You are on page 1of 17

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi


lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
NHÓM 4/ LỚP N04.TL1
Một số vấn đề lý luận chung về
01 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh,
vị trí độc quyền

VỤ VIỆC:
Công ty ABTours gửi đơn khiếu nại lên 02 Tóm tắt vụ việc
Cục quản lý cạnh tranh về việc công ty
TNHH sản xuất - thương mại - dịch vụ -
xuất nhập khẩu Ánh Dương (gọi tắt là
Công ty Ánh Dương) có hành lạm dụng vị
trí độc quyền 03 Phân tích vụ việc thực tiễn

Những vướng mắc và kiến nghị


04
hoàn thiện pháp luật
KHÁI NIỆM
Căn cứ theo khoản 5 Điều 3 Luật
Cạnh tranh 2018:
“Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vị trí độc quyền là
hành vi của doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền
gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh.”
Đặc điểm, phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh,
vị trí độc quyền

ĐẶC ĐIỂM: PHÂN LOẠI:

- Chủ thể thực hiện hành vi là doanh - Phân loại dựa trên đối
nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí tượng bị xâm hại
thống lĩnh, độc quyền trên thị trường
liên quan

-Phân loại dựa trên mục đích và


- Hậu quả của hành vi lạm dụng sự tính chất của hành vi
thống lĩnh thị trường, độc quyền
TÓM TẮT VỤ VIỆC:

Cuối 2013, Công ty 28/3/2016 : Hội 31/3/2016 : Chủ Hội đồng Xử lý vụ


thương mại và du đồng Cạnh tranh tịch Hội đồng cạnh việc cạnh tranh đã
lịch ABTours gửi đã tiếp nhận Hồ tranh đã ban hành xác định: Hành vi
đơn khiếu nại lên sơ và Kết luận Quyết định thành của Công ty Ánh
Cục Quản lý cạnh điều tra của Cục lập Hội đồng xử lý Dương là hành vi
tranh tố Công ty Ánh trưởng Cục Quản vụ việc cạnh tranh không phù hợp với
Dương lạm dụng vị lý Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh
trí thống linh thị
trường
PHÂN TÍCH VỤ VIỆC THỰC
TIỄN
Xác định vị trí độc quyền của công ty Ánh
1 Dương

NHỮNG VẤN 2
Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc
quyền của công ty Ánh Dương
ĐỀ PHÁP LÝ
CẦN LÀM RÕ
Xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục giải
3 quyết vụ việc theo quy định pháp luật và
hệ quả pháp lý
1.1. Xác định vị trí độc quyền của công ty Ánh Dương.
- Công ty Ánh Dương thuộc phạm vi đối tượng áp dụng quy định tại Khoản 1 Điều 2 LCT năm 2018

• THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN: Căn cứ theo Điều 9 LCT năm 2018 và Điều 3 Nghị định 35/2020/NĐ-CP

Về thị trường sản phẩm liên quan: Về thị trường địa lý liên quan

Thị trường dịch vụ khách sạn dành cho du Khánh Hòa, Phan Thiết, Phan Rang và
khách Nga, Ukraine và các nước trong đảo Phú Quốc tại Việt Nam
khối CIS (Cộng đồng các nước thuộc Liên
Xô cũ) vào Việt Nam.
• THỊ PHẦN VÀ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG ĐÁNG KỂ:
- Về thị phần: Công ty Ánh Dương, tại thời điểm bị điều tra (năm 2013), bên bị điều tra có vị trí thống lĩnh trên thị
trường liên quan với thị phần 51,6%.
- Về sức mạnh thị trường đáng kể: Căn cứ theo quy định tại Điều 26 LCT 2018

Tương quan thị phần giữa các Sức mạnh tài chính, quy mô
doanh nghiệp trên thị trường của doanh nghiệp
liên quan
Công ty có quy mô lớn và có hoạt
Công ty Ánh Dương có 720 động rộng rãi trong ngành du lịch
chuyến, chiếm 98,63% thị phần lữ hành

Khả năng nắm giữ, tiếp cận,


Rào cản gia nhập, mở rộng thị
kiểm soát thị trường phân phối,
trường đối với doanh nghiệp
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ hoặc
khác
nguồn cung hàng hóa, dịch vụ
Quy định tại Khoản 1 Điều 31 Nghị
định số 116/2005/NĐ-CP, bị cấm tại
khoản 6 Điều 13 LCT.
Quyết định số 10/QĐ-HĐCT, cơ quan cạnh tranh đã kết luận
Hành vi của công ty Ánh Dương vi phạm:

01 02

1.2. Xác định


hành vi lạm dụng
vị trí độc quyền
của công ty Ánh
Ngăn cản việc tham gia
Dương. Buộc doanh nghiệp khác
chấp nhận các nghĩa vụ thị trường của những đối
không liên quan trực tiếp thủ cạnh tranh mới.
đến đối tượng của hợp
đồng.
Hành vi buộc doanh nghiệp khác
chấp nhận các nghĩa vụ không liên
quan trực tiếp đến đối tượng của
hợp đồng.

Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh - Công ty Ánh Dương đã buộc các
thị trường của công ty Ánh Dương khách sạn phải chấp nhận những
gây ảnh hưởng đối với đối tượng sử nghĩa vụ không liên quan trực tiếp
Hành vi ngăn cản việc tham gia thị
dụng dịch vụ du lịch. đến đối tượng của hợp đồng
trường của những đối thủ cạnh
tranh mới.

- Khách hàng sử dụng dịch vụ của công - Vi phạm quy định tại Khoản 2, Điều -Hành vi của công ty Ánh Dương là
ty Ánh Dương sẽ không có cơ hội 30, Nghị định 116/2005/NĐ-CP, vàbị hanh vi bị cấm tại khoản 6 Điều 13
hưởng thụ một dịch vụ tốt thực sự, giá cấm tại Khoản 5, Điều 13, Luật Cạnh Luật Cạnh tranh 2004
cả hợp lý tranh 2004)-> điểm đ Khoản 1 Điều -> Luật Cạnh tranh năm 2018, hành
27 Luật Cạnh tranh năm 2018 vi vi phạm này được quy định tại
điểm e Khoản 1 Điều 27.
1.3. GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC
1.3.1. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC

Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh


sẽ ra quyết định thành lập Hội
đồng xử lý vụ việc
LCT năm 2004

THẨM Hội đồng xử lý vụ việc cạnh


QUYỀN tranh quyết định mở phiên điều
trần để xử lý vụ việc
LCT năm 2018

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.


1.3.2. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐỘC QUYỀN CỦA CÔNG TY ÁNH
DƯƠNG
KHỞI KIỆN QUYẾT ĐỊNH
GĐ KHIẾU NẠI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
- Điều 103 LCT 2018
- Điều 96 LCT 2018 - Tòa án nhân dân cấp Tỉnh cụ
- Điều 98 LCT 2018 thể trong trường hợp này là Tòa
- Điều 99, 100, 101 LCT án nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh theo quy định tại Điều 37
2018
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
• Ánh Dương tự nguyện
GĐ XỬ LÝ loại bỏ các điều khoản vi
phạm trong các hợp đồng - Nộp đơn kháng cáo đến cấp phúc thẩm
- Điều 91 LCT 2018 bị khiếu nại tại Toà án Nhân dân Cấp cao
GĐ ĐIỀU TRA -> Việc thành lập Hội • Bên khiếu nại tự nguyện
- Điều 80 LCT 2018 đồng xử lý vụ việc là rút đơn khiếu nại
- Thời hạn điều tra đúng với quy định
vụ việc được quy của pháp luật.
định tại Điều 81 LCT
2018
- Khoản 1 Điều 88
LCT 2018
1.3.3. HỆ QUẢ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM CỦA CÔNG TY ÁNH
DƯƠNG
- Căn cứ khoản 1 Điều 111 LCT 2018

TRÊN CƠ SỞ:
- Công ty Ánh Dương đã tự nguyện chấm dứt hành vi và loại
bỏ các điều khoản vi phạm trong các hợp đồng bị khiếu nại

- Bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại vụ

-> Công ty Ánh Dương chỉ phải chịu mức phí xử lý vụ việc
cạnh tranh là 50.000.000 đồng

-> Cơ quan cạnh tranh đưa ra mức xử phạt theo doanh thu
chung như trên là hợp lý
IV. NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VƯỚNG MẮC

Công tác tuyên truyền, phổ


Không quy định rõ vị trí và
biến pháp LCT của cơ quan
mô hình của cơ quan quản lý
có thẩmisquyền
a coldcòn
place
nhiều hạn
cạnh tranh và Hội đồng cạnh
chế
tranh.

Chưa quy định về vấn đề một Quy định về hành vi phân


hành vi được thực hiện có thể biệt đối xử trong thương mại
bị truy cứu trách nhiệm đồng gây khó khăn trong việc áp
thời về hai hành vi vi phạm dụng của DN
KIẾN NGHỊ

- Cơ quan cạnh tranh cần thận trọng trong việc bóc tách để xác định chính xác hành vi thỏa mãn cấu thành sự vi phạm.

- Cần quy định các dấu hiệu cụ thể để dùng làm căn cứ xác định mục đích của doanh nghiệp thống lĩnh khi thực hiện
hành vi có phải là nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh hay không

- Cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng bổ sung thêm quy định về ấn định giá để thu lợi quá mức

- Cần xây dựng các tiêu chí để xác định hành vi được coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trong đó quy định cụ
thể về hành vi cạnh tranh đối với dịch vụ;

- Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý cạnh tranh


CẢM ƠN THẦY/CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like