You are on page 1of 51

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG


MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KẾT CẤU NỘI DUNG
1. KHÁI QUÁT VỀ ĐTM

2. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ

3. QUÁ TRÌNH ĐTM

2
5.1.Khái quát về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
5.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động môi trường
5.1.2. Khái niệm đánh giá tác động môi trường
5.1.3. Mục đích của đánh giá tác động môi trường
5.1.4. Các nguyên tắc đánh giá tác động môi trường
5.1.5. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường
5.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá tác động MT

- Các dự án đầu tư phát triển nếu được triển khai thực


hiện sẽ tạo ra các tác động tới môi trường (khai thác tài
nguyên, thải các chất thải)
- Ngăn chặn và làm giảm thiểu các tác động bất lợi tới
MT
- ĐMT trước khi 1 dự án được thực hiện, nhằm xác
định, phân tích và dự báo những nguy cơ gây hại tới
môi trường, từ đó giúp các nhà quản lý tìm ra các giải
4
pháp hữu hiệu.
5.1.2. Khái niệm ĐTM:
“Đánh giá tác động môi trường là
- Việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án
đầu tư cụ thể
- Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án
đó”.
( Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam
năm 2005 và 2014)
(1) Phân tích để nhận biết những tác động
môi trường từ dự án.
+ Xem dự án có bao nhiêu tác động tới môi trường?

+ Đặc điểm của các tác động đó ra sao?


Chỉ rõ đặc tính của các tác động môi trường:

Tác động tích cực - Tác động tiêu cực


Tác động trực tiếp - Tác động gián tiếp
Tác động trước mắt - Tác động lâu dài
Tác động tích lũy - Tác động không tích lũy
Tác động tiềm tàng - Tác động thực
Tác động trong - Tác động ngoài vùng dự án
Tác động có thể - Tác động không thể
đảo ngược đảo ngược
(2) Dự báo các tác động môi trường

+ Đánh giá hiện trạng môi trường nền của dự án.

+ Đánh giá các tác động môi trường của dự án.

+ Tiến hành dự báo các tác động môi trường


trong quá trình thực hiện dự án.
(3) Đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường

+ Hỗ trợ việc xác định vị trí phù hợp cho dự án.

+ Đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động,


hoặc loại bỏ dự án trong trường hợp các tác động
tiêu cực không thể giảm thiểu.
ĐTM chỉ thực hiện đối với các dự án đầu tư có
nguy cơ tác động môi trường ở mức độ cao.

Tại Việt Nam, theo qui định tại Nghị định số


29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 đã đưa ra danh mục 146
dự án phải lập báo cáo ĐTM thuộc 19 lĩnh vực kinh tế.
Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường

1.Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:

a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của


Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu
dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;
c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.

2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và
điểm c khoản 1 Điều này.
( Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014)
5.1.3. Mục đích của ĐTM
(1) Dự báo những tác động có thể có đối với môi trường của dự
án đầu tư phát triển.

(2) Tìm kiếm các giải pháp khoa học và hợp lí nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu các hậu quả tiêu cực và phát huy các kết quả
tích cực về môi trường trong thời gian dự án đi vào hoạt động.

(3) Báo cáo những phương án lựa chọn để đảm bảo tính tối ưu
khi dự án được triển khai.
5.1.4. Các nguyên tắc ĐTM
(NT1) Tập trung vào các vấn đề chính có liên
quan trực tiếp tới môi trường

Bao gồm:
+ Phân tích, dự báo các tác động môi trường chủ yếu
của dự án (dễ xảy ra nhất và nguy hại nhất).

+ Tập trung nghiên cứu các cách giải quyết có khả


năng thực hiện và chấp nhận được đối với vấn đề
đặt ra.
(NT2) Đảm bảo có sự tham gia của các thành viên thích hợp
Bao gồm:
+ Chủ dự án hoặc các chuyên gia thuộc tổ chức dịch vụ
tư vấn.
+ Nhóm các nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm
và trình độ chuyên môn, đại diện những tổ chức, cộng
đồng dân cư, cá nhân bị ảnh hưởng.
+ Nhóm thẩm định dự án (những người ra quyết định).
(NT3) Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho cơ quan
quản lí nhà nước về môi trường có thẩm quyền
ra quyết định dự án.

