You are on page 1of 34

CHƯƠNG V

PHÁP LUẬT VỀ
CẠNH TRANH

Nội dung chính

1
I. GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ
CẠNH TRANH

1.1. KHÁI Cạnh tranh trong KD là hoạt động ganh đua


giữa những người sx hàng hóa, giữa các
NIỆM CẠNH thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền
TRANH kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung
TRONG KD cầu nhằm dành các điều kiện sx, tiêu thụ,
thị trường có lợi nhất

2
Đặc điểm của cạnh tranh trong KD

• Chủ thể tham gia cạnh tranh là các chủ thể


kinh doanh
• Hoạt động cạnh tranh phải diễn ra trong
một môi trường cạnh tranh cụ thể
• Mục đích của cạnh tranh là sự ganh đua,
giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sx và thị trường tiêu dùng hàng hóa

1.2. Xác
định thị
trường liên
quan và thị
phần

3
1) Thị trường sản phẩm liên quan là thị
trường của những hàng hóa, dịch vụ có
Xác định thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục
đích sử dụng và giá cả.
thị 2) Thị trường địa lý liên quan là khu vực
trường địa lý cụ thể trong đó có những hàng
hóa, dịch vụ được cung cấp có thể thay
liên quan thế cho nhau với các điều kiện cạnh
tranh tương tự và có sự khác biệt đáng
kể với các khu vực địa lý lân cận.

Xác định thị phần

Doanh thu bán ra của DN


a) Thị phần DN (%) =
Tổng doanh thu bán ra của tất cả DN trên TTLQ

Doanh số mua vào của DN


b)Thị phần DN(%) =
Tổng doanh số mua vào của tất cả DN trên TTLQ

Số đơn vị HH, DV bán ra của DN


c) Thị phần DN (%) =
Tổng số đơn vị HH, DV bán ra của tất cả DN trên TTLQ

Số đơn vị HH, DV mua vào của DN


d)Thị phần DN (%) =
Tổng số đơn vị HH, DV mua vào của tất cả DN trên TTLQ

4
Thị phần kết hợp là tổng thị
phần trên thị trường liên quan
Xác định
của các doanh nghiệp tham gia thị phần
vào hành vi hạn chế cạnh tranh
hoặc tập trung kinh tế. kết hợp

1.3. Nguyên tắc cạnh tranh

Doanh nghiệp có quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp
luật. Nhà nước bảo đảm quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh
doanh.

Hoạt động cạnh tranh được thực hiện theo nguyên tắc trung
thực, công bằng và lành mạnh, không xâm phạm đến lợi ích của
Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp, của người tiêu dùng.

10

5
1.4. Hành vi của nhà
nước xâm hại quyền
cạnh tranh bị cấm (1)
 Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện hoặc không
thực hiện việc sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung
ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể hoặc mua, bán hàng
hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp
cụ thể
 Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp

11

1.4. Hành vi của nhà


nước xâm hại quyền
cạnh tranh bị cấm (2)
 Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các
hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội
- nghề nghiệp khác hoặc các doanh
nghiệp liên kết với nhau nhằm hạn
chế cạnh tranh trên thị trường
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can
thiệp trái pháp luật vào hoạt động
cạnh tranh.

12

6
II. CÁC NHÓM HÀNH
VI CẠNH TRANH CHỊU
SỰ KIỂM SOÁT CỦA
NHÀ NƯỚC

13

Các nhóm hành vi cạnh tranh chịu


sự kiểm soát của Nhà nước

Nhóm hành vi Nhóm hành vi


hạn chế cạnh cạnh tranh
tranh không lành mạnh

14

7
2.1. HÀNH VI
HẠN CHẾ
CẠNH TRANH

15

2.1.1 Giới thiệu về hành vi hạn


chế cạnh tranh

Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi gây tác


động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế
cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường và lạm dụng vị trí độc quyền.

16

8
Dấu hiệu của hành vi hạn chế cạnh
tranh

Cách thức: Tác


Chủ thể: là các động hoặc có khả
DN tham gia CT
trên thị trường năng gây tác động
hạn chế CT.

Về hậu quả: loại


trừ, làm giảm, sai
lệch, cản trở CT
trên thị trường.

17

2.1.2 CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ


CẠNH TRANH

Lạm dụng vị trí thống


Hành vi thỏa thuận hạn
lĩnh thị trường, lạm
chế cạnh tranh
dụng vị trí độc quyền

Hành vi tập trung kinh


tế

18

9
a. Hành vi
thỏa thuận
hạn chế
cạnh tranh

19

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh


là hành vi thỏa thuận giữa các
Khái bên dưới mọi hình thức gây tác
động hoặc có khả năng gây tác
niệm động hạn chế cạnh tranh.

