You are on page 1of 54

Chương 7

CÁC NỘI DUNG KẾ TOÁN QUỐC TẾ


KHÁC TẠI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC
GIA
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được các phương pháp tính các loại thuế và áp dụng ở các quốc
gia;
• Mô tả được kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ và dự phòng rủi ro tỷ giá
hối đoái;
• Áp dụng được những quy định, nguyên tắc chung về kế toán trong
điều kiện nền kinh tế lạm phát theo chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế (IFRS);
• Giải thích được báo cáo bộ phận trong các công ty đa quốc gia;
• Xác định được xu hướng báo cáo phát triển bền vững trong các công
ty đa quốc gia
7.1. Khái quát chung
Nội dung ảnh hưởng tới hoạt động và đánh
giá các công ty đa quốc gia
• Thuế quốc tế

• Các nghiệp vụ giao dịch liên quan tới ngoại tệ và rủi ro tỷ giá

• Kế toán trong điều kiện lạm phát

• Báo cáo bộ phận tại các công ty đa quốc gia

• Báo cáo phát triển bền vững


7.2. Thuế quốc tế
Khái niệm

• Thuế là khoản đóng góp theo quy


Khái quát định của pháp luật
• Đối tượng chịu thuế có nghĩa vụ nộp
chung về và Ngân sách nhà nước, Chính phủ

thuế quốc Hệ thống thuế theo đối tượng chịu thuế


tế • Thuế tài sản
• Thuế tiêu dùng
• Thuế thu nhập
Thuế thu nhập doanh nghiệp

Các loại Thuế nhà thầu


thuế và
thuế suất
Thuế giá trị gia tăng
Mức thuế Mức thuế
STT Quốc gia suất thuế STT Quốc gia suất thuế
Thuế thu nhập doanh TNDN TNDN
nghiệp: 1 Argentina 30 11 Nhật 30,62
2 Úc 30 12 Hàn Quốc 25
- Thuế trực thu đối 3 Bỉ 29 13 Malaysia 24
với thu nhập của 4 Braxin1 34 14 Mexico 30
5 Canada2 26,5 15 Monaco 33
doanh nghiệp 6 Trung Quốc 25 16 Hà Lan 25

- Thuế suất khác nhau 7 Đan Mạch 22 17 New Zealand 28


8 Pháp 28 18 Nga 20
giữa các quốc gia 9 Đức3 30 19 Singapore 17
10 Hồng Kông 16,5 20 Việt Nam 20
Mức thuế suất thuế TNDN tại một số quốc gia năm 2020
Thuế nhà thầu:
STT Quốc gia Cổ tức Lãi vay Tiền bản quyền
- Áp dụng với các tổ chức và
1 Úc 30 10 30
các nhân nước ngoài kinh 2 Bỉ 30 30 30
doanh hoặc có thu nhập phát 3 Bra-xin 0 15 15
4 Canada 25 25 25
sinh tại một quốc gia sở tại
5 Trung Quốc 10 10 10
- Đối tượng chịu thuế: tiền cổ
6 Pháp 30 0 33,33
tức, tiền lãi vay, tiền bản 7 Đức 25 0 15
quyền 8 Hồng Kông 0 0 2,475 đến 4,95

- Mức thuế suất khác nhau 9 Indonesia 20 20 20


10 Ấn Độ 20
giữa các quốc gia Mức thuế suất thuế nhà thầu tại một20 10
số quốc gia năm 2020
Thuế suất thuế
STT Quốc gia GTGT tiêu Ghi chú
chuẩn (%)
1 Úc 10 Thuế HH và DV
Thuế GTGT Thuế Doanh thu gồm cả
thuế liên bang và địa
- Thuế hàng hóa và dịch vụ 2 Canada 5 đến 25 phương
3 Trung Quốc 13, 9 hoặc 6 10
- Phương pháp tính thuế: 4 Pháp 20 Thuế lợi tức
5 Đức 19
(1) Phương pháp khấu trừ 6 Indonesia 10
Từ 5 đế 28% tuỳ vào loại
(2) Phương pháp trực tiếp 7 Ấn Độ 18 HH và DV
8Ý 22
9 Nhật 8 Thuế tiêu dùng
10 Hàn Quốc 10

Mức thuế suất thuế GTGT tại một số quốc gia năm 2020
Thẩm quyền đánh thuế

• Phương pháp tiếp cận:


• Theo nguyên tắc toàn cầu (quốc tịch): thu nhập của cư dân của một quốc gia
(theo quốc tịch) hay một công ty được thành lập tại một quốc gia (theo nơi cư
trú) sẽ bị quốc gia đó đánh thuế bất kể nguồn thu nhập đó có được từ quốc gia
nào
• Theo nguyên tắc nguồn thu nhập: thu nhập phát sinh từ quốc gia nào thì chỉ chịu
thuế theo luật thuế của quốc gia đó mà không quan tâm đến việc cá nhân/công ty
đó là cư trú tại quốc gia nội tại hay quốc gia bên ngoài
Thẩm quyền đánh thuế

