You are on page 1of 24

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 2018

HƯỚNG DẪN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ


TẬP TRUNG KINH TẾ

Phòng Kiểm soát tập trung kinh tế


Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng
– Bộ Công Thương
1
MỤC LỤC
I. Luật Cạnh tranh 2018
1. Phạm vi điều chỉnh
2. Đối tượng áp dụng
3. Thông báo TTKT
4. Tập trung kinh tế bị cấm
5. Quyết định về TTKT
6. Các hành vi vi phạm về TTKT và các hình thức xử phạt

II. Nghị định quy định chi tiết một số điều của LCT 2018
1. Ngưỡng thông báo TTKT
2. Thẩm định sơ bộ việc TTKT
3. Thẩm định chính thức việc TTKT
4. Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ thẩm định TTKT
5. Trình tự, thủ tục điều tra và xử lý vụ việc TTKT

Page  2
2
I. LU ẬT CẠN H TR AN H 2018

1. Phạm vi điều chỉnh


Điều 1: Phạm vi điều chỉnh (Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14)

Luật này quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế gây tác động hoặc có
khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Việt Nam; hành vi cạnh tranh
không lành mạnh; tố tụng cạnh tranh; xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh; quản lý
nhà nước về cạnh tranh.

2. Đối tượng áp dụng


Điều 2. Đối tượng áp dụng (Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14)

1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm cả
doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt
động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị sự nghiệp công
lập và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
2. Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan.

3
3. Thông báo TTKT
 Theo Điều 33 , Luật Cạnh tranh 2018, các doanh nghiệp tham gia
TTKT phải nộp hồ sơ thông báo TTKT đến UB Cạnh tranh Quốc gia
trước khi tiến hành TTKT nếu thuộc ngưỡng thông báo TTKT.
 Các tiêu chí xác định ngưỡng thông báo như sau:

• Tổng • Tổng • Giá trị • Thị


tài sản doanh giao phần
trên thị thu trên dịch của kết hợp
trường thị TTKT trên thị
Việt trường trường
Nam Việt liên
của Nam quan
doanh của của
nghiệp doanh doanh
tham gia nghiệp nghiệp
TTKT tham gia tham gia
TTKT TTKT
4
4. Tập trung kinh tế bị cấm

Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế


gây tác động hoặc có khả năng gây tác
động hạn chế cạnh tranh một cách đáng
kể trên thị trường Việt Nam.
(Điều 30 - Luật Cạnh tranh 2018)

5
5. Quyết định về việc TTKT
Quyết định về việc TTKT được gửi đến các doanh nghiệp
tham gia TTKT trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày
ra quyết định.

TTKT được thực hiện

TTKT có điều kiện

TTKT thuộc trường hợp


bị cấm

6
Kiểm soát nội dung liên
quan đến giá mua, giá bán
Chia, tách, bán lại một phần hàng hóa, dịch vụ hoặc các
vốn góp, tài sản của doanh điều kiện giao dịch khác
nghiệp tham gia TTKT trong hợp đồng của doanh
nghiệp hình thành sau TTKT
TTKT
có điều kiên

Biên pháp khác nhằm khắc Biện pháp khác nhằm tăng
phục khả năng tác động hạn cường tác động tích cực của
chế cạnh tranh trên thị TTKT
trường

7
6. Các hành vi vi phạm quy định về TTKT
và các hình thức xử phạt
Căn cứ Điều 44 Luật Cạnh tranh 2018 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP
ngày 26/9/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
cạnh tranh

1. DN không thông báo TTKT theo quy định của Luật

• Phạt tiền từ 1-5% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm TC
liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng DN tham gia TTKT

2. DN thực hiện TTKT khi chưa có thông báo kết quả


thẩm định sơ bộ của UBCTQG quy định tại khoản 2 Điều
36, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 36 LCT
• Phạt tiền từ 0,5 – 1% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm
TC liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng DN tham gia
TTKT 8
3. DN thuộc trường hợp phải thẩm định chính thức việc TTKT
mà thực hiện việc TTKT khi UBCTQG chưa ra quyết định quy
định tại Điều 41 LCT.
• Phạt tiền từ 0,5 – 1% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm TC
liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng DN tham gia TTKT

4. DN không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ điều kiện
được thể hiện trong quyết định về TTKT có điều kiện

• Phạt tiền từ 1 – 3% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm TC
liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng DN tham gia TTKT

5. DN thực hiện TTKT trong trường hợp UBCTQG ra quyết


định TTKT thuộc trường hợp bị cấm

• Phạt tiền từ 1 – 3% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm TC
liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng DN tham gia TTKT
9
6. DN thực hiện TTKT bị cấm quy định tại Điều 30
LCT.

