You are on page 1of 45

7/7/2016

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến


Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Thoả thuận hạn chế cạnh tranh


2. Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
3. Tập trung kinh tế
4. Cạnh tranh không lành mạnh
5. Tố tụng canh tranh và xử lý vi phạm PLCT

1
7/7/2016

1. THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

1. Dấu hiệu nhận diện và


phân loại

NỘI DUNG 2. Các thỏa thuận hạn chế


cạnh tranh theo LCt (2004)

3. Hậu quả pháp lý của thỏa


thuận hạn chế cạnh tranh

1. Dấu hiệu nhận diện

Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel) là sự thống


nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm
giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép cạnh tranh hoặc hạn
chế khả năng hành động một cách độc lập giữa
các đối thủ cạnh tranh

2
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định


nghĩa Cartel là một thỏa thuận chính thức hoặc
không chính thức để đạt được kết quả có lợi cho
các hãng có liên quan, nhưng có thể có hại cho
các bên khác.

1. Dấu hiệu nhận diện

Luật Cạnh tranh (2004) chỉ định nghĩa hành vi


hạn chế cạnh tranh, không đưa ra khái niệm thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh mà liệt kê các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.

3
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của DN


làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị
trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế
cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung
kinh tế [k3 Đ3 LCT]

1. Dấu hiệu nhận diện

Về chủ thể: Thỏa thuận


giữa các DN hoạt động
độc lập trên thị trường

Các DN tham gia thỏa


Các DN phải hoạt động
thuận có thể là đối thủ
độc lập với nhau, không
cạnh tranh hoặc không là
phải là những người liên
đối thủ cạnh tranh của
quan của nhau theo PLDN
nhau (đối tác của nhau);

Hiệp hội ngành nghề cũng có thể là chủ thể bị áp dụng

4
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Về hình thức của thỏa


thuận: Có sự thống
nhất cùng hành động
giữa các DN.

Có sự thống nhất ý chí Thoả thuận có thể công


cùng hành động của khai hoặc hoặc không
công khai (ngầm)
các DN

[Lưu ý: Có sự thống nhất ý chí – không nhất thiết cùng


mục đích]

1. Dấu hiệu nhận diện

Về nội dung thỏa thuận:


Các DN thống nhất thực
hiện cùng một hành vi
hạn chế cạnh tranh.

Thường tập trung vào


các yếu tố cơ bản của
Theo LCT, thỏa
quan hệ thị trường, như: thuận thuộc Điều 8 mới
giá cả, thị trường,
trình độ kỹ thuật, công
bị coi là thỏa thuận hạn
nghệ, điều kiện ký kết chế cạnh tranh
hợp đồng…

5
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Về hậu quả của thỏa thuận

Gây
thiệt hại cho
Làm giảm,
khách hàng, các
sai lệch, cản trở
DN không tham
cạnh tranh
gia thỏa
thuận.

1. Dấu hiệu nhận diện

Lưu ý: Để xác định một


thỏa thuận HCCT, chỉ cần:

Có sự thống nhất Cùng thực hiện


ý chí giữa các hành vi hạn chế
doanh nghiệp cạnh tranh

[Không phụ thuộc các DN đã thực hiện hay


chưa thực hiện thỏa thuận]

6
7/7/2016

Phân loại

Thỏa thuận giữa các DN là


đối thủ tiềm năng có cùng
(i). Thỏa thuận ngang:
cấp độ trong chuỗi sản xuất,
tiếp thị hay cung ứng.

Các bên tham gia thỏa thuận đều là nhà SX hay nhà
phân phối (bán lẻ hay bán buôn) – họ được coi là ở
cùng khâu trong chuỗi hoạt động kinh doanh

Các DN là đối thủ cạnh tranh của nhau

Phân loại

Thỏa thuận giữa các DN ở


(i). Thỏa thuận dọc: các vị trí khác nhau trong
chuỗi SX, tiếp thị,cung ứng.

Thỏa thuận giữa nhà sản xuất với nhà phân phối
(bán buôn và bán lẻ).