• Cơ sở để xác định quyền đánh thuế


• Quốc tịch: Theo cơ sở đánh thuế dựa trên quốc tịch, công dân bị đánh thuế theo quốc
tịch của họ, bất kể họ cư trú ở đâu hoặc nguồn thu nhập bị đánh thuế
• Nơi cư trú: Theo cơ sở đánh thuế dựa theo nơi cư trú, cư dân sẽ bị đánh thuế bởi
quốc gia mà họ cư trú bất kể họ có quốc tịch hay nơi có được thu nhập
• Nguồn thu nhập: hầu như tất cả các quốc gia đều đánh thuế thu nhập tại nơi phát
sinh thu nhập hay còn gọi là nguồn thu nhập bất kể nơi cư trú hoặc quốc tịch của
người nhận
Thẩm quyền đánh thuế

• Biện pháp để giảm bớt tình trạng đánh trùng thuế


• Miễn thuế cho thu nhập từ nguồn nước ngoài
• Khấu trừ các khoản thuế đã nộp cho Chính phủ nước ngoài
• Giảm trừ thuế với các khoản thuế đã nộp cho Chính phủ nước
ngoài
Thẩm quyền đánh thuế
• Ví dụ về giảm trừ và khấu trừ thuế
Tờ khai thuế Công ty IBM ở Hoa Kỳ
ĐVT: USD
Khấu trừ Giảm trừ
Thu nhập từ nguồn nước ngoài 100.000 100.000

Khấu trừ tất cả các thuế đã trả ở nước ngoài ( 40.000) 0


Thu nhập chịu thuế tại Hoa Kỳ 60.000 100.000
Thuế thu nhập tại Hoa Kỳ trước khi giảm
trừ (35%) 21.000 35.000
Giảm từ thuế từ nguồn nước ngoài 0 (30.000)
Nợ thuế phải trả thuần tại Hoa Kỳ 21.000 5.000
Hiệp định thuế

• Hiệp định thuế là các hiệp định song phương giữa các quốc gia về việc đánh
thuế các doanh nghiệp hay cá nhân từ một quốc gia có thu nhập tại các quốc
gia khác
• Hiệp định thuế được xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc
tế và đầu tư quốc tế bằng cách giảm các rào cản thuế quan đối với hàng hóa và
dịch vụ quốc tế.
Mẫu OECD

• Lợi nhuận kinh doanh chỉ có thể bị đánh thuế


một lần bởi một quốc gia nếu nó có thể quy
cho một cơ sở thường trú tại quốc gia đó
• Khấu trừ tại nguồn
Mẫu hiệp
định Mẫu UN

• Trao quyền đánh thuế cho quốc gia sở tại


(thường là các quốc gia đang phát triển) bởi
việc đưa lợi nhuận đầu tư nước ngoài về
nước thường là một chiều từ quốc gia đang
phát triển sang quốc gia phát triển
7.3. Kế toán các giao dịch
ngoại tệ và rủi ro tỷ giá
Khái niệm

Khái quát • Tỷ giá là giá chuyển đổi một đơn vị


tiền tệ nước này với đơn vị tiền tệ
chung về nước khác

tỷ giá hối Phương thức niêm yết:


đoái: • Yết giá trực tiếp: quy đổi giá trị đồng
nội tệ với 1 đồng ngoại tệ
• Yết giá gián tiếp: quy đổi giá trị 1 đồng
nội tệ với giá trị đồng ngoại tệ
STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán
1 USD USD 23.125 23.776
Ví dụ về cách yết giá
trực tiếp tại Việt 2 EUR Đồng Euro 27.036 28.708
Nam: Tỷ giá đồng 3 JPY Yên Nhật 212 225
ngoại tệ tại
ngày 18/02/2021 4 GBP Bảng Anh 31.125 33.050
Đvt: VND 5 CHF Franc Thuỵ Sĩ 24.985 26.531
6 AUD Đô la Úc 17.415 18.493
7 CAD Đô la Canada 17.680 18.774
Phương thức giao dịch

Phân loại • Tỷ giá giao ngay


• Tỷ giá kỳ hạn
tỷ giá hối
đoái: Ghi sổ kế toán:

