
ngộ và ra khỏi biển khổ.
是, 即
thị/tức
Đồng động từ: “là, nghĩa là”.
Những thành phần đi sau Đồng
Đgt “ 是 , 即” đều đóng vai trò
Bổ ngữ đặc biệt (còn gọi “Thuộc
ngữ”).
覺即覺悟,有情
即眾生
Giác tức giác ngộ, hữu tình tức chúng
sanh

Giác, tức là giác ngộ; Hữu tình là chúng sanh


菩薩是印
度語
Bồ tát thị Ấn Độ ngữ

Bồ tát là tiếng Ấn Độ

Vi
Giới từ: kết hợp với “ 覺有情” làm
thành tổ hợp Bổ ngữ kết quả, tu sức
ý nghĩa cho Đgt “ 譯” phía trước.
我國譯為
覺有情
Ngã quốc dịch vi giác hữu tình

Trung Quốc dịch là “Giác hữu tình”



kỳ
( 代 ) thay thế cho “ 菩
薩” ở trước
言其以佛
法教人
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân

Nghĩa là Bồ tát đem Phật pháp dạy người




( 介 ) nghĩa: “lấy, dùng”
言其以佛
法教人
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân

Nghĩa là Bồ tát đem Phật pháp dạy người


Cấu trúc (DT + 是 +
DT), dịch: “A là B”..
Câu phán đoán dùng
động từ phán đoán
(Đồng Đgt) thị 是 .
菩薩是印
度語
Bồ tát thị Ấn Độ ngữ

Bồ tát là tiếng Ấn Độ
Tổ hợp Kiêm ngữ: “ 眾生”
vừa là Tân ngữ của Đgt
“ 令” , đồng thời là Chủ
ngữ cho Vị ngữ “ 開悟 , 出
苦海” phía sau.
令眾生開悟 ,
出苦海
Linh chúng sanh khai ngộ, xuất khổ hải dã
Lực khiến cho chúng sanh được khai ngộ
và ra khỏi biển khổ
羅漢有三義
La hán hữu tam nghĩa:

La hán có ba nghĩa:
一、破三
毒賊
nhất, phá tam độc tặc
1- Phá giặc tam độc (tham, sân và si)
二、應人
天供
nhị, ứng nhân thiên cung/cúng;

2- Đáng thọ sự cúng dường của người và


trời
三、來世
不生
tam, lai thế bất sanh.

3- Đời sau không còn sanh tử (luân hồi) nữa.


菩薩是印
度語
Bồ tát thị Ấn Độ ngữ

Bồ tát là tiếng Ấn Độ,


我國譯為覺
有情
Ngã quốc dịch vi giác hữu tình.

Trung Quốc dịch là “Giác hữu tình”.


覺即覺悟,
有情即眾生
Giác tức giác ngộ, hữu tình tức chúng sanh.

Giác, tức là giác ngộ; Hữu tình là chúng sanh.


言其以佛
法教人
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân
Nghĩa là Bồ tát đem Phật pháp dạy
người
能令眾生開悟,
出苦海也
Năng linh chúng sanh khai ngộ, xuất
khổ hải dã
Và có năng lực khiến cho chúng sanh được khai
ngộ và ra khỏi biển khổ.
言其以佛法教人 ,
能令眾生開悟,出
苦海也
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân, năng linh
chúng sanh khai ngộ, xuất khổ hải dã
Nghĩa là Bồ tát đem Phật pháp dạy người và có năng lực khiến cho
chúng sanh được khai ngộ và ra khỏi biển khổ.
羅漢及菩薩
羅漢有三義:一、破
三毒賊;二、應人天
供;三、來世不生。
La hán hữu tam nghĩa: nhất, phá tam độc tặc; nhị, ứng nhân
thiên cúng; tam, lai thế bất sanh
菩薩是印度語,我國
譯為覺有情。覺即覺
悟,有情即眾生。
Bồ tát thị Ấn Độ ngữ, ngã quốc dịch vi giác
hữu tình. Giác tức giác ngộ, hữu tình tức
chúng sanh.
言其以佛法教人,
能令眾生開悟,出
苦海也。
Ngôn kỳ dĩ Phật Pháp giáo nhân, năng
linh chúng sanh khai ngộ, xuất khổ hải
dã.

You might also like