- Thông tin phải đảm bảo tính tổng hợp, chuẩn xác,

- Dễ hiểu, dễ sử dụng.

- Phải được biểu hiện cụ thể bằng các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.
(NT4) Đề xuất các giải pháp hạn chế hoặc loại bỏ
các tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Bao gồm:
+ Công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường.
+ Cách giảm thiểu, xử lí chất thải.
+ Đền bù hoặc các ưu đãi đối với các nhóm
người bị ảnh hưởng.
+ Một vài phương án lựa chọn địa điểm.
+ Những thay đổi đối với thiết kế và vận hành dự
án…
5.1.5.Các phương pháp ĐTM
• Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường.

• Phương pháp ma trận môi trường.

• Phương pháp chập bản đồ.

• Phương pháp sơ đồ mạng lưới.

• Phương pháp mô hình toán.

 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích.


5.2. Phân tích chi phí – lợi ích trong ĐTM
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí –
lợi ích mở rộng

5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích chi phí –
lợi ích

5.2.3 Các phương pháp lượng hóa giá trị môi trường
Khái niệm phân tích chi phí – lợi ích

Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là một phương


pháp hay là một công cụ dùng để :
- Đánh giá và so sánh giữa các dự án cạnh tranh
dựa trên quan điểm xã hội nói chung,
- Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lựa
chọn phân bổ nguồn lực.
Vai trò của CBA
- CBA có vai trò cung cấp thông tin giúp người ra
quyết định trong việc lựa chọn dự án.

- Là phương pháp cơ bản và quan trọng nhất, được áp


dụng rộng rãi

=> Tại sao phải lựa chọn dự án mà không thực hiện tất
cả các dự án ?
SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CBA

- Nguồn tài nguyên vật lực của XH là có hạn.

-Do nguồn lực khan hiếm nên không thể cùng lúc
đáp ứng mọi mong muốn của xã hội.

-Những lựa chọn tương tự như vậy thường xuyên


đặt ra trước chúng ta.

Các quyết định luôn luôn là những lựa chọn giữa


các phương án cạnh tranh nhau.
Cơ sở của phương pháp
 Xác định và ước tính các chi phí của dự án (C): bao
gồm các chi phí bên trong (chi phí thiết kế, xây dựng,
triển khai, vận hành dự án) và chi phí bên ngoài ( là các
chi phí ngoại ứng: liên quan tới các tổn hại tới môi trường
và những chi phí khắc phục hậu quả môi trường)
 Xác định và ước tính các lợi ích của dự án (B): bao
gồm lợi ích bên trong (kết quả về mặt kinh tế được khi dự
án đi vào hoạt động ) và lợi ích bên ngoài ( là các lợi ích
ngoại ứng có lợi đến môi trường)
 So sánh lợi ích và chi phí (B-C) để làm cơ sở ra quyết
định thực hiện dự án hay không thực hiện 23
Ưu điểm: Là phương pháp tính đầy đủ, đúng đắn
các lợi ích và chi phí thông qua việc quy ra giá trị
thống nhất bằng tiền, làm cơ sở để ra quyết định
thực hiện dự án.

Nhược điểm :
- Khó xác định hết các tác động ;
- Khó xác định được hết mức độ của các tác động;
- Một vài trường hợp khó lượng hóa các tác động ra
giá trị, nên kèm theo đó là rất nhiều phương pháp
khác làm cơ sở lượng hóa giá trị của các tác động.
24
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí –
lợi ích mở rộng
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân tích chi phí
– lợi ích mở rộng
(1) Phải có đầy đủ các tài liệu điều tra cơ bản về tài
nguyên, môi trường tại nơi triển khai dự án.

(2) Phải gắn chặt với việc thẩm định luận chứng
kinh tế - kĩ thuật đối với dự án đầu tư.

