You are on page 1of 22

TOXIC RELATIONSHIP:

FIX IT OR LEAVE IT?


Lê Đào Anh Khương
Giảng viên – Khoa Tâm lý học, trường ĐH KHXH&NV-TPHCM

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương 1


GIỚI THIỆU BẢN THÂN
❖ Giảng viên Tâm lý học tại ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM
❖ Tốt nghiệp Thạc sĩ Y học cộng đồng tại Đại học Quốc gia
Dương Minh, Đài Loan
❖ 8 năm kinh nghiệm trong tham vấn, nghiên cứu và phát triển
dự án trong lĩnh vực sức khỏe tinh thần

LinkedIn: ❖ Thành viên Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ và Trung tâm Phòng
www.linkedin.com/in/lekhuong26 ngừa chấn thương Michigan
❖ Hướng thực hành và nghiên cứu: Biến cố ấu thơ, Cặp đôi/Hôn
nhân
3

Mối quan hệ độc hại là gì?

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


4

Mối quan hệ độc hại trên đối tượng nào?

Gọi chung là người kia


Và một điều thú vị,
chúng ta cũng có thể là người
kia trong một số khoảnh khắc
nào đó.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
5

Từ những bằng chứng khoa học…


 Nghiên cứu Whitehall II mang tính bước ngoặt đã theo dõi
hơn 10.000 người trong hơn 12 năm, đã xác nhận mối liên
hệ giữa mối quan hệ độc hại, căng thẳng và sức khỏe.

 Căng thẳng mãn tính từ các mối quan hệ độc hại có thể kích
hoạt Phản ứng có điều kiện của cơ thể trước biến cố
(CTRA) của não trong thời gian dài, góp phần gây viêm
mãn tính và tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe (tuyến
thượng thận).

*Conserved transcriptional response to adversity (CTRA)

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


6

Trong MQH với người đó, tôi thường xuyên…


1. Cạn kiệt năng lượng về thể chất / tinh thần.
2. Thấy về bản thân tồi tệ.
3. Giống như bạn luôn cho đi mà không nhận lại gì, hoặc
người khác luôn nhận mà không trả lại cho bạn.
4. Xa lánh, một người ngoài cuộc, hoặc không được chấp nhận
cho dù bạn là ai.
5. Bị cô lập khỏi bạn bè, gia đình / những người ủng hộ bạn vì
người đó không muốn bạn ở gần họ.
6. Không an toàn về cảm xúc / thể chất.
7. Ngập tràn trong sợ hãi.
=>BiênLà sự thiếu vắng các nền tảng của mối quan hệ
soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
7

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


8

Lý thuyết tâm lý giúp lý giải gì về điều này?


Bốn nhân tố định hình và duy trì sự gắn bó
• Duy trì sự gần gũi - Mong muốn được ở gần người chăm
sóc
• Nơi trú ẩn an toàn – Cần quay lại với người chăm sóc để
được an tâm và thoải mái
• Cơ sở an toàn – Khám phá thế giới, biết rằng chúng ta có
thể tiếp tục được bảo vệ
• Sự cố tách rời – Phản ứng khi tách rời khỏi người chăm
sóc
=> Hình thành 2 trục: Lo âu và Né tránh
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
9

Lý thuyết tâm lý giúp lý giải gì về điều này?


1. Hệ thống vi mô. Ảnh hưởng trực tiếp tới chúng ta (gia
đình và nhà trường)
2. Hệ tương tác. Mối quan hệ giữa các thành viên trong hệ
thống vi mô tác động đến chúng ta.
3. Hệ ngoại vi. Ảnh hưởng đến cách suy nghĩ, thời gian rảnh
hoặc phúc lợi của cha mẹ.
4. Hệ thống vĩ mô. Những yếu tố của văn hóa, đạo đức, và
tôn giáo mà người đó đắm mình ảnh hưởng đến những
người khác.
5. Hệ thống thời gian. Sự kiện và biến cố xuyên suốt đời
Thuyết sinh thái
Urie Bronfenbrenner người.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
10

Lý thuyết tâm lý giúp lý giải gì về điều này?

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


11

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


12

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


13

CÁCH XỬ TRÍ - Ranh giới 1


Bước 1. Nhận dạng kiểu ranh giới bị vi phạm

 Thể chất: Việc đụng chạm có làm bạn khó chịu không? Bạn có cần nhiều thời gian một
mình?

 Tình cảm: Bạn có thể chia sẻ những gì bạn đang cảm thấy ngay lập tức hay bạn cần một
chút thời gian để suy nghĩ về nó? Bạn có cần người kia của mình có mặt bất cứ lúc nào
bạn gặp khủng hoảng không?

 Vật chất: Bạn có thích chia sẻ đồ dùng của mình không? Bạn có ổn khi trả tiền cho
người kia hay ngược lại không?