Stt Hành vi bị cấm Hình thức xử phạt


1 Hành vi sáp nhập  Phạt tiền DN nhận sáp nhập từ 1 – 5% tổng doanh thu trên thị
DN bị cấm trường liên quan của DN nhận sáp nhập + DN bị sáp nhập trong
năm TC liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
 BP khắc phục hậu quả: (i) Buộc chia, tách DN đã sáp nhập; (ii)
Buộc chịu sự kiểm soát về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc
các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của DN nhận sáp nhập
2 Hành vi hợp nhất  Phạt tiền DN hình thành sau hợp nhất từ 1 – 5% tổng doanh thu
DN bị cấm trên thị trường liên quan trong năm TC liền kề trước năm thực hiện
hành vi vi phạm của các DN tham gia
 Xử phạt bổ sung: Thu hồi chứng nhận ĐKDN đã cấp cho DN
hợp nhất
 BP khắc phục hậu quả: (i) Buộc chia, tách DN hợp nhất; (ii)
Buộc chịu sự kiểm soát về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc
các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của DN mới hình
thành sau TTKT

10
Stt Hành vi bị cấm Hình thức xử phạt
3 Hành vi mua lại  Phạt tiền DN mua lại từ 1 – 5% tổng doanh thu trên thị trường
DN bị cấm liên quan trong năm TC liền kề trước năm thực hiện hành vi vi
phạm của DN mua lại + DN bị mua lại đối với hành vi mua lại 1
phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác bị cấm
theo Điều 30 LCT
 BP khắc phục hậu quả: (i) Buộc bán lại 1 phần hoặc toàn bộ
vốn góp, tài sản đã mua; (ii) Buộc chịu sự kiểm soát về giá mua,
giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong
hợp đồng của DN mua lại
2 Hành vi liên  Phạt tiền các bên từ 1 – 5% tổng doanh thu trên thị trường liên
doanh DN bị cấm quan trong năm TC liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
 Xử phạt bổ sung: Thu hồi chứng nhận ĐKDN đã cấp cho DN
liên doanh
 BP khắc phục hậu quả: Buộc chịu sự kiểm soát về giá mua, giá
bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp
đồng của DN liên doanh

11
II. NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT
MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CẠNH TRANH
(Nghị định 35/2020/NĐ-CP)

1. Ngưỡng thông báo TTKT


2. Thẩm định sơ bộ việc TTKT
3. Thẩm định chính thức việc TTKT
• 3.1 Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một
cách đáng kể của việcTTKT
• 3.2 Đánh giá tác động tích cực của việcTTKT
• 3.3 Ra quyết định về việc TTKT
4. Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ thẩm định TTKT
5. Trình tự, thủ tục điều tra và xử lý vụ việc TTKT

12
1. Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế
(Điều 13 Dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết)

Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của 3000 tỷ
doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế VNĐ trở
lên
TTKT ngoài lãnh thổ

Tổng doanh thu bán ra hoặc doanh số mua 3000 tỷ


vào trên thị trường Việt Nam của doanh VNĐ trở
nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên kết lên

Thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của Từ 20%
doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trở lên

1000 tỷ
Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế VNĐ trở
lên
13
2. Thẩm định sơ bộ
(Điều 14 Nghị định 35/2020/NĐ-CP ) a) < 20% trên thị
trường liên quan
b) >20% trên thị
trường liên quan
Thẩm định nhưng HHI trước và
Thị phần kết hợp của các sau TTKT<1800
sơ bộ doanh nghiệp tham gia TTKT c) >20%, HHI>1800
trên thị trường liên quan nhưng biên độ tăng
(30 ngày) HHI trước và sau
TTKT <100

Mối quan hệ của các doanh nghiệp tham


gia TTKT trong chuỗi sản xuất, phân
phối, cung ứng đối với một loại hàng
Mức độ tập trung
hóa, dịch vụ nhất định hoặc ngành, nghề
trên thị trường liên kinh doanh của các doanh nghiệp tham
quan trước và sau gia tập trung kinh tế là đầu vào của nhau
TTKT hoặc bổ trợ cho nhau
(có thị phần thấp hơn 20% trên từng thị
trường liên quan.)