• Tỷ giá giao dịch thực tế


• Tỷ giá ghi sổ kế toán
Hợp đồng kỳ hạn
• Là hợp đồng giữa bên mua (doanh nghiệp) và bên bán
(ngân hàng) để mua hoặc bán ngoại tệ vào một thời
Công cụ tài điểm trong tương lai (forward date) với tỷ giá hối đoái
đã thỏa thuận tại thời điểm hôm nay (forward rate)

chính phái hay còn gọi là tỷ giá hối đoái kỳ hạn

sinh Hợp đồng quyền chọn


• là một công cụ phái sinh cho phép bên nắm giữ hợp
đồng (doanh nghiệp) có quyền mua hoặc bán một
khối lượng ngoại tệ nhất định với tỷ giá xác định vào
một thời điểm xác định trước
• Quyền chọn mua
• Quyền chọn bán
Kế toán các giao dịch ngoại tệ
• Kế toán bán hàng xuất khẩu
• Nguyên tắc: ghi nhận doanh thu theo thời điểm thực tế phát sinh và ghi nhận
số tiền nhận được theo thời điểm thực tế khách hàng thanh toán. Chênh lệch
về tỷ giá hối đoái sẽ được ghi nhận vào tài khoản “Lỗ/Lãi từ chênh lệch tỷ giá
hối đoáitrên Báo cáo kết quả kinh doanh.
• Ví dụ: ngày 1/2/20X0 công ty xuất khẩu hàng hóa của Mỹ ABC bán hàng cho
công ty Tây Ban Nha với giá bán là 1 triệu Euro, tỷ giá hối đoái giao ngay tại
thời điểm bán hàng là 1,5 USD/1Euro. Công ty ABC cho khách hàng thanh
toán chậm sau 3 tháng. Khách hàng thanh toán vào ngày 1/5/20X0, Tại thời
điểm thanh toán tỷ giá hối đoái giao ngay là 1,48USD/ 1 Euro. Số tiền công ty
ABC nhận được tại thời điểm khách hàng thanh toán là 1 triệu Euro được quy
đổi và được ghi nhận trên sổ sách là 1.480.000USD
Kế toán các giao dịch ngoại tệ
• Kế toán bán hàng xuất khẩu
Ngày 1/2/20X0, ghi nhận doanh thu bán chịu
Nợ TK Phải thu khách hàng: 1.500.000 USD
Có TK Doanh thu bán hàng: 1.500.000USD
Ngày 1/5/20X0 ghi nhận khách hàng thanh toán
Nợ TK Tiền: 1.480.000
Nợ TK Lỗ chênh lệch tỷ giá: 20.000
Có TK Phải thu khách hàng: 1.500.000USD
Kế toán các giao dịch ngoại tệ
• Kế toán mua hàng nhập khẩu
• Nguyên tắc: việc ghi nhận hàng hóa nhập khẩu và việc ghi chép thu chi tiền
ngoại tệ trong thanh toán giao dịch phải được tách biệt.
• Ví dụ: công ty Alpha trụ sở tại Hoa Kỳ chuyên kinh doanh mặt hàng nông sản,
nhập hàng nông sản từ Mexico vào ngày 1/8/20X0 vởi giá trị mua 1.000.000
Peso Mexico. Hàng hóa đã nhận vào ngày 1/8, nhưng chưa thanh toán cho nhà
cung cấp, thời hạn thanh toán là ngày 31/10/20X0. Tỷ giá giao ngay tại ngày
1/8 là 0,08 USD/1peso Mexico. Tỷ giá giao ngay tại ngày 31/10/ 20X0 là 0,07
USD/1 Peso Mexico
Kế toán các giao dịch ngoại tệ
• Kế toán mua hàng nhập khẩu
Kế toán ghi nhận như sau (USD):
Ngày 1/8/20X0 ghi nhận giá trị hàng hóa mua (1.000.000 peso*0,08USD/peso):
Nợ TK Hàng hóa: 80.000 USD
Có TK Phải trả người bán: 80.000USD
Ngày 31/10/20X0 thanh toán cho nhà cung cấp:
Nợ TK Phải trả người bán: 80.000USD
Có TK Tiền: 70.000 USD
Có TK Lãi do chênh lệch tỷ giá: 10.000USD
Tác động tỷ giá lên báo cáo tài chính

