You are on page 1of 2

LUẬT CẠNH TRANH

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ


PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
1. Lý luận về cạnh tranh trong kinh doanh và vai trò của pháp luật cạnh tranh
1.1. Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh
- Chủ thể: Tổ chức, cá nhân kinh doanh
- Biểu hiện: Có sự ganh đua, kình địch
- Mục đích: Giành cùng một loạt khách hàng
- Điều kiện tồn tại: Trong nền kinh tế thị trường với phương thức sản xuất TBCN
bằng máy móc
1.2. Hình thức tồn tại của cạnh tranh
- Căn cứ vào sự điều tiết của NN:
+ Cạnh tranh tự do
+ Cạnh tranh có sự can thiệp của NN
- Căn cứ vào mức độ biểu hiện:
+ Cạnh tranh hoàn hảo (cả người bán và người mua đều không thể can thiệp vào
giá bán trên thị trường)
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: Độc quyền, độc quyền nhóm (biểu hiện cao nhất)
- Căn cứ vào tính chất của hành vi và tác động đối với thị trường
+ Cạnh tranh lành mạnh
+ Cạnh tranh không lành mạnh
1.3. Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh và sự cần thiết phải bảo vệ cạnh
tranh
- Vai trò của cạnh tranh
- Sự cần thiết phải bảo vệ cạnh tranh
1.4. Hệ thống công cụ bảo vệ cạnh tranh và vai trò của pháp luật cạnh tranh
- Chính sách cạnh tranh và hệ thống các công cụ bảo vệ cạnh tranh
+ Tạo nền tảng cho quá trình cạnh tranh
+ Điều tiết quá trình cạnh tranh
- Pháp luật cạnh tranh và vai trò của pháp luật cạnh tranh
+ Khái niệm: Tổng thể các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong hoạt động
cạnh tranh
+ Cấu trúc: Nhóm pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh, nhóm pháp luật về
chống độc quyền
+ Vai trò: “Luật Hiến pháp” của nền kinh tế thị trường
2. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật cạnh tranh Việt Nam
2.1. Phạm vi điều chỉnh: Điều 1 Luật Cạnh tranh
- Mở rộng phạm vi ra ngoài lãnh thổ VN
2.2. Đối tượng áp dụng: Điều 2 Luật Cạnh tranh
2.3. Nguyên tắc áp dụng: Điều 4 Luật Cạnh tranh

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH


1. Khái quát về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc
thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
khác.
2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể
2.1. Theo Luật Cạnh tranh 2018
2.2. Theo các văn bản khác

You might also like