Các DN không phải là đối thủ cạnh tranh

7
7/7/2016

(5).2.Thoả
Các thuận
thỏa áp đặt
thuận chochế
Hạn DNcạnhkháctranh
đ/kiện ký kết HĐ
(8). Thông đồng để một hoặc các bên củatheothoảLCTthuận
(7). Thoả
(6).
mua,
(4).
(3).
(2).
(1). Thoả
bán thuận
hàng
thuậnhoá,
loại
ngăn
hạn
phân
ấn định
bỏ
chế
dịch
cản,
chia
khỏi
phát
hoặc
giá
vụkìm
thịthị
hàng
hoặc
triển
trường
kiểm
hãm,
trường
hoá,
buộc
kỹ
soát
không
tiêu
thuật,
dịch
những
DN
số
thụ,
cho
khác
lượng,
vụ
công
nguồn
doanh
một
doanh
chấp
nghệ,
thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng
nghiệp
nhận
hạn
khối
cung
cách chế
lượng
trực
các
cấp
không
khác
đầu
nghĩa
hàng
tiếp
sản
tham
tưphải
hoặc
hoá,
xuất,
vụ gia
không
làgián
cung
mua,
các
thị tiếp;
trường
bên
liên
ứng
báncủa
quan
dịch
hàng
hoặc
thoả
vụ;
trực
hoá,
phát
thuận;
tiếp
dịch
triển
đến
vụ;
KD
đối
dịch vụ.
tượng của hợp đồng

3. Hậu quả pháp lý của thỏa thuận Hạn chế cạnh tranh

Kiểm soát thoả thuận HCCT (3 cấp độ)

(i). Thỏa thuận hạn


chế cạnh tranh bị cấm
tuyệt đối

(ii). Thỏa thuận hạn


chế cạnh tranh bị cấm
có điều kiện

(iii). Thỏa thuận hạn


chế cạnh tranh bị cấm
được miễn trừ

8
7/7/2016

3. Hậu quả pháp lý của thỏa thuận Hạn chế cạnh tranh

Thỏa thuận ngăn cản, kìm


hãm không cho DN khác
tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh

(i). Thỏa thuận


Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị
hạn chế cạnh
trường các DN không phải
tranh bị cấm
là các bên của thỏa thuận
tuyệt đối.

Thông đồng để một hoặc


các bên tham gia thỏa thuận
thắng thầu trong việc cung
cấp hàng hoá, cung ứng DV

[Luôn hàm chứa tính chất hạn chế cạnh tranh, gây hậu
quả xấu đối với thị trường]

3. Hậu quả pháp lý của thỏa thuận Hạn chế cạnh tranh

Ấn định giá h/hoá, d/vụ một


cách trực tiếp hoặc gtiếp;

Phân chia thị trường tiêu thụ,


nguồn cung cấp hh, dvụ;
(ii). Thỏa thuận
HCCT bị cấm Hạn chế hoặc k/soát s/lượng,
có điều kiện k/lượng s/xuất, m/bán hh, dv

Hạn chế phát triển kỹ thuật,


công nghệ, hạn chế đầu tư;
Áp đặt cho DN khác đ/kiện k/kết
HĐ hoặc buộc DN khác ch/nhận
các ng/vụ không l/quan trực tiếp
đến đối tượng của HĐ.
Thị phần kết hợp trên thị trường liên quan ≥ 30%.

9
7/7/2016

3. Hậu quả pháp lý của thỏa thuận Hạn chế cạnh tranh

c) Thống
d) Thúc
Đáp ứngđẩy
nhất
mộtviệc
các ápcác
điều
trong dụng
kiện thống
kinh
điều nhất
doanh,
kiện sau cáchàng,
giao
nhằm hạtiêu
b)
a) Thúc
Tănglýđẩy
e) Hợp hoátiến
cường bộ
cơsứccấukỹtổ thuật,
cạnh tranh
chức, công
môcủa nghệ,
hìnhdoanhnâng
kinh cao
nghiệp
doanh,
(iii).chuẩn
đ)
thanhTăng
Thỏa ch/lượng,
cường
toán
giá
Không
thuận nhưng
thành,sức
thuộc
Hạn định

chế lợimức
cạnh
không
trườngcho
cạnh kỹ bị
tranh
liên
hợp
tranhthuật
của
quan
người của
DN
đến
tiêu chủng
nhỏ vàvà
giáđối
dùng: loại
vừa;
cáctrừ
chất
Việt
nâng lượng
Nam
cao hàng
trên
hiệu thị
quảhoá,
trườngdịch
kinh vụ
quốc
doanh tế bịcấmcấmtuyệt
được miễn
sản tố
yếu phẩm;
của giá;

2. LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

NỘI DUNG

2. Các HV lạm
1. Dấu hiệu dụng vị trí thống lĩnh,
nhận diện vị trí độc quyền
theo LCT

3. Hậu quả PL
lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí đ/quyền

10
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Pháp luật của


nhiều nước:
- Không đưa ra
khái niệm chung;
- Chỉ liệt kê các
hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh
thị trường, vị trí
độc quyền.

