You are on page 1of 9

Group

No
name
Group Thành viên trong nhóm
name Nguyễn Tấn Lộc
Nguyễn Lĩnh Hoàng Ân
Nguyễn Phúc Huy
Phan Bình Minh
Bùi Nguyễn Ngọc Thịnh
Vũ Quốc Việt

Đang tải…
Chuyên đề 1:trường Group
hấp dẫn name

Bài 3: Cường độ trường hấp


dẫn
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Kết luận

I. Cường độ trường hấp dẫn

Khái niệm: Cường độ trường hấp dẫn là đại


lượng đặc trưng cho trường hấp dẫn về
phương diện tác dụng lực lên các vật có khối
lượng đặt trong trường hấp dẫn.
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Kết luận

Cường độ trưởng hấp dẫn do chất điểm


M sinh ra tại B (Hình 3.1) là một đại
lượng vectơ, cùng hưởng với lực hấp
dẫn do M tác dụng lên một chất điểm m
đặt tại vị trí đó. Kết hợp hai biểu thức
(3.1) và (1.2), ta rút ra được công thức
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3

Độ lớn của cường độ trường hấp


dẫn do một quả cấu đồng nhất
sinh ra tại một điểm trong quả
cầu tỉ lệ với khoảng cách tính từ
tâm của quả cầu. Tại tâm,
r=0,g=0.
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Kết luận

II. Cường độ trường hấp dẫn của trái đất


Trái Đất và nhiều thiên thể có thể được xem gần đúng có dạng
quả cầu đồng nhất. Do đó, trường hấp dẫn do Trái Đất sinh ra
tại vị trí cách tâm Trái Đất một khoảng r > Rin (với Rmp là bán
kính Trái Đất) có thể được xác định dựa vào công thức (3.2).
Cường độ trường hấp dẫn do Trái Đất sinh ra ngay tại bề mặt
của Trái Đất có độ lớn khoảng g = 9,81 m/s.
Xét một vật ở một độ cao h, khoảng cách từ vật đến tâm Trái
Đất là r = R + / nên công thức (3.2) được viết lại dưới dạng:
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3

III. Tổng quan


Một cách tổng quát, cường độ trưởng hấp
dẫn của Trái Đất khác gia tốc trọng trường
(được xác định từ sự rơi tự do của vật
trong hệ quy chiếu của Trái Đất) do sự tự
quay của Trái Đất. Tuy nhiên, do tốc độ góc
của Trái Đất tương đối nhỏ nên ta có thể
xem cường độ trường hấp dẫn gần đúng
bằng gia tốc trọng trường khi xét vật ở gần
bề mặt Trái Đất.
Thanks
for
Whatching!

You might also like