(3)Dự án đầu tư phải có định hướng phát triển cụ


thể về trình độ công nghệ, qui mô và thời gian hoạt
động của cơ sở.
5.2.2. Trình tự các bước tiến hành phân tích
chi phí – lợi ích
Bước 1: Liệt kê tất cả các dạng tài nguyên được khai thác, sử dụng trong quá trình triển
khai thực hiện dự án.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên (số lượng, chất lượng,


đặc điểm phân bố và các yếu tố ảnh hưởng đến việc
khai thác)
- Nguồn dân cư và lao động (số lượng, cơ cấu trình độ,
Truyền thống văn hóa, tập quán dân cư...)
Bước 2: Xác định các tác động tới
môi trường của dự án khi đi vào hoạt động

- Xem xét phân tích các tác động gây ra biến đổi
tích cực, tiêu cực tới MT làm cơ sở xác định chi phí –
lợi ích của dự án.
Bước 3: Đánh giá chi phí - lợi ích
- Đơn vị chung là tiền.
- Tính chiết khấu đồng tiền.
n
C t  CEt n
C t  CEt
C = C0     1  r 
t 1 1  r t
t 0
t

n
Bt  BEt
B=  1  r 
t 1
t

Trong đó : r - Tỷ lệ chiết khấu


t - Thời gian (năm) tương ứng
Bt - Lợi ích kinh tế (doanh thu) tại năm thứ t
Ct - Chi phí kinh tế (chi phí thường xuyên) tại
năm thứ t
BEt - Lợi ích về môi trường tại năm thứ t
CEt - Chi phí về môi trường tại năm thứ t
(Giải thích về Co)
Bước 4: Tiến hành đánh giá hiệu quả dự án

(1)Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value):


là tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng của dự án.
n
Bt  BEt  Ct  CEt
NPV  
t 0 1  r t

-
Ý nghĩa:
NPV > 0 Dự án có hiệu quả
NPV <= 0 Dự án không có hiệu quả
Sử dụng NPV làm tiêu chí đầu tư
• Dự án độc lập
Nếu NPV> 0: Chấp thuận dự án
Nếu NPV< 0: Lọai bỏ dự án
Nếu NPV= 0: tùy
• Dự án loại trừ
NPV max > 0

34
Ưu diểm:
+ Cho biết qui mô lãi ròng của dự án.
+ Việc lựa chọn dự án căn cứ vào NPV luôn đưa ra một kết quả chính
xác.

Nhược điểm:
+ Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ này phụ thuộc nhiều vào chủ
quan của người phân tích trong thị trường vốn đầy biến động.
+ Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất
về mặt thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các
dự án đầu tư khi nguồn vốn của doanh nghiệp bị giới hạn hoặc quy
mô vốn của các dự án khác nhau.
(2) Tỉ suất lợi ích – chi phí BCR (Benefit Cost Rate):
là tỉ lệ giữa tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích so
với tổng giá trị hiện tại của các khoản chi phí.
 Bt  n
BEt 
 
 1 
t 0  r
t


BCR  
n
 Ct  CEt 
 
 1 
t 0  r 
t


Ý nghĩa:
Dự án độc lập
BCR >1 Dự án có hiệu quả
BCR <= 1 Dự án không có hiệu quả
Dự án loại trừ: chọn dự án có BCR cao nhất
Ưu diểm:
+ Cho biết lợi ích thu được trên một đồng bỏ ra, từ đó giúp chủ đầu
tư lựa chọn, cân nhắc các phương án có hiệu quả.
+ Có thể so sánh các phương án không cùng thời gian hoạt động.

Nhược điểm:
+ Không cho biết qui mô lãi ròng của dự án
+ Do BCR là một chỉ tiêu mang tính tương đối nên dễ dẫn đến sai
lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ nhau, vì thông thường các dự
án có BCR lớn thì có NPV nhỏ và ngược lại. Cần kết hợp với chỉ
tiêu NPV.
5.2.3 Các phương pháp lượng hóa giá trị môi trường

(1) Phương pháp các hàng hóa liên quan, thay thế

(2) Phương pháp chi phí du lịch (TCM)

(3) Phương pháp giá chênh lệch (HPM)

(4) Phương pháp tạo dựng thị trường- đánh giá ngẫu nhiên
(CVM)
(5) Các phương pháp đánh giá dựa trên chi phí (chi phí cơ
hội, chi phí phục hồi, chi phí bảo vệ, chi phí thay thế, chi phí
di chuyển vị trí)