20

10
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (1)

2. Thỏa thuận phân chia


1. Thỏa thuận ấn định
khách hàng, phân chia
giá hàng hóa, dịch vụ
thị trường tiêu thụ,
một cách trực tiếp hoặc
nguồn cung cấp hàng
gián tiếp.
hóa, cung ứng dịch vụ.

3. Thỏa thuận hạn chế


hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản
xuất, mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ.

21

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (2)

4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham


gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu
thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.

5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không


cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh.

6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường


những doanh nghiệp không phải là các bên
tham gia thỏa thuận.

22

11
Thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh (3)

7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư.

8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận
buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực
tiếp đến đối tượng của hợp đồng.

9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận.

23

Thỏa thuận hạn 10. Thỏa thuận hạn chế thị trường
chế cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung
(4) cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
của các bên không tham gia thỏa
thuận.

11. Thỏa thuận khác gây tác động


hoặc có khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh.

24

12
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (1)

2. Thỏa thuận phân


1. Thỏa thuận ấn định
chia khách hàng, phân
giá hàng hóa, dịch vụ
một cách trực tiếp hoặc
chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp hàng
Doanh
gián tiếp.
hóa, cung ứng dịch vụ. nghiệp trên
3. Thỏa thuận hạn chế
cùng thị
hoặc kiểm soát số trường liên
lượng, khối lượng sản
xuất, mua, bán hàng quan
hóa, cung ứng dịch vụ.

25

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (2)

4. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia


thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu
trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch
vụ.

5. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho


doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh.

6. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những


doanh nghiệp không phải là các bên tham gia
thỏa thuận.

26

13
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm (3)

7. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư.

 Giữa các DN
trên cùng thị
8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận trường liên
buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực quan
tiếp đến đối tượng của hợp đồng.
 Gây tác động
9. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận. hoặc có khả
năng gây tác
động hạn chế
10. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp CT một cách
hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.
đáng kể trên thị
trường.
11. Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn
chế cạnh tranh.

27

2. Thỏa thuận phân chia 3. Thỏa thuận hạn chế


1. Thỏa thuận ấn định giá
khách hàng, phân chia thị hoặc kiểm soát số lượng,
hàng hóa, dịch vụ một
trường tiêu thụ, nguồn khối lượng sản xuất, mua,
cách trực tiếp hoặc gián
cung cấp hàng hóa, cung bán hàng hóa, cung ứng
tiếp.
ứng dịch vụ. dịch vụ.

8. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định


điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán
7. Thỏa thuận hạn chế hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh 9. Thỏa thuận không giao
phát triển kỹ thuật, công nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc dịch với các bên không
doanh nghiệp khác chấp nhận các
nghệ, hạn chế đầu tư. nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến tham gia thỏa thuận.
đối tượng của hợp đồng.

10. Thỏa thuận hạn chế thị 11. Thỏa thuận khác gây
trường tiêu thụ sản phẩm,
tác động hoặc có khả
nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ của các bên năng gây tác động hạn
không tham gia thỏa thuận. chế cạnh tranh.

28

14
Thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm (4)

1 2
 Giữa các DN kinh doanh ở các
công đoạn khác nhau trong
3 7 cùng một chuỗi sx, phân phối,
cung ứng đối với một loại HH,
dv nhất định

8 9
 Gây tác động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế CT một
cách đáng kể trên thị trường.

10 11

29

Mức thị phần của các doanh


Đánh giá tác nghiệp tham gia thỏa thuận;
động hoặc khả
năng gây tác
động hạn chế Rào cản gia nhập, mở rộng thị
cạnh tranh một trường;
cách đáng kể
của TTHCCT Hạn chế nghiên cứu, phát
(1) triển, đổi mới công nghệ hoặc
hạn chế năng lực công nghệ;

30

15
Đánh giá tác Giảm khả năng tiếp cận, nắm giữ cơ
sở hạ tầng thiết yếu;
động hoặc
khả năng gây
Tăng chi phí, thời gian của khách
tác động hạn hàng trong việc mua hàng hóa, dịch
chế cạnh vụ của doanh nghiệp tham gia thỏa
thuận hoặc khi chuyển sang mua
tranh một hàng hóa, dịch vụ liên quan khác;
cách đáng kể
Gây cản trở cạnh tranh trên thị
của trường thông qua kiểm soát các yếu
TTHCCT (2) tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực liên
quan đến các doanh nghiệp tham gia
thỏa thuận.