1. Dấu hiệu nhận diện

Bộ quy tắc về cạnh tranh


của Liên Hợp Quốc thông
qua 22/4/1980 và Luật mẫu
về cạnh tranh của UNCTAD:
- Đưa ra khái niệm chung;
- Liệt kê cụ thể các hành vi
bị coi là lạm dụng vị trí
thống lĩnh, vị trí độc quyền.

11
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

“Là hành vi hạn chế cạnh


tranh mà doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh hoặc độc
quyền sử dụng để duy trì
hay tăng cường vị trí của
nó trên thị trường bằng
cách hạn chế khả năng gia
nhập thị trường hoặc hạn
chế quá mức cạnh tranh”

1. Dấu hiệu nhận diện

Luật Cạnh tranh


không định nghĩa mà
chỉ liệt kê các hành vi
lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc quyền
để hạn chế cạnh tranh

12
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Theo LCT (2004):

DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường, DN có vị


trí độc quyền thực hiện những hành vi quy định tại
Điều 13 và Điều 14 LCT bị coi là lạm dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh.

1. Dấu hiệu nhận diện

DN hoặc nhóm DN
a. Chủ thể có vị trí thống lĩnh hoặc DN
th/hiện hvi có có vị trí độc quyền trên
sức mạnh TT thị trường liên quan.

13
7/7/2016

DN có vị trí
thống lĩnh
thị trường:

Nếu có thị phần từ 30%


trở lên trên thị trường liên
quan hoặc có khả năng gây
hạn chế cạnh tranh một
cách đáng kể.

- Năng lực tài chính của DN; của


tổ chức KT, cá nhân thành lập DN;
của tổ chức, cá nhân có quyền KS
hoặc chi phối hoạt động của của
Căn cứ xác DN theo quy định của PL hoặc
định khả năng Điều lệ của DN; của cty mẹ;
hạn chế cạnh
tranh một cách - Năng lực công nghệ;
đáng kể:
- Quyền sở hữu, quyền sử dụng
đối tượng sở hữu công nghiệp;

- Quy mô của mạng lưới phân phối

14
7/7/2016

Nhóm DN có
vị trí thống lĩnh
thị trường:

Nếu cùng hành động


nhằm gây hạn chế cạnh tranh và
thuộc một trong các trường
hợp sau đây:

Hai DN có tổng Ba DN có tổng Bốn DN có tổng


thị phần từ 50% thị phần từ 65% thị phần từ 75%
trở lên trên thị trở lên trên thị trở lên trên thị
trường liên quan trường liên quan trường liên quan

Lưu ý: Giới hạn ≤ 4 DN

Doanh nghiệp có
vị trí độc quyền

Nếu không có DN nào


cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà
DN đó KD trên thị trường liên quan.

Lưu ý:
Không xác định được DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh
hay DN độc quyền sẽ loại trừ việc xem xét khả năng DN
thực hiện hành vi lạm dụng…

15
Áp
Áp
Hạnđặt
đặt
chếđiều
đ/kiện
sảnkiện
xuất,
chothương
DN
phân
khác
phối
mạikýkhác
HH,
kết
ÁpBánđặthàng
giá mua,
hóa, giá
cung bán
ứngHH,dịch
DV vụ
bất