14
3. Thẩm định chính thức
(Quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định 35/2020/NĐ-CP)

Tác động hạn chế cạnh


Tác động tích cực tranh đáng kể
Đánh giác tác động HCCT

1. Thị phần kết hợ


p trên thị
trường liên quan
6. Khả năng lo
ại bỏ
h o ặc n g ăn cả
1. Tăng cường sức cạ 2. Mức độ tập trun n d o an h
nh g trên thị trường nghiệp khác gia nhậ
tranh của doanh nghi p
ệp liên quan hoặc mở rộng
Việt Nam trên thị trườ thị trường
ng
quốc tế
3. Mối quan hệ củ 7. Yếu tố đặc
a các doanh thù trong
2. Tác động tích cự nghiệp ngành, lĩnh v
c
triển của ngành, lĩ đến việc phát ực mà các
nh vực và khoa doanh nghiệp
học, công nghệ theo tham gia
chiế 4. Lợi thế cạnh tran
quy hoạch của Nhà n lược, h do tập trung tập trung kinh
tế
nước kinh tế mang lại
3. Tác động tích cự 5. Khả năng tăng giá ho
c đến việc ặc
phát triển doanh n
ghiệp nhỏ và tăng tỷ suất lợi nhuận
vừa trên
doanh thu một cách đá
ng kể

15
3.1. Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động HCCT một cách
đáng kể của việc TTKT

5. Khả năng doanh nghiệp tăng giá hoặc tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sau tập trung kinh
tế được đánh giá căn cứ vào một hoặc một số yếu tố sau đây:
• a) Thay đổi dự kiến về cầu trước khả năng doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá, thay đổi sản
lượng hoặc điều kiện giao dịch của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan;
• b) Thay đổi dự kiến về cung của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường liên quan trước
khả năng doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá, thay đổi sản lượng hoặc điều kiện giao dịch của
hàng hóa, dịch vụ;
• c) Thay đổi dự kiến về giá, sản lượng, điều kiện giao dịch của doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch
vụ là các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
• d) Điều kiện và nguy cơ các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường gia tăng phối hợp hoặc
thỏa thuận nhằm tăng giá bán hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu;
• đ) Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến khả năng tăng giá hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của
doanh nghiệp sau tập trung kinh tế.
6. Khả năng doanh nghiệp sau tập trung kinh tế loại bỏ hoặc ngăn cản doanh nghiệp khác gia
nhập, mở rộng thị trường được xác định dựa trên một hoặc một số yếu tố sau đây:
• a) Mức độ kiểm soát yếu tố đầu vào cho sản xuất, kinh doanh trước và sau tập trung kinh tế;
• b) Đặc điểm cạnh tranh trong ngành, lĩnh vực và hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế trong giai đoạn trước tập trung kinh tế;
• c) Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường quy định tại Điều 8 Nghị định này;
• d) Các yếu tố khác dẫn đến khả năng doanh nghiệp sau tập trung kinh tế loại bỏ hoặc ngăn cản doanh
nghiệp khác gia nhập hoặc mở rộng thị trường.
16
3.2. Đánh giá Tác động tích cực của việc TTKT

Điều 16 NĐ35/2020/NĐ-CP. Nội dung đánh giá tác động tích cực của việc tập trung kinh
tế : Căn cứ vào một trong các yếu tố hoặc kết hợp giữa các yếu tố như sau:

1. Tác động tích cực đến phát triển của ngành, lĩnh vực và khoa học, công nghệ theo
chiến lược, quy hoạch của Nhà nước được đánh giá dựa trên khía cạnh như sau:
• a) Khả năng phát huy hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, nguồn lực của địa phương, ngành nghề, lĩnh
vực và xã hội do việc tập trung kinh tế có thể mang lại phù hợp với mục tiêu đề ra trong các
chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực đã được Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt;
• b) Mức độ ứng dụng tiến bộ khoa học, cải tiến công nghệ của doanh nghiệp sau tập trung kinh tế
để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh nhằm giảm giá thành, nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc phục vụ các lợi ích của người tiêu dùng và cộng đồng;

2. Tác động tích cực đến việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét dựa trên
việc đánh giá các cơ hội và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khi gia
nhập, mở rộng thị trường hoặc tham gia vào chuỗi sản xuất, mạng lưới phân phối hàng
hóa, dịch vụ do tập trung kinh tế dự kiến mang lại;

3. Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế được
đánh giá dựa trên hệ quả tích cực của tập trung kinh tế nhờ mở rộng quy mô sản xuất,
tiêu dùng trong nước, xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp sau tập trung kinh
tế.
17
3.3. Ra quyết định về việc TTKT

Điều 41,42 và 43 và Điều 30 (TTKT bị cấm) Luật CT:


Điều 41. Quyết định về việc tập trung kinh tế
1. Sau khi kết thúc thẩm định việc tập trung kinh tế, UBCT QG ra quyết định về một
trong các nội dung sau đây:

a) TTKT được • 1. Doanh nghiệp được làm thủ tục TTKT theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và quy
thực hiện (Điều 43 định khác của pháp luật có liên quan.
• 2. Doanh nghiệp thuộc diện TTKT có điều kiện phải thực hiện đầy đủ điều kiện tập trung kinh
LCT-Thực hiện tế theo quyết định về việc tập trung kinh tế của UBCT QG trước và sau khi thực hiện TTKT.
TTKT);