 Trực tuyến: Bạn và người kia có đăng trạng thái mối quan hệ của mình không? Có ổn
không nếu người kia sử dụng điện thoại của bạn? Bạn có muốn chia sẻ mật khẩu?

 Tình dục: Bạn có cần tìm hiểu người kia một thời gian trước khi tham gia vào bất kỳ
hoạt động tình dục nào không, hay bạn có thể quan hệ tình dục ngay lập tức không? Bạn
ổn với hoạt động tình dục nào?
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
14

CÁCH XỬ TRÍ - Ranh giới 2


Bước 2: Cho đối tác của bạn biết ranh giới của bạn là gì.

Điều này có thể hơi khó xử, nhưng có những cuộc trò chuyện này là một phần
để có một mối quan hệ lành mạnh.

Khi người kia lắng nghe bạn và tôn trọng bạn, điều đó sẽ tạo dựng được sự tin
tưởng.

Bước 3: Ghi nhận khi vi phạm ranh giới.

Bạn có thể buồn, lo lắng hoặc tức giận hoặc bạn có thể không biết chính xác
mình đang cảm thấy gì.

Luôn luôn tin tưởng cảm nhận của bạn.

Bước 4: Phản hồi.

Nếu người kia vi phạm ranh giới, hãy chia sẻ “Này, A thực sự không thích khi
B ________. Điều này khiến A thực sự khó chịu. B có nghĩ rằng lần sau B có
thể ______ không?”
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
15

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


16

CÁCH XỬ TRÍ - Đối thoại 1


1. Chọn lựa địa điểm và thời gian phù hợp: Giữ bình tĩnh và
đảm bảo riêng tư

2. Ngôn ngữ cơ thể: Giao tiếp bằng mắt; dành toàn bộ sự chú ý
của bạn và hướng về phía người kia.

3. Lắng nghe:

 Tập trung chú ý, tránh phân tâm (đặt điện thoại sang một
bên) khi người khác đang nói

 Lắng nghe thay vì chỉ nghĩ về cách trả lời; đợi họ nói xong;

 Sử dụng câu xác nhận hoặc gật đầu; đặt câu hỏi nếu bạn
chưa hiểu rõ.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
17

CÁCH XỬ TRÍ - Đối thoại 2


4. Nói ra: Hãy cởi mở, thành thật và rõ ràng về cảm giác của bạn; sử
dụng “mệnh đề Tôi” để người khác không cảm thấy như bạn đang đổ
lỗi hoặc tấn công họ.

“Tôi cảm thấy […] khi bạn làm […].”

5. Trực tuyến:

 Đừng bắt đầu cuộc trò chuyện quan trọng qua tin nhắn hoặc
trực tuyến.

 Khi trực tuyến, hãy tập trung vào người kia thay vì bị phân
tâm bởi những cuộc trò chuyện khác.

 Nếu không thể trả lời, hãy cho người kia biết để bạn không
bỏ mặc họ.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
18

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


19

CÁCH XỬ TRÍ - Trung thực & Tin tưởng

STT TÔI NGƯỜI KIA  Hãy là chỗ dựa cho nhau:

1 ⃞ ⃞ 1. Bên cạnh và lắng nghe khi người kia cần

2. Đồng ý hỗ trợ khi người kia cần


2 ⃞ ⃞

3 ⃞ ⃞  Tôn trọng ranh giới:


4 ⃞ ⃞ 3. Đối thoại về những vi phạm ranh giới của người kia
5 ⃞ ⃞ 4. Chấp nhận thay đổi ranh giới vì người kia với sự thỏa hiệp
6 ⃞ ⃞
 Hãy trung thực:
5. Chia sẻ cảm nhận chân thực của mình và nỗ lực hàn gắn

6. Nói rõ sai lầm của mình trong mối quan hệ với người kia
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
20

Nền tảng của mối quan hệ

Trung thực &


Đối thoại
Tin tưởng

Tôn trọng & cam


Ranh giới kết thay đổi / thỏa
hiệp
Mối quan
hệ
What Does a Healthy Relationship Look Like?
www.ny.gov/teen-dating-violence-awareness-and-prev
ention/what-does-healthy-relationship-look

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương


21

CÁCH XỬ TRÍ - Tôn trọng & Cam kết


 Thỏa thuận giữa hai người thông qua lời nói / hành
động.

 Im lặng / không phản kháng ≠ đồng ý.

 Là việc giao tiếp tích cực

 Có quyền rút lại sự đồng ý.

 Nhận được sự đồng ý = giao tiếp.


 “Điều này có ổn không?" để đảm bảo cả hai đều thoải mái với những gì
đang diễn ra.
Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương
Q&A
22

Hỗ trợ NCKH
“Tương quan giữa phong cách gắn bó trong mối quan hệ thân
thiết ở người trưởng thành và cảm nhận sự căng thẳng: Vai trò
trung gian của ý nghĩa sống"

Biên soạn và giảng dạy: ThS. Lê Đào Anh Khương

You might also like