DV,
Ngăn
nhau
mua,
giới
cản
trong
hạn
bán
việc
thị
HH,
giao
tham
trường,
DV
dịch
gia
hoặc
như
cản
thịbuộc
trường
nhau
trở DN
sự
hợp
dướilýgiáhoặc
thành
ấn định
toàn giá
bộ nhằm
bán lạiloại
tối
khác
của
phát
nhằm
những
chấp
triểntạo
nhận
kỹ
đối
bất
thuật,
thủ
các
bìnhcạnh
công
nghĩa
đẳng
tranh
nghệ
vụ
trong
không
mới.
gây
thiểu gâybỏ đối
thiệtthủ
hạicạnh
cho tranh
khách hàng
l/quanthiệt
tr/tiếp
hại
cạnh
đến
chotranh;
đ/tượng
khách hàngcủa HĐ;

và Đ14 LCT

Ngoài
hiện có tính

bị cấm tại Đ13


b. Hành vi thực

phản cạnh tranh

hành vi bị cấm

độc quyền bị cấm


tại Điều 13 LCT, DN
1. Dấu hiệu nhận diện

Áp đặt các điều kiện

bỏ HĐ đã giao kết mà
không có lý do ch/đáng
bất lợi cho khách hàng;

Lợi dụng vị trí độc quyền


để đơn phương hoặc hủy

16
7/7/2016
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

DN, nhóm DN lạm


dụng nhằm duy trì,
củng cố vị trí hiện có
Làm để thu lợi từ việc
sai lệch, bóc lột khách hàng
c. Hậu quả cản trở hoặc
của HV giảm cạnh tranh
lạm dụng trên thị
trường liên Hành vi đã, đang hoặc
quan có thể làm suy giảm,
hạn chế hay ngăn cản
cạnh tranh đáng kể, có
thể gây thiệt hại cho một
số đối tượng cụ thể

1. Dấu hiệu nhận diện

DN hoặc
nhóm DN bị
LCT coi điều tra có vị trí
HQ là một thống lĩnh thị trường
trong các yếu hoặc vị trí
tố cấu thành HV độc quyền
lạm dụng. Để xem xét, xử
lý HV lạm dụng, CQ
có thẩm quyền DN hoặc
chỉ cần xác nhóm DN đã,
định 2 đang thực hiện
đ.kiện: hành vi QĐ tại
Đ13 và
Đ14 LCT

17
7/7/2016

2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí


độc quyền theo LCT

Lạm dụng vị trí thống lĩnh

Cấm DN, nhóm DN

Lạm dụng vị trí độc quyền

(4). Áp đặt điều


Lạm kiện
dụng cho doanh
vị trí thốngnghiệp
lĩnh khác ký kết
(2).
(3).
(1).
Hạn
ÁpÁp
đặt
chế
đặt
điều
sản
giá xuất,
kiện
mua,thương
phân
giá bán
phối
mại
hàng
hàng
kháchóa,
hoá,
nhau
dịch
dịch
trong
vụvụ,
hợp đồng mua,[mang bán hàng hoá,
tínhtrở
bóc dịch vụ hoặc buộc
lột]
giới
giao
bấthạn
hợp
dịchthị

như
trường,
hoặcnhau
ấn cản
nhằm
định giá
tạo
sự
bán
bất
phát
lại
bìnhtriển
tốiđẳng
thiểu
kỹ thuật,
trong
gây
doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không
công nghệ thiệtgây
hạicạnh
thiệt
cho hại
tranh
kháchchohàng;
khách hàng;
liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

18
7/7/2016

Lạm dụng vị trí thống lĩnh


[mang tính bóc lột]

Đối tượng mà nhóm HV này


hướng đến là khách hàng của DN
nhằm mục đích bóc lột

Đem lại lợi ích cho DN không từ


hiệu quả KD hay khả năng đàm phán

1. Lạm dụng vị trí thống lĩnh


[duy trì, củng cố vị thế]
(6).
(5). Ngăn
Bán HH,cản việc
cung ứngtham
DV gia
dướithịgiá
trường
thànhcủa
toàn
bộnhững đối thủ
nhằm loại cạnh
bỏ đối thủtranh
cạnhmới.
tranh;

19
7/7/2016

1. Lạm dụng vị trí thống lĩnh


[duy trì, củng cố vị thế]

Đối tượng mà nhóm HV này hướng đến là


đối thủ cạnh tranh đang hoạt động KD hoặc
các đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Tạo cơ hội cho DN củng cố vị trí thống lĩnh của


mình (xa hơn là tiến tới độc quyền) bằng cách
loại bỏ đối thủ cạnh tranh

Làm giảm bớt sức ép cạnh tranh cho DN,


đồng thời khách hàng sẽ mất đi cơ hội
lựa chọn trong g/dịch trên thị trường liên quan

2. Lạm dụng vị trí độc quyền


LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

(1) Các hành vi như lạm dụng vị trí


thống lĩnh bị cấm;

(2) Áp đặt các điều kiện bất lợi cho


khách hàng;

(3) Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ


HĐ đã giao kết mà không có lý do
chính đáng.

