You are on page 1of 42

CHUYÊN ĐỀ

TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


TRONG DOANH NGHIỆP

1
PHẦN MỞ ĐẦU

 TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ


 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

2
KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ

BÀIII
BÀI BÀIII
BÀI II BÀIIII
BÀI III BÀIIV
BÀI IV BÀIVV
BÀI
Tổng
Tổng Tổchức
Tổ chức Phântích
Phân tích Thôngtin
Thông tin Tổchức
Tổ chức
quanvề
quan về KTQTchi
KTQT chi mối
mốiquan
quan thíchhợp
thích hợp côngtác
công tác
kếtoán
kế toán phí,tính
phí, tính hệgiữa
hệ giữa choviệc
cho việc KTQT
KTQT
quảntrị
quản trị giáthành,
giá thành, chiphí-
chi phí- raquyết
ra quyết
trongDN
trong DN bánhàng
bán hàng sản
sảnlượng
lượng địnhngắn
định ngắn
vàkết
và kết ––lợi
lợi hạn
hạn
quảkinh
quả kinh nhuận
nhuận
doanh
doanh (cost--
(cost
volume--
volume
profit
profit
analysis)
analysis)

3
Bài 1: TỔNG LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Giám đốc
HOẠT ĐỘNG Mệnh lệnh HĐQT
CHỦ THỂ
KINH
QUẢN LÝ
DOANH
Nghiệp vụ kinh tế Cung cấp thông tin BÊN
NGOÀI:
Hệ thống hạch toán KẾ TOÁN
-Cơ quan
THU NHẬN XỬ LÝ, KIỂM TRA, PHÂN TÍCH CCTHÔNG TIN Thuế
GHI CHÉP PHÂN LOẠI, SẮP XẾP TỔNG HỢP, -Nhà đầu tư
DỮ LIỆU BÁO CÁO -Khách hàng
V.v...

CHỨNG SỔ KẾ BÁO CÁO KẾ


TỪ TOÁN TOÁN

4
TỔNG LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (tt)

Bản chất của KTQT


 KTQT là 1 bộ phận kế toán
 Thực chất KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong
nội bộ của đơn vị kế toán cho các nhà quản trị có
được những thông tin hữu ích để thực hiện các
chức năng của nhà quản trị DN.

5
TỔNG LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (tt)

 Vai trò của KTQT


KTQT là công cụ chủ yếu để điều hành quản lý, có vai trò quan trọng
trong quản trị, điều hành DN thể hiện qua các điểm sau:
 - Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản
lý ra quyết định KD (ở các khâu: Hoạch định, tổ chức và hướng dẫn,
kiểm soát, đánh giá).
 - Tư vấn cho nhà QLÝ trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa
chọn phương án, ra quyết định KD phù hợp nhất.
 - Giúp nhà q.lý kiểm soát, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính,
SXKD của doanh nghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá những vấn đề
còn tồn tại cần khắc phục.
 - Giúp nhà quản trị thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập
kế hoạch, dự toán SXKD…
6
TỔNG LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (tt)

 Nội dung của KTQT


Nội dung của KTQT xét theo nội dung cung cấp thông tin cho việc ra
quyết định quản lý, gồm:
 - KTQT các yếu tố sản xuất, kinh doanh;
 - KTQT về bán hàng và xác định kết quả kinh doanh;
 - KTQT về các hoạt động đầu tư tài chính;
 - KTQT các khỏan phải thu, phải trả;
 - KTQT các hoạt động khác doanh nghiệp;
 - Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận;
 - Phân tích các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định;
 - Chi phí tiêu chuẩn và thực hiện;
 - Lập báo cáo KTQT.

7
Sự giống nhau và khác nhau
giữa Kế toán quản trị và Kế toán tài chính

Căn cứ phân biệt Kế toán quản trị Kế toán tài chính


1. Giống nhau: -Cùng nghiên cứu và cung cấp thông tin kinh tế - tài chính gắn liền
với các quan hệ kinh tế, pháp lý để quản lý, điều hành tổ chức.
-Cùng ghi nhận và thể hiện trách nhiệm, quyền lợi vật chất, pháp lý
của tổ chức, nhà quản trị.
-Cùng sử dụng thông tin đầu vào trên hệ thống ghi chép ban đầu
2. Khác nhau: Nhà quản trị bên trong tổ chức Các cá nhân, tổ chức bên trong và
Đối tượng phục vụ
(Doanh nghiệp) bên ngoài tổ chức (DN)
-Hướng về tương lai. 1. Phản ảnh quá khứ.
Đặc điểm thông tin -Đặt nhu cầu tối ưu về linh hoạt,
kịp thời. 2