Nghiệp vụ phát Đối tượng Biến động tỷ giá


sinh kế toán liên
quan
Tăng Giảm

Bán hàng xuất Tài sản Lãi chênh lệch Lỗ chênh lệch
khẩu tỷ giá tỷ giá
Mua hàng nhập Nợ phải trả Lỗ chênh lệch Lãi chênh lệch
khẩu tỷ giá tỷ giá
Kế toán dự phòng rủi ro tỷ giá
Sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro :
• Dự phòng rủi ro cho các tài sản và nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã phát sinh
• Dự phòng rủi ro về cam kết ngoại tệ chưa phát sinh
• Dự phòng rủi ro cho các giao dịch có gốc ngoại tệ trong tương lai
• Dự phòng rủi ro cho các khoản đầu tư ròng trong hoạt động quốc tế
-> Nội dung kế toán cụ thể đã được trình bày trong học phần kế toán tài chính nâng cao. Mô hình kế toán được
đề cập trong IFRS 9 gồm: phương pháp kế toán dự phòng rủi ro dòng tiền (cash flow hedge); dự phòng rủi ro
giá trị hợp lý (fair value hedge) và dự phòng rủi ro khoản đầu tư ( net investment hedge)
•Minh họa qua ví dụ tại công ty Alpha (tại Canada). Vào
Kế toán các khoản ngày 1/7/ 20X0, Công ty Alpha là một công ty đa quốc gia
vay ngoại tệ có trụ sở tại Canada vay ngân hàng quốc tế 2 tỷ Yên Nhật
với lãi suất 5%, trong thời hạn 1 năm.

Ngày Tỷ giá hối đoái giao ngay đồng đô la


Canada (CAD)/1 đồng Yên Nhật
1/7/20X0 0,00921
31/12/20X0 0,00932
1/7/20X1 0,00937
Kế toán các khoản vay ngoại tệ
Bút toán 1: Ngày 1/7/20X0 ghi nhận khoản vay ngoại tệ phát sinh (CAD):
Nợ TK Tiền mặt: 18.420.000
Có TK Vay ngắn hạn: 18.420.000
Bút toán 2: Ngày 31/12/20X0, ghi nhận khoản lãi dồn tích phải trả tại ngày cuối năm tài chính và đánh giá lại giá
trị khoản vay theo tỷ giá thực tế.
Nợ TK Chi phí lãi vay: 466.000
Có TK Lãi vay phải trả: 466.000
Trong đó, lãi vay phải trả tính từ ngày 1/3 đến 31/12:
2.000.000.000 x 5% x 6/12 x 0,00932 = 466.000
Đánh giá lại giá trị khoản vay ngắn hạn theo tỷ giá thực tế tại ngày 31/12 là 0,00932. Như vậy chênh lệch do tỷ giá
tăng: 2.000.000.000 x (0,00932-0,00921) = 220.000.
Nợ TK Lỗ từ chênh lệch tỷ giá: 220.000
Có TK Vay ngắn hạn: 220.000
Kế toán các khoản vay ngoại tệ
Bút toán 3: Tại ngày đáo hạn 1/7/20X1, kế toán ghi nhận:
Lãi vay phải trả theo tỷ giá thực tế tại thời điểm đáo hạn
Tổng Lãi vay phải thanh toán bằng tiền: 2.000.000.000 (yên) x 5% x 0,00937 = 937.000
Chi phí lãi vay phát sinh trong năm 20X1: 50.000.000 (yên) x 0,00937 = 468.500
Lãi vay phải trả đã ghi nhận: 466,000
Lỗ từ chênh lệch tỷ giá: 50.000.000 (yên) x (0,00937 – 0,00932) = 2.500.
Nợ TK Chi phí lãi vay: 468.500
Nợ TK Lãi vay phải trả: 466.000
Nợ TK Lỗ từ chênh lệch tỷ giá: 2.500
Có TK Tiền: 937.000
Đánh giá lại giá trị khoản vay ngắn hạn theo tỷ giá thực tế tại ngày 1/7/20X1 là 0.00937. Như vậy chênh lệch do tỷ giá tăng: 2.000.000.000 x
(0,00937-0,00932) = 100.000.
Nợ TK Lỗ từ chênh lệch tỷ giá: 100.000
Có TK Vay ngắn hạn: 100.000
Thanh toán gốc vay theo tỷ giá thực tế
Nợ TK Vay ngắn hạn: 18.740.000
Có TK Tiền: 18.740.000
Kế toán các khoản cho vay
Kế toán của công ty (bên cho vay) sẽ theo dõi ghi nhận các khoản phải thu và lãi phải thu, cả hai được phải
được theo dõi giá trị ngoại tệ. Biến động giá trị của gốc và lãi thường sẽ làm phát sinh lãi và lỗ ngoại hối (lãi lỗ
từ chênh lệch tỷ giá), sẽ được phản ánh trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
7.4. Kế toán trong điều
kiện nền kinh tế lạm phát
Khái quát chung

• Kế toán trong điều kiện nền kinh tế lạm


phát (inflation accounting) là những điều
chỉnh trong tài khoản của doanh nghiệp
để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát và
xác định chính xác lợi nhuận thực tế của
doanh nghiệp
Phương pháp kế toán trong điều kiện nền kinh tế lạm phát