20
7/7/2016

3. Hậu quả pháp lý

(i). LCT cấm Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ


tuyệt đối các chức Hợp tác và Phát triển của
HV lạm dụng LHQ, Luật KS độc quyền của
(ko miễn trừ) nhiều QG đều có miễn trừ

Áp dụng theo
(ii). Chế tài Nghị định số 71/2014/NĐ-CP
áp dụng ngày 21/7/2014 (Thay thế
Nghị định số 120/2005/NĐ-CP)

3. KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ

1. Dấu hiệu nhận diện

NỘI
2. Các hình thức TTKT
DUNG

3. Hậu quả PL của tập TTKT

21
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Sáp nhập doanh nghiệp

LCT không Hợp nhất doanh nghiệp


định nghĩa,
chỉ liệt kê
các HV Mua lại doanh nghiệp
được coi
là TTKT,
bao gồm: Liên doanh giữa các doanh nghiệp

Các HV tập trung khác theo


quy định pháp luật

1. Dấu hiệu nhận diện

[Lưu ý:
DNTN; Hộ KD; Cá nhân đầu tư vào DN hoặc mua lại DN].

Các DN có thể cùng hoặc không cùng họat động


Không phải mọi DN đều có thể tham gia vào các HV
trên thị trường liên quan, bao gồm: CTHD; cty TNHH
(i). Chủ
TTKT thể
màcủa
vớiTTKT là cácthức
mỗi hình DN họat
TTKTđộng
kháctrên
nhauthịsẽtrường

(1tv và 2tv trở lên); CTCP; HTX; DN có vốn đầu tư
giới hạn khác nhau về chủ thể tham gia.
nước ngoài (không đăng ký lại)

22
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

(ii). Hình thức sáp nhập, hợp nhất,


TTKT: mua lại và liên
doanh giữa các DN.

1. Dấu hiệu nhận diện

Các DN đã liên kết khả năng KD bằng


cách chủ động tích tụ các nguồn lực KT,
như: vốn, lao động, kỹ thuật, năng lực
QL, tổ chức KD…mà họ đang nắm giữ
riêng lẻ để hình thành một tảng băng
thống nhất thông qua: sáp nhập, hợp
nhất, mua lại hay liên doanh với nhau

23
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

(iii). Hậu quả Sáp nhập, hợp nhất sẽ


của tập trung làm cấu trúc thị trường
kinh tế làm thay đổi theo hướng
suy giản cạnh giảm đi số lượng DN..
tranh, có thể
hình thành DN
hoặc nhóm DN Mua lại hoặc liên doanh sẽ
có vị trí thống hình thành nên các liên kết
lĩnh thị giữa các DN được thực hiện
trường, vị trí theo mô hình tích tụ hoặc
độc quyền liên kết năng lực KD

2. Các hình thức tập trung kinh tế

Tập trung chặt chẽ là việc các DN


(i). Theo tính liên kết:

tham gia TTKT chấm dứt tồn tại để


hình thành nên một DN thống nhất
(sáp nhập, hợp nhất).

Tập trung không chặt chẽ là việc các DN


tham gia vẫn là những chủ thể PL độc lập,
song chúng chịu sự chi phối bởi các DN
khác (mua lại hoặc liên doanh).

24
7/7/2016

2. Các hình thức tập trung kinh tế

Tập trung kinh tế theo chiều ngang:


Tập trung của các DN trong một thị
trường liên quan
(ii). Theo cấp độ KD:

Tập trung kinh tế theo chiều dọc: Tập


trung của các doanh nghiệp có quan
hệ người mua - người bán với nhau.

Tập trung kinh tế hỗn hợp: Tập trung


của các DN theo chiều dọc và theo
chiều ngang.