38
5.3. Quá trình ĐTM
5.3.1. Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM.
5.3.2. Lập báo cáo ĐTM.
5.3.3. Nội dung báo cáo ĐTM.
5.3.4. Thẩm định báo cáo ĐTM.
5.3.5. Phê duyệt báo cáo ĐTM.
5.3.6. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện các
nội dung trong báo cáo ĐTM.
5.3.1 Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM
Các loại dự án phải lập báo cáo ĐTM (7 nhóm):
(1) Các công trình trọng điểm quốc gia do quốc hội đề ra
theo nghị quyết số 66/2006/QH11, ngày 29/6/2006
 Quy mô vốn đầu tư từ 20 nghìn tỷ đồng trở lên đối với các dự án,
công trình có sử dụng từ 30% vốn nhà nước trở lên
 Dự án hoặc công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm
ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường (nhà máy
điện hạt nhân, dự án chuyển mục đích sử dụng rừng phòng hộ từ
200 ha trở lên,...)
 Dự án, công trình phải di dân tái định cư với số dân từ 20 nghìn
người trở lên ở miền núi và 50 nghìn người trở lên ở các vùng khác
 Dự án, công trình đầu tư tại địa bàn đặc biệt quan trọng về an ninh,
quốc phòng, lịch sử, văn hóa
 Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chế chính sách đặc biệt 40
cần được quốc hội quyết định
(2) Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc ảnh hưởng
xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di
tích lịch sử-văn hóa, di sản tự nhiện, danh lam thắng cảnh
đã được xếp hạng
(3) Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực
sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ

(4) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề

(5) Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư tập trung
(6) Dự án khai thác sử dụng nguồn nước ngầm, các tài nguồn
nguyên thiên nhiên có qui mô lớn
(7) Dự án tiềm ẩn các tác động xấu nghiêm trọng đến môi trường
41
5.3.2 Lập báo cáo ĐTM
(1) Chủ dự án phải có trách nhiệm lập báo cáo ĐTM

(2) Báo cáo ĐTM phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án
(3) Chủ dự án phải tự lập hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn
(có đủ điều kiện về chuyên môn, vật chất, được pháp luật
công nhận) lập báo cáo ĐTM và chịu trách nhiệm về số liệu,
kết quả nêu trong báo cáo.
(4) Trường hợp có thay đổi về mặt quy mô, nội dung, thời
gian triển khai, thực hiện, hoàn thành dự án thì chủ dự
án phải có trách nhiệm giải trình với cơ quan phê duyệt;
trường hợp đặc biệt phải lập báo cáo ĐTM bổ sung
(5) Tổ chưc dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM phải có đủ điều
kiện về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật chất - kỹ thuật cần
thiết 42
5.3.3 Nội dung báo cáo ĐTM

(1) Mô tả địa bàn nơi dự án sẽ tiến hành hoạt động, đặc


trưng kinh tế-kỹ thuật của dự án
(2) Xác định phạm vi đgtđmt
(3) Hiện trạng môi trường tại địa bàn đánh giá
(4) Hiện trạng môi trường tại địa bàn đánh giá
(5) Dự báo những tác động xảy ra đối với tài nguyên và
môi trường, khả năng hoàn nguyên hay không thể hoàn
nguyên
(6) Các biện pháp phòng tránh, điều chỉnh những biến
động, những rủi ro có thể xẩy ra
(7) Phân tích lợi ích-chi phí mở rộng
(8) So sánh các phương án hoạt động khác nhau
(9) Các kết luận và kiến nghị 43
5.3.4 Thẩm định báo cáo ĐTM (Việt Nam)

(1) Hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định

(2) Những dự án do quốc hội, chính phủ, thủ tưởng cp, các
dự án do các bộ, ngành quyết định, các dự án liên ngành,
liên tỉnh thì thành phần hội đồng thẩm định gồm :
o Đại diện của cơ quan phê duyệt dự án, cơ quan chuyên
môn về bảo vệ môi trường của cơ quan phê duyệt dự á
o Các chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù
hợp với nội dung, tính chất của dự án
o Đại diện của tổ chức, cá nhân khác do cơ quan có thẩm
quyền thành lập hội đồng thành lập hội đồng thẩm định
quyết định 44
(3) Những dự án do địa phương cấp tỉnh quyết định thì
thành phần hội đồng gồm :
o Đại diện UBND cấp tỉnh,
o Cơ quan chuyên môn về BVMT và
o Các sở, ban chuyên môn cấp tỉnh có liên quan ;