7.4.2.1. Kế toán sức mua chung


•Tài sản và nợ phải trả phi tiền tệ, vốn góp cổ phần và tất cả các khoản mục trong
báo cáo thu nhập được điều chỉnh lại từ GPI (General price index) vào ngày giao
dịch thành GPI vào cuối kỳ hiện tại.
•Ví dụ:
• hàng tồn kho được mua vào ngày 1/1/20X1, khi GPI là 100 và GPI tại ngày 31/12/20X1 là 120, nên giá
vốn hàng bán được trình bày lại bằng cách sử dụng tỷ lệ 120/100
• Giá trị tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, khấu hao lũy kế tài sản cố định sẽ được điều chỉnh
lại do những thay đổi của sức mua chung
•7.4.2.1. Kế toán sức mua chung
Phương pháp kế toán •Vào ngày 1/1/20X1, Công ty HIE có tài sản tiền tệ là 1.000 USD tiền mặt
và không có nợ bằng tiền, do đó tài sản tiền tệ ròng là 1.000 USD. Vì
trong điều kiện nền Công ty HIE giữ khoản tiền mặt này trong cả năm, nên tổn thất sức mua
ròng là 120 USD phát sinh. Ngoài ra, Công ty HIE nhận được 1.500 USD
kinh tế lạm phát tiền mặt vào ngày 31/12/20X1, từ việc bán hàng tồn kho

Tiền mặt 1/1/20X1 1.000 USD *(120/100) = 1.200 USD Số lượng tiền mặt cần thiết ở thời điểm
31/12/20X1 để duy trì sức mua chung là 1.000 USD
ở ngày 1/1/20X1)

+ Tăng tiền trong năm X1 1.500 USD * (120/120) = 1.500 USD Số lượng tiền mặt cần thiết ở thời điểm
31/12/20X1 để duy trì sức mua chung là 1.500 ở
ngày 31/12/20X1)

Tổng 2.700
- Tiền tồn này 31/12/20X1 (2.500) Số lượng tiền nắm giữ trước phân phối lợi nhuận
Lỗ về sức mua 200 USD

Báo cáo sức mua


•7.4.2.1. Kế toán sức mua chung
Phương pháp kế toán •Vào ngày 1/1/20X1, Công ty HIE có tài sản tiền tệ là 1.000 USD tiền mặt
và không có nợ bằng tiền, do đó tài sản tiền tệ ròng là 1.000 USD. Vì
trong điều kiện nền Công ty HIE giữ khoản tiền mặt này trong cả năm, nên tổn thất sức mua
ròng là 120 USD phát sinh. Ngoài ra, Công ty HIE nhận được 1.500 USD
kinh tế lạm phát tiền mặt vào ngày 31/12/20X1, từ việc bán hàng tồn kho

Thông tin liên quan đến kế toán sưc mua chung được thể hiện trên báo cáo lãi lỗ của công ty HIE được th
(USD):
Vốn góp được xác định lại theo kế toán sức muc chung ở Công ty HIE như sau (USD):

Kế toán theo giá Tỷ lệ quy đổi Kế toán sức mua


gốc chung
Vốn góp 2.000 * (120/100) 2400

Kế toán theo Tỷ lệ quy đổi Kế toán sức


giá gốc mua chung
Doanh thu 1.500 * (120/120) 1.500
Giá vốn hàng bán 1.000 * (120/100) 1.200
Lợi nhuận gộp 500 300
Lỗ về sức mua chung 200
Lợi nhuận ròng 100
•7.4.2.1. Kế toán sức mua chung
Phương pháp kế toán •Vào ngày 1/1/20X1, Công ty HIE có tài sản tiền tệ là 1.000 USD tiền mặt
và không có nợ bằng tiền, do đó tài sản tiền tệ ròng là 1.000 USD. Vì
trong điều kiện nền Công ty HIE giữ khoản tiền mặt này trong cả năm, nên tổn thất sức mua
ròng là 120 USD phát sinh. Ngoài ra, Công ty HIE nhận được 1.500 USD
kinh tế lạm phát tiền mặt vào ngày 31/12/20X1, từ việc bán hàng tồn kho

Bút toán ghi nhận của kế toán sức mua chung được thực hiện như sau:
Nợ TK Tiền mặt: 2.400 USD
Có TK Vốn góp: 2.400 USD

Thu nhập theo kế toán sức mua chung thể hiện số tiền có thể được phân phối cho các chủ sở hữu trong khi vẫn
duy trì được sức mua của vốn vào đầu năm. Sau khi trả cổ tức 100 USD, bảng cân đối kế toán của HIE
Company tại ngày 31/12/20X1, như sau:

Nợ TK Hàng tồn kho 200


Nợ TK Lỗ về sức mua chung 200
Có TK Vốn góp 400
•Theo kế toán giá phí hiện hành, nguyên giá của tài sản phi tiền tệ
7.4.2.2. Kế toán giá phí được thay thế bằng giá phí hiện hành. Giả sử rằng, vào ngày
hiện hành (Current Cost 31/12/20X1, chi phí mua một đơn vị hàng tồn kho vào đầu năm
là 150. Nói cách khác, mặt hàng cụ thể này đã chịu tỷ lệ lạm phát
Accounting) cụ thể là 50% ([150 USD - 100 USD]/100 USD). Kế toán ghi sổ
nghiệp vụ này như sau:

Nợ TK Hàng tồn kho 50


Có TK Vốn góp 50
7.4.4. Chuẩn mực báo cáo tài chính về kế toán trong điều kiện nền kinh tế lạm phát

Chuẩn mực kế toán quốc tế số 15 (IAS15), Thông tin phản ánh ảnh hưởng của thay đổi giá, ban hành năm
1981, yêu cầu công bố bổ sung các mục sau phản ánh ảnh hưởng của việc thay đổi giá:
1. Số điều chỉnh chi phí khấu hao.
2. Số điều chỉnh giá vốn hàng bán.
3. Mức tăng hoặc giảm sức mua của các khoản mục tiền tệ.
4. Tổng hợp các điều chỉnh phản ánh tác động của việc thay đổi giá cả.
5. Nếu sử dụng phương pháp kế toán giá phí hiện hành, thì phải trình bày nguyên giá hiện tại của tài sản cố định
hữu hình.
Các nguyên tắc điều chỉnh BCTC theo chỉ số giá CPI

- Tất cả các khoản mục trên BCTC được đưa về cùng một đơn vị tiền tệ theo sức mua tại cùng thời điểm xem xét.
Đồng thời cho phép so sánh doanh thu, chi phí trên cùng một cơ sở tiền tệ mặc dù doanh thu và chi phí này có thể
phát sinh ở các thời kỳ khác nhau.
- Các khoản mục Tiền tệ như Tiền, nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả người bán và vay dài hạn là các khoản mục tiền tệ
không điều chỉnh. Do các khoản mục này bản thân chúng được sử dụng hay thanh toán trên cơ sở đồng tiền danh nghĩa.
- Các khoản mục phi tiền tệ như Hàng tồn kho được điều chỉnh theo chỉ số giá hiện hành so với chỉ số giá khi hình thành.
- Doanh thu, chi phí khác và thuế TNDN được điều chỉnh theo chỉ số giá bình quân vì phát sinh đều đặn trong năm. Riêng
chi phí khấu hao được điều chỉnh theo chỉ số giá đầu năm vì nó liên quan dến giá trị TSCĐ. Chi phí giá vốn hàng bán
được điều chỉnh trên cơ sở điều chỉnh lại giá trị HTK đầu kỳ, giá trị mua vào trong kỳ và HTK cuối kỳ theo chỉ số giá.
- Lợi nhuận tạo thành được phân tích thành 2 loại: (1) Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh được tính trên cơ sở doanh thu
và chi phí đã điều chỉnh theo chỉ số giá; (2) Lãi/lỗ do các tài sản tiền tệ thuần sinh ra.
Thực hiện điều chỉnh BÁO CÁO KQKD

báo cáo
BẢNG CĐKT TÓM LƯỢC NGÀY 31/12/2 TÓM LƯỢC

ĐVT: 1.000 đ ĐVT: 1.000 đ

Tài sản 1/1/N 31/12/N

Tiền 24.000 26.250 Chỉ tiêu Số tiền

- Chỉ số CPI của tháng 1/N là 20%, CPI tháng Nợ phải thu 0 25.000 1.Doanh thu 125.000

12/N là 22%, CPI bình quân năm N là 21%, CPI Hàng tồn kho 26.000 30.000 2. Giá vốn hàng bán 60.000
trung bình của quý IV/N là 21,5%. (Giả sử chỉ Tài sản dài hạn 80.000 77.750 3.Lợi nhuận gộp (1)-(2) 65.000
số giá CPI trong năm N đều thực hiện việc so
sánh so với chỉ số giá năm N – 5 trước đó). Cộng 130.000 159.000 4.Chi phí BH, QLDN (không gồm khấu hao) 35.000
- Trong năm DN có mua vào giá trị HTK là
1/1/N 31/12/N 5.CP khấu hao 2.250
64.000 với chỉ số giá CPI quý IV/N và hàng bán Nguồn vốn

được thực hiện theo Phương pháp Nhập trước – 6.Lợi nhuận trước thuế
Phải trả người bán 0 9.250 27.750
Xuất trước. (6) = (3)-(4)-(5)

- Cổ tức phải trả được công bố vào ngày 31/12/N. Cổ tức phải trả 0 11.250 7.Thuế TNDN 8.000

- Doanh thu, chi phí, các hoạt động mua hàng phát Vay dài hạn 30.000 30.000 8.LN sau thuế (6)-(7) 19.750
sinh ở tất cả các tháng trong năm N. Vốn cổ phần 100.000 100.000