• 1. Chia, tách, bán lại một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp thamTTKT;
b) TTKT có điều • 2. Kiểm soát nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện
kiện (Điều 42 LCT giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sauT TKT;
• 3. Biện pháp khác nhằm khắc phục khả năng tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường;
2018) • 4. Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực củaTTKT.

c) TTKT thuộc
trường hợp bị cấm • TTKT bị cấm khi Doanh nghiệp thực hiện TTKT gây tác động hoặc có khả năng gây tác động
( Điều 30 LCT- hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam.
TTKT bị cấm).
18
Điều 41. Quyết định về việc tập trung kinh tế (tiếp)
2. Quyết định về việc tập trung kinh tế quy định tại
khoản 1 Điều này phải được gửi đến các doanh nghiệp
tham gia tập trung kinh tế trong thời hạn 05 ngày làm
việc kể từ ngày ra quyết định.
3. Trường hợp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia ra quyết
định không đúng thời hạn, nếu gây thiệt hại cho doanh
nghiệp thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của
pháp luật.

19
4. Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ thẩm định TTKT

Quy trình Quy trình


thẩm định thẩm định
sơ bộ chính thức

20
Trách nhiệm thực hiện Trình tự thực hiện Thời gian thực hiện
VP UBCTQG 1. Tiếp nhận hồ sơ từ các doanh nghiệp/ tổ chức

LĐ UBCTQG 2. Chuyển giao Phòng chuyên môn


QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH SƠ BỘ

Phòng chuyên môn 3. Tiếp nhận để xử lý


07 ngày làm
Phòng chuyên môn 4. Phân công người xử lý việc

Người xử lý 5. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ

Người thụ lý 6. Ra văn bản Thụ lý

Người thụ lý 7. Xây dựng báo cáo thẩm định sơ bộ


30 ngày làm
việc
LĐ UBCTQG 8. Xem xét, phê duyệt
Quá thời hạn, không ban hành CV trả
lời thì DN được thực hiện TTKT

9. Ban hành công văn trả lời 11. Tiến


LĐ UBCTQG
hành Thẩm
định chĩnh
Phòng chuyên môn 10. TTKT được thực hiện, lưu hồ sơ thức
21
Trách nhiệm thực hiện Trình tự thực hiện Thời gian thực hiện
Phòng chuyên môn 11. Tiến hành thẩm định chính thức
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH CHÍNH THỨC

Không tính
Phòng chuyên môn 12. Yêu cầu DN nộp bổ sung thông tin, tài liệu ( =<2 lần) vào thời hạn
thẩm định

Phòng chuyên môn 13. Tham vấn cơ quan quản lý ngành- lĩnh vực, DN, tổ
chức cá nhân liên quan
90 ngày (gia hạn
tối đa 60 ngày)
Phòng chuyên môn 14. Xây dựng Báo cáo thẩm định chính thức

LĐ UBCT QG 15. Xem xét, phê duyệt

LĐ UBCT QG 16. Ra Quyết định về việc TTKT

TTKT Được TTKT được thực hiện TTKTthuộc trường


thực hiện nhưng có điều kiện hợp bị cấm

LĐ UBCTQG 17. Ban hành công văn trả lời và gửi đến DN 5 ngày làm
việc kể từ khi
ra QĐ
Phòng chuyên môn 18. Lưu hồ sơ
22
5. Trình tự, thủ tục điều tra và xử lý vụ việc TTKT
Trách nhiệm thực hiện Trình tự thực hiện Thời gian thực hiện

UBCT QG 1. Nhận Hồ sơ khiếu nại/ tự khởi xướng

Đơn vị chuyên môn 2. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của Hồ sơ 07 ngày làm
việc
3. Ra thông báo cho bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
UBCT QG
15 ngày
4. Xem xét Hồ sơ

Không quá 30
Trả lại hồ sơ 5. Ra quyết định điều Yêu cầu bổ ngày , gia hạn
Cơ quan điều tra (Đình chỉ) tra việc TTKT sung Hồ sơ 1 lần không
quá 15 ngày

Điều tra viên 6. Xây dựng báo cáo điều tra


90 ngày, gia hạn 1
lần không quá 60
Chủ tịch UBCTQG 7. Ra quyết định xử lý vi phạm quy định về TTKT ngày

Yêu cầu Điều tra


Đình chỉ 8. Xử lý vi phạm bổ sung
20 ngày

Cơ quan điều tra 10. Tống đạt cho các bên liên quan 05 ngày

23
XIN CÁM ƠN !

Thông tin liên hệ:


Phòng Kiểm soát Tập trung kinh tế
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công Thương
Địa chỉ: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: 024.2220.5002

24

You might also like