o Các chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn


phù hợp với nội dung và tính chất của dự án
o Đại diện của tổ chức cá nhân do cơ quan có thẩm
quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định
Trường hợp cần thiết, UBND tỉnh có thể mời đại diện của
Bộ TN và MT, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực
thuộc chính phủ có liên quan tham gia hội đồng thẩm
45
định.
(4) Hội đồng thẩm định phải có trên 50% số thành viên có
chuyên môn về môi trường và các lĩnh vực có liên quan
tới nội dung dự án. Chú ý người tham gia lập báo cáo
ĐTM không được tham gia vào hội đồng thẩm định

(5) Tổ chức dịch vụ thẩm định được tham gia thẩm định theo
quyết định của cơ quan phê duyệt dự án và phải chịu
trách nhiệm về ý kiến và kết luận thẩm định của mình
(6) Tổ chức cộng đồng dân cư, cá nhân có quyền gửi yêu cầu,
kiến nghị về bvmt đến cơ quan tổ chức việc thẩm định, sau
đó cơ quan, tổ chức thẩm định có trách nhiệm xem xet yêu
cầu, kiến nghị đó trước khi kết luận, quyết định

46
(7) Trách nhiệm thẩm định báo cáo đgtđmt đối với các dự
án được quy định như sau
o Bộ TN và MT tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển
chọn dịch vụ thẩm định đgtđmt đối với các dự án do
QH, CP, TTgCP quyết định, phê duyệt ; các dự án liên
ngành, liên tỉnh Cơ quan chuyên môn về BVMT và
o Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP tổ chức hội
đồng thẩm định hoặc tuyển chọn dịch vụ thẩm định
đgtđmt đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định,
phê duyệt của mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh
o UBND cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển
chọn dịch vụ thẩm định đgtđmt đối với các dự án trên
địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định, phê
duyệt của mình và của HĐND cùng cấp 47
5.3.5 Phê duyệt báo cáo ĐTM
Quá trình phê duyệt gồm 4 bước :
(1) Cơ quan thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có trách nhiệm xem
xét và phê duyệt báo cáo ĐTM sau khi báo cáo đã được thẩm định.

(2 ) Cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM có trách nhiệm xem xét các khiếu nại,
kiến nghị của chủ dự án, cộng đồng dân cư, các tổ chức, cá nhân (đặc
biệt là các nhà khoa học) liên quan trước khi phê duyệt

(3) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo
ĐTM đã được chỉnh sửa theo yêu cầu kết luận của hội đồng thẩm
định hay tổ chức dịch vụ thẩm định , thủ trưởng cơ quan phải xem
xét quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM ; nếu không phê duyệt thì
phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do cho chủ dự án biết

(4) Các dự án chỉ được phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác
sau khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt
48
5.3.6 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra thực hiện
các nội dung trong báo cáo ĐTM
Các trách nhiệm của chủ dự án :
(1) Báo cáo với UBND nơi thực hiện dự án về nội dung của quyết định
phê duyệt báo cáo ĐTM
(2 ) Niêm yết công khai tại địa bàn thực hiện dự án để cộng đồng dân
cư biết, kiểm tra, giám sát. Nội dung niêm yết gồm : Các loại chất
thải; Công nghệ xử lý; Các thông số tiêu chuẩn về chất thải ; Các
giải pháp về bảo vệ môi trường
(3) Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung về bảo vệ môi trường nêu
trong báo cáo đgtđmt và các yêu cầu của quyết định phê duyệt
(4) Thông báo cho cơ quan phê duyệt báo cáo đgtđmt để kiểm tra,
xác nhận việc thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của
quyết định phê duyệt
(5) Chỉ được đưa công trình vào sử dụng sau khi đã được cơ quan có
thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện đầy đủ các yêu
cầu quy định của báo cáo ĐTM. 49
Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM:
(1) Thông báo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo
ĐTM cho UBND cấp tỉnh nơi thực hiện dự án. UBND cấp
tỉnh có trách nhiệm thông báo cho UBND cấp huyện, xã
nơi thực hiện dự án
(2) Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung
trong báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

50

You might also like