LNST chưa pp 0 8.500

Cộng 130.000 159.000


7.5. Báo cáo bộ phận
Định nghĩa, xác định bộ phận hoạt động và bộ phận cần báo cáo

Bộ phận hoạt động


IFRS và SFRS 31 đều đưa ra định nghĩa Bộ phận hoạt động là một bộ phận của công ty mà:
(a) Tham gia những hoạt động kinh doanh mà có thể tạo ra doanh thu và phát sinh chi phí (bao gồm doanh thu
và chi phí liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh với các bộ phận khác trong cùng một công ty);
(b) Có kết quả hoạt động thường xuyên được xem xét bởi người ra quyết định hoạt động để ra quyết định về các
nguồn lực được phân bổ cho bộ phận và đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận đó;
(c) Và có các thông tin riêng rẽ cho từng bộ phận này
Định nghĩa, xác định bộ phận hoạt động và bộ phận cần báo cáo

•Bộ phận cần báo cáo


Một công ty sẽ báo cáo các thông tin riêng rẽ theo bộ phận mà bộ phận đó được xác định là đáp ứng được các
điều kiện của bộ phận hoạt động hoặc các điều kiện để tổng hợp của 2 hay nhiều bộ phận hoạt động
Các giới hạn về số lượng

 Doanh thu báo cáo bao gồm cả doanh thu bán cho khách hàng bên ngoài và doanh thu cung cấp cho các bộ
phận bên trong thấp nhất là 10% của tổng doanh thu bán ra ngoài và nội bộ của tất cả các bộ phận hoạt
động.
 Giá trị tuyệt đối của lãi/lỗ bộ phận báo cáo phải thấp nhất là 10% giá trị tuyệt đối của giá trị nào lớn hơn trong hai
giá trị sau đây:
 Tổng lãi của tất cả các bộ phận hoạt động không phát sinh lỗ và Tổng lỗ của tất cả các bộ phận hoạt động có phát
sinh lỗ
 Tài sản của bộ phận phải đạt ít nhất 10% của tổng tài sản của tất cả các bộ phận hoạt động.
• Các bộ phận hoạt động không đáp ứng được bất cứ điều kiện nào trên đây vẫn có thể cân nhắc việc báo cáo
như là một bộ phận riêng rẽ nếu ban quản trị tin rằng những thông tin về bộ phận này sẽ hữu ích cho người sử
dụng báo cáo tài chính
Các thông tin được trình bày trên báo cáo bộ phận

 Các thông tin chung bao gồm cơ sở để xác định bộ phận báo cáo của công ty, cơ sở cho việc tổ chức trong nội
bộ công ty, và loại sản phẩm dịch vụ mà mỗi bộ phận báo cáo cung cấp để tạo ra doanh thu.
 Thông tin về lãi/lỗ trong đó bao gồm cả thông tin chi tiết về doanh thu, chi phí trong báo cáo về lợi nhuận bộ
phận; tài sản bộ phận; nợ phải trả bộ phận và cơ sở đo lường các khoản mục trong báo cáo
• Đối chiếu tổng doanh thu, lãi/lỗ, tài sản, nợ phải trả bộ phận và các yếu tố quan trọng khác của bộ phận với số
liệu tổng của toàn công ty
Báo cáo bộ phận theo khu vực địa lý hàng năm • Báo cáo bộ phận theo khu vực địa lý hàng năm
Nguồn trích: Báo cáo thường niên 20X2 IBM trang 138

BÁO CÁO TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ MÁY TÍNH IBM BÁO CÁO CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON
Báo cáo hàng năm 20X2 Báo cáo hàng năm 20X2
Trích từ Thuyết minh (Báo cáo bộ phận)
Trích từ Thuyết minh số 18 (Báo cáo bộ phận theo lĩnh vực kinh doanh và khu vực địa lý)
Đơn vị: triệu đô
Đơn vị: triệu đô

Thông tin bộ phận theo khu vực địa lý


Các thông tin dưới đây được trình bày theo khu vực địa lý cho những quốc gia có từ 10% trở lên
theo từng khoản mục.
Thông tin bộ phận theo khu vực địa lý
Doanh số bán hàng Tài sản dài hạn
Doanh thu*
Cho năm kết thúc vào ngày 20X2 20X1 20X0 20X2 20X1 20X0 20X2 20X1 20X0
31/12 Mỹ 29.830 28.908 29.450 35.115 23.529 23.315
Châu Âu 16.945 17.129 15.510 25.261 19.056 16.791
Mỹ 36.270 37.041 35.581 Western Hemisphere 7.207 6.418 5.550 3.636 3.517 3.653
Nhật Bản 10.697 10.968 10.968 (ngoại trừ Mỹ)