31

Cơ quan Cạnh tranh Ý đã mở


một cuộc điều tra xem liệu
Apple và Amazon có đang
tham gia vào một thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh đối với các
sản phẩm của Apple và tai
nghe Beats hay không. Cuộc
điều tra liên quan đến hành vi
thỏa thuận ấn định giá giữa 2
ông lớn này nhằm cản trở
những gian hàng điện tử
không có trong chương trình
chính thức của Apple bán
những sản phẩm này.

32

16
Miễn trừ đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh cấm (1)

TTHCCT được miễn trừ có thời hạn nếu có lợi


cho NTD và đáp ứng một trong các điều kiện:
• Tác động thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng
cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ
• Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
Nam trên thị trường quốc tế
• Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất
lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm
• Thống nhất các điều kiện thực hiện hợp đồng, giao
hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các
yếu tố của giá.

33

Miễn trừ
đối với các • Thỏa thuận lao động, thỏa
thuận hợp tác trong các
thỏa ngành, lĩnh vực đặc thù được
thuận hạn thực hiện theo quy định của
luật khác thì thực hiện theo
chế cạnh quy định của luật đó.
tranh cấm
(2)

34

17
b. Hành vi tập trung kinh tế

35

Khái niệm

Hành vi tập trung kinh tế


là hành vi DN thực hiện
tập trung kinh tế gây tác
động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế
cạnh tranh

36

18
Các hình thức tập trung KT

Sáp nhập DN Hợp nhất DN Mua lại DN

Liên doanh Các hình thức


giữa các DN khác theo luật

37

Kiểm soát hành vi


TTKT

Các DN tham gia TTKT phải nộp hồ sơ


thông báo đến UB CT Qgia trước khi
tiến hành TTKT nếu thuộc ngưỡng
thông báo tập trung kinh tế.

UB CT QG chịu trách nhiệm thẩm định


hồ sơ (thẩm định sơ bộ - 30 ngày;
thẩm định chính thức - 90 ngày)

38

19
Tổng tài sản trên thị Tổng doanh thu trên thị
Ngưỡng trường Việt Nam của
doanh nghiệp tham gia
trường Việt Nam của
doanh nghiệp tham gia

thông báo tập trung kinh tế tập trung kinh tế

tập trung Giá trị giao dịch của tập


Thị phần kết hợp trên
thị trường liên quan
kinh tế trung kinh tế của doanh nghiệp tham
gia tập trung kinh tế.

39

Tập trung kinh tế bị cấm

Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác


động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt
Nam.

40

20
Ngày 30 tháng 11 năm 2018, Cục trưởng Cục CT&BVNTD đã ký kết luận điều
tra vụ việc cạnh tranh theo quy định tại khoản 9, Điều 76 Luật Cạnh tranh.
Căn cứ kết quả xác minh các tình tiết, chứng cứ của vụ việc trong quá trình
điều tra, Cục CT&BVNTD đã xác định vụ việc Grab mua lại Ubercó dấu hiệu vi
phạm:
(i) Hành vi không thông báo tập trung kinh tế quy định tại Điều 20 Luật
Cạnh tranh; và
(ii) Hành vi tập trung kinh tế bị cấm quy định tại Điều 18 Luật Cạnh tranh.

41

c. Lạm dụng vị
trí thống lĩnh
thị trường, lạm
dụng vị trí độc
quyền

42

21
Khái niệm

Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị


trường, lạm dụng vị trí độc
quyền là hành vi của doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị
trường, vị trí độc quyền gây
tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh.

43

Doanh nghiệp, nhóm doanh


nghiệp có vị trí thống lĩnh
thị trường (1)

Doanh nghiệp có sức mạnh thị


trường đáng kể hoặc có thị
phần từ 30% trở lên trên thị
trường liên quan.

44

22
Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp
có vị trí thống lĩnh thị trường (2)

Nhóm doanh nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có
sức mạnh thị trường đáng kể được xác định hoặc có tổng thị phần thuộc
một trong các trường hợp sau đây:
i) 2 DN có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;
ii) 3 DN có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
iii) 4 DN có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan;
iv) 5 DN trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan.

45

Ví dụ một vài doanh nghiệp chiếm


vị trí thống lĩnh thị trường?

46

23
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường bị cấm (1)

• Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh
tranh;
• Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc
ấn định giá bán lại tối thiểu gây ra hoặc có khả năng gây ra
thiệt hại cho khách hàng;
• Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn
thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây
ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng;

47

• Áp dụng điều kiện thương mại khác


nhau trong các giao dịch tương tự dẫn
Hành vi đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn
cản doanh nghiệp khác tham gia, mở
lạm dụng rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh
nghiệp khác;
vị trí • Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp
thống khác trong ký kết hợp đồng mua, bán
hàng hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh
lĩnh thị nghiệp khác, khách hàng chấp nhận
các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp
trường bị đến đối tượng của hợp đồng dẫn đến
hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản
cấm (2) doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng
thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp
khác

48

24
Hành vi Ngăn cản việc tham
lạm dụng gia hoặc mở rộng thị
trường của doanh
vị trí nghiệp khác;
thống
lĩnh thị Hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường
trường bị bị cấm theo quy định
cấm (3) của luật khác.