2. Các hình thức tập trung kinh tế

(iii). Theo hình thức biểu hiện:


Liên doanh giữa các DN
Sáp nhập DN

Hợp nhất DN

Mua lại DN

25
7/7/2016

Sáp nhập DN

là việc một hoặc một số DN chuyển toàn bộ


tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
của mình sang một DN khác, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của DN bị sáp nhập

Hợp nhất DN

là việc hai hoặc nhiều DN chuyển toàn bộ tài


sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của
mình để hình thành một DN mới, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của các DN bị hợp nhất

26
7/7/2016

Mua lại DN

là việc một DN mua toàn bộ hoặc một phần


tài sản của DN khác đủ để kiểm soát, chi
phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của DN
bị mua lại

Liên doanh giữa các DN

là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng


nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa
vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình
thành một doanh nghiệp mới

27
7/7/2016

3. Hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế

Kiểm soát TTKT


Thị phần kết hợp của
các DN tham gia TTKT
có thị phần thấp hơn
30% trên thị trường
liên quan;
(i). TTKT được tự
do thực hiện (khu
vực màu trắng) DN sau khi TTKT vẫn
thuộc loại DN nhỏ và vừa
theo QĐ của PL (không
phụ thuộc thị phần kết
hợp của các DN tham
gia TTKT).

Kiểm soát TTKT

(ii). TTKT cần phải kiểm soát (khu vực màu xám)

Các DN tham gia TTKT có thị phần kết


hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên
quan.
Đại diện hợp pháp của các DN phải
thông báo cho CQQL cạnh tranh trước
khi tiến hành TTKT.

Các DN được TTKT sau khi đã hòan tất


thủ tục TB và nhận được trả lời của
CQQL cạnh tranh theo QĐ của PL

28
7/7/2016

Kiểm soát TTKT

(iii). Tập trung kinh tế bị cấm (khu vực màu đen)

Cấm TTKT nếu thị phần


kết hợp của các DN tham Một hoặc nhiều bên tham
gia TTKT chiếm trên 50% gia TTKT đang trong nguy
trên thị trường liên quan cơ bị giải thể hoặc lâm vào
tình trạng phá sản
Ngoại lệ: Có một trong
hai đkiện:
Việc TTKT có tác dụng mở
rộng xuất khẩu hoặc góp
phần phát triển KT - XH,
tiến bộ kỹ thuật, công nghệ

3. Hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế

Áp dụng theo
(ii). Chế tài Nghị định số 71/2014/NĐ-CP
áp dụng ngày 21/7/2014 (Thay thế
Nghị định số 120/2005/NĐ-CP)

29
7/7/2016

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

ThS, GVC. Hoàng Minh Chiến [0989554686]


Giám đốc Trung tâm PLCT và BVQLNTD
Trường Đại học Luật Hà Nội

4. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

1. Dấu hiệu nhận diện


và phân loại
NỘI DUNG

2. Các hành vi cạnh tranh


không lành mạnh theo LCT

3. Hậu quả pháp lý của


hành vi cạnh tranh không
lành mạnh

30
7/7/2016

Pháp luật của các nước trên thế giới

Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh,


các nước thường đặt ra tiêu chí chung đó là “tính
trung thực, thiện chí” hay “chuẩn mực đạo đức kinh
doanh” hay “tính chuyên nghiệp đúng đắn”…

Bên cạnh tiêu chí chung, pháp luật các quốc gia
thường bổ trợ bởi các hành vi được coi là cạnh
tranh không lành mạnh.

Theo PL Việt Nam

Hành vi CTKLM là HV của DN trong quá trình KD trái


với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức
KD, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích
của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của DN khác
hoặc người TD [k4 Đ3 LCT]

31
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

(i). HV cạnh tranh của DN trong quá trình KD

Chủ thể
thực hiện:
Nhằm
các DN, HTX,
mục đích
Hộ KD, DN nước
cạnh tranh
ngoài hoạt
động tại VN.

[Loại trừ: HV của DN


[Đ39 LCT bao gồm không nhằm cạnh tranh,
cả hiệp hội HV xâm phạm của CQ,
tổ chức khác đến quyền
ngành nghề] CTLM của DN]

1. Dấu hiệu nhận diện

Tính trái pháp luật của hành vi


được coi là không lành mạnh

(ii). Trái với với các chuẩn mực


thông thường về đạo đức KD

Trái tập quán KD thông thường


đã được thừa nhận rộng rãi

32
7/7/2016

1. Dấu hiệu nhận diện

Đối tượng bị xâm hại là


lợi ích của các DN khác
và NTD

(iii). Gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại


đến lợi ích của DN khác và người TD.

Thiệt hại có thể là hiện


thực (đã xảy ra); có thể là
tiềm năng (sẽ xảy ra nếu
không ngăn chặn).

Doạnh Đối thủ


nghiệp cạnh tranh

Người
tiêu dùng

33
7/7/2016

Phân loại

(i). Hành vi mang tính lợi dụng, bóc lột

(ii). Hành mang tính công kích đối thủ

(iii). Hành vi lôi kéo bất chính khách hàng

Phân loại

(i). HV mang tính


lợi dụng, bóc lột

Chỉ dẫn gây Lợi dụng thành


nhầm lẫn về quả đầu tư của
nguồn gốc người khác (xâm
HH, DV; phạm bí mật KD)

Bản chất của hành vi này là việc chiếm đoạt hay sử


dụng trái phép lợi thế cạnh tranh của DN khác

[Đ39 LCT: 1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;]

34
7/7/2016

Phân loại

(ii). HV mang tính


công kích đối thủ

Đưa ra thông tin Các HV trực tiếp


gây cản trở hoạt
sai trái làm mất uy
động KD của đối
tín đối thủ thủ (gây rối, lôi
cạnh tranh; kéo,m/chuộc NV)

Tấn công vào đối thủ cạnh tranh, triệt tiêu hoặc
làm suy giảm các lợi thế cạnh tranh của đối thủ
cạnh tranh

[Đ39 LCT: 4. Gièm pha doanh nghiệp khác; 5. Gây rối hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp khác]

Phân loại
(iii). HV lôi kéo
bất chính
khách hàng

Lôi kéo Quảng cáo lừa Chào hàng quấy


bất chính dối; khuyến mại rối hay ép buộc
khách hàng nhử mồi khách hàng…

Đối tượng chịu tác động trực tiếp của các HV này là
KH/người TD, còn các DN cạnh tranh chỉ chịu ảnh
hưởng gián tiếp từ HVVP thông qua việc mất KH.

[Đ39 LCT: 3. ép buộc trong KD; 6. Quảng cáo nhằm CTKLM; 7.


Khuyến mại nhằm CTKLM]

35
7/7/2016

2. Cạnh tranh không lành mạnh theo LCT

1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;


2. Xâm phạm bí mật kinh doanh;
3. Ép buộc trong kinh doanh;
4. Gièm pha doanh nghiệp khác;
5. Gây rối hoạt động KD của doanh nghiệp khác;
6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
8. Phân biệt đối xử của hiệp hội;
9. Bán hàng đa cấp bất chính;
10. Các hành vi CTKLM khác theo tiêu chí xác định tại
khoản 4 Điều 3 của LCT do CP quy định.

3. Hậu quả pháp lý của cạnh tranh không lành mạnh

Luật Cạnh tranh cấm tuyệt


đối (không có miễn trừ) đối
với các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh

Áp dụng theo
Nghị định số 71/2014/NĐ-CP
ngày 21/7/2014 (Thay thế
Nghị định số 120/2005/NĐ-CP)

36
7/7/2016

5. TỐ TỤNG CẠNH TRANH

1. Nhận diện tố tụng cạnh tranh

2. Chủ thể của tố tụng cạnh tranh

3. Thủ tục tố tụng cạnh tranh

1. Nhận diện tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan,


tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải
quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định
của Luật Cạnh tranh (Đ3.9 LCT)

37
7/7/2016

1. Nhận diện tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh được áp dụng để


giải quyết vụ việc cạnh tranh

Vụ việc cạnh tranh


hội đủ 2 điều kiện:

Là vụ việc có Bị cơ quan NN
dấu hiệu vi phạm có thẩm quyền
quy định của Luật điều tra, xử lý theo
Cạnh tranh; quy định của PL

1. Nhận diện tố tụng cạnh tranh

Tố
Tố tụng CT
tụng cạnh
cạnhđược
tranh
tranhápđược
ápdụng không
tiến
dụng cảnhất
hành
cho loại thiết
bởi cơ phảipháp
quan
2 HVVP dựa
hành
vào
pháp.đơn kiện
Phương của
thứcmột
tổ bên
chức, có liên
hoạt quan
động mà
của
luật cạnh tranh không giống nhau: hành vi hạn chế có
các thể

được
quan thựcthiên
cạnh này
tranh hiện bởi QĐHC
hướng
và hành của
“tư pháp”.
vi cạnh CQQL
tranh cạnh
không tranh.
lành mạnh

38
7/7/2016

2. Chủ thể của tố tụng cạnh tranh

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Người tham gia tố tụng cạnh tranh

Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh

• Cơ quan quản lý cạnh tranh

• Hội đồng cạnh tranh.

39
7/7/2016

Cục Quản lý cạnh tranh

Bộ Công Thương

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH


Cục trưởng

Ban Điều tra vụ việc Ban Điều tra vụ việc Cạnh


hạn chế cạnh tranh tranh không lành mạnh

Ban Giám sát và Ban Xử lý CBPG,


Quản lý CT chống trợ cấp và tự vệ Trưởng ban

Ban Bảo vệ NTD Văn phòng Ban Hợp tác QT

Trung tâm thông tin Trung tâm Đào tạo Điều tra viên
Điều tra viên
Văn phòng đạidiện tại ĐN, TPHCM

Hội đồng Cạnh tranh

Bộ Công Thương

HỘI ĐỒNG
Chủ tịch HĐCT
CẠNH TRANH

Hội đồng xử lý vụ việc


Ban Thư ký
hạn chế cạnh tranh

40
7/7/2016

Người tiến hành tố tụng cạnh tranh

Thành viên HĐ
Là những công cạnh tranh
chức NN với
chức danh và Thủ trưởng cơ quan
thẩm quyền QL cạnh tranh
nhất định tham Bao gồm:
gia vào tố tụng
Điều tra viên
cạnh tranh tại
các CQ tiến hành
tố tụng CT. Thư ký
phiên điều trần

Người tham gia tố tụng cạnh tranh

Là cá nhân,
pháp nhân
tham gia vào Bên khiếu nại
các vụ việc CT
nhằm đảm bảo
Người làm chứng
cho việc giải Bên bị điều tra
quyết vụ việc
CT được KQ,
Người giám định;
công bằng, Người có quyền lợi,
bảo đảm được nghĩa vụ liên quan
lợi ích hợp Người phiên dịch.
pháp của các Luật sư
bên có
liên quan

41
7/7/2016

Thủ tục tố tụng cạnh tranh

Là trình tự các
bước (các giai Điều tra vụ việc
đoạn) được tiến cạnh tranh
hành bởi CQ, cá Gồm 2
nhân có thẩm trình tự:
quyền trong việc Xem xét, giải quyết
giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh
vụ việc CT.

Điều tra vụ việc cạnh tranh


Điều tra vụ việc cạnh tranh

(i) Điều tra sơ bộ

(ii). Điều tra chính thức.

42
7/7/2016

Xem xét, giải quyết vụ việc cạnh tranh

(i). Vụ vịệc CTKLM

 ĐTV xác định có hay không căn cứ xác định bên


bị điều tra đã hoặc đang thực hiện HV CTKLM.
 Thủ trưởng cơ quan QLCT ra QĐ xử lý VVCT

Xem xét, giải quyết vụ việc cạnh tranh

(ii). Vụ vịệc HCCT

 Thủ trưởng cơ quan QLCT chuyển báo cáo


điều tra đến HĐCT
 Chủ tịch HĐCT quyết định thành lập Hội đồng
XLVVCT. Hội đồng XLVVCT phải ra một trong
các quyết định:
 Mở phiên điều trần;
 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
 Đình chỉ giải quyết VVCT.

43
7/7/2016

Cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh

Cạnh tranh
Hạn chế cạnh
Giai đoạn xử lý không lành
tranh
mạnh
Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại Cục QLCT Cục QLCT

Thụ lý hồ sơ Cục QLCT Cục QLCT

Điều tra sơ bộ Cục QLCT Cục QLCT

Điều tra chính thức Cục QLCT Cục QLCT

Xem xét báo cáo điều tra Hội đồng CT Cục QLCT

Tổ chức phiên điều trần Hội đồng XLCT

Ra quyết định xử lý Hội đồng XLCT Cục QLCT

Thủ tục điều tra vụ việc CTKLM

44
7/7/2016

Thủ tục điều tra vụ việc HCCT

45

You might also like