Các quốc gia khác 57.540 58.906 53.589


Tổng doanh thu hợp nhất của 104.507 106.915 99.871 Châu Á TBD, Châu Phi 13.242 12.575 11.077 2.362 2.163 2.089
IBM

(*) Doanh thu được phân bổ cho các quốc gia dựa trên vị trí của khách hàng Tổng khu vực 67.224 65.030 61.587 66.374 48.265 45.848
Tổng công ty 899 750 715
Tài sản ngắn hạn khác 54.074 64.629 56.345
Tài sản cố định (giá trị thuần)
Tại ngày 31 tháng 12 20X2 20X1 20X0
Tổng số trên toàn thế giới 67.224 65.030 61.587 121.347 113.644 102.908
Mỹ 6.555 6.271 6.134
Các quốc gia khác 6.299 6.186 6.298 Tài sản dài hạn cho các năm 20X2, 20X1 và 20X0 bao gồm: bất động sản , nhà xưởng, thiết bị và giá trị các tài sản cố
định vô hình và lợi thế thương mại.
Tổng 12.854 12.457 12.432
Báo cáo bộ phận theo khu vực địa lý hàng năm
Nguồn trích: Báo cáo thường niên 20X2 IBM trang 138
CÔNG TY FORD MOTOR
Báo cáo hàng năm 20X2
Trích từ Thuyết minh số 29 (Báo cáo bộ phận theo khu vực địa lý)
Đơn vị: triệu đô

Bao gồm thông tin cho cả lĩnh vực oto và dịch vụ tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày
31 tháng 12
20X2 20X1 20X0
Doanh thu Tài sản dài Doanh thu Tài sản dài hạn* Doanh Tài sản
hạn* thu dài hạn*
Bắc Mỹ
Mỹ 76.418 23.987 71.165 19.311 63.318 17.423
Canada 9.523 2.674 9.525 2.525 9.351 3.456
Mexico/khác 1.406 1.991 1.436 1.420 1.537 1.411
Tổng KV Bắc Mỹ 87.347 28.652 82.126 23.256 74.206 22.290

Châu Âu
Anh 9.214 1.668 9.486 1.721 9.172 1.817
Đức 8.281 2.770 8.717 3.060 7.139 3.395
Ý 1.633 3 3.038 3 3.656 3
Pháp 1.964 183 2.806 102 2.754 105
Tây Ban Nha 1.735 1.500 2.189 1.185 2.235 1.211
Nga - - 1.913 - 2.041 228
Bỉ 892 824 1.288 735 1.539 964
Quốc gia khác 4.199 28 5.843 28 8.238 33
Tổng Châu Âu 27.918 6.976 35.280 6.834 36.774 7.756
Khu vực khác 18.987 4.350 18.858 3.763 17.974 3.526
Tổng toàn công ty 134.252 39.978 136.264 33.853 128.954 33.572
. Đo lường các yếu tố trong báo cáo bộ phận

•Giá trị của các khoản mục trong báo cáo bộ phận là giá trị được báo cáo trực tiếp cho “người ra quyết định
hoạt động” cho mục đích ra quyết định về phân bổ nguồn lực cho các bộ phận và đánh giá hiệu quả của bộ
phận.
• Công ty sẽ phải đưa ra giải thích cho các phương pháp đo lường lãi/lỗ, tài sản, và nợ phải trả cho mỗi bộ
phận.
7.6. Báo cáo phát triển bền vững và
quá trình phát triển của báo cáo phi tài
chính trong các công ty đa quốc gia
Khái quát chung về báo cáo phát triển bền
vững
• Phát triển bền vững:sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại
mà không ảnh hưởng đến khả năng thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu
của chính họ

• Báo cáo phát triển bền vững: bổ sung cho các báo cáo tài chính
truyền thống trên các khía cạnh thông tin về chính sách và thực hành
các vấn đề liên quan đến xã hội và môi trường của doanh nghiệp
Khái quát chung về báo cáo phát triển bền
vững
• Các vấn đề phát triển bền vững
• Môi trường

• Xã hội

• Con người

• Mô hình kinh doanh và cải tiến/ sáng tạo

• Lãnh đạo và quản trị


Hệ thống chuẩn mực của báo cáo phát
triển bền vững
• Hệ thống chuẩn mực GRI:
• Tổng quát

• Kinh tế

• Môi trường

• Xã hội
Hệ thống chuẩn mực của báo cáo phát
triển bền vững
• Các khung báo cáo phát triển bền vững khác
• Hội đồng chuẩn mực kế toán phát triển bền vững (SASB)

• Dự án báo cáo khí thải Carbon (CDP)

• Chuẩn mực liên quan đến phát triển bền vững phát hành bởi Tổ chức tiêu
chuẩn quốc tế (ISO)
• Đánh giá tính bền vững của doanh nghiệp của RobecoSAM (CSA)

You might also like