49

Hành vi lạm dụng vị trí


độc quyền bị cấm (1)
• Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất
hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây ra
hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách
hàng;
• Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch
vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển
kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng
gây ra thiệt hại cho khách hàng;
• Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau
trong các giao dịch tương tự dẫn đến hoặc có
khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp
khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại
bỏ doanh nghiệp khác;

50

25
• Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác

Hành vi
trong ký kết hợp đồng mua, bán hàng
hóa, dịch vụ hoặc yêu cầu doanh nghiệp
khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa
lạm dụng vụ không liên quan trực tiếp đến đối
tượng của hợp đồng dẫn đến hoặc có
vị trí độc khả năng dẫn đến ngăn cản doanh
nghiệp khác tham gia, mở rộng thị
quyền bị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác;

cấm (2) • Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng


thị trường của doanh nghiệp khác;

51

Áp đặt điều kiện bất lợi cho


khách hàng;
Hành vi
lạm dụng Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn
vị trí độc phương thay đổi hoặc hủy bỏ
hợp đồng đã giao kết mà không

quyền bị có lý do chính đáng;

cấm (3) Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền


bị cấm theo quy định của luật
khác.

52

26
Kiểm soát doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực độc quyền
nhà nước

Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nước;

Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường


của hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà
nước;

Định hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến


hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước
theo quy định của Luật này và quy định khác của
pháp luật có liên quan.

53

2.2 Hành vi cạnh tranh


không lành mạnh

54

27
Khái niệm
Hành vi cạnh tranh không
lành mạnh là hành vi của
doanh nghiệp trái với
nguyên tắc thiện chí, trung
thực, tập quán thương
mại và các chuẩn mực
khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể
gây thiệt hại đến quyền và
lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác.

55

Các hành vi cạnh tranh không lành


mạnh bị cấm

56

56

28
1. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới
các hình thức sau đây:

a) Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh


doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật
của người sở hữu thông tin đó;

b) Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh


mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó.

57

58

29
2. Ép buộc khách hàng, đối tác kinh
doanh của doanh nghiệp khác bằng
hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc
họ không giao dịch hoặc ngừng giao
dịch với doanh nghiệp đó.

3. Gây rối hoạt động kinh doanh của


doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp
hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn
hoạt động kinh doanh hợp pháp của
doanh nghiệp đó.

59

4. Cung cấp thông tin


không trung thực về
doanh nghiệp khác bằng
cách trực tiếp hoặc gián
tiếp đưa thông tin không
trung thực về doanh
nghiệp gây ảnh hưởng
xấu đến uy tín, tình trạng
tài chính hoặc hoạt động
kinh doanh của doanh
nghiệp đó.

60

30
61

5. Lôi kéo khách hàng bất chính bằng các hình thức sau đây:

a) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng
về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều
kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp
khác;

b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ
cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh
được nội dung.

62

31
63

6. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn
đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng
kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó.

7. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy
định của luật khác.

64

32
III. TỐ TỤNG
CẠNH TRANH

65

Tố tụng cạnh tranh là hoạt


động điều tra, xử lý vụ việc

Khái cạnh tranh và giải quyết


khiếu nại quyết định xử lý vụ
niệm việc cạnh tranh theo trình tự,
thủ tục quy định tại Luật
Cạnh tranh.

66

33
Đặc điểm
1) Tố tụng cạnh tranh được áp dụng để giải quyết vụ
việc cạnh tranh.
2) Tố tụng cạnh tranh áp dụng cho các loại hành vi vi
phạm pháp luật cạnh tranh có bản chất không giống
nhau, đó là hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh
tể vâ hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
3) Tố tụng cạnh tranh được tiến hành bởi các cơ quan
hành pháp.
4) Tố tụng cạnh tranh được áp dụng không nhất thiết
phải dựa vào đơn khiếu nại của bên có liên quan mà
có thể được thực hiện bởi quyết định hành chính của
cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền.

67

Các giai đoạn của tố tung cạnh tranh

Điều tra

Xử lý vụ việc cạnh tranh

Giải quyết khiếu nại quyết định xử


lý vụ việc cạnh tranh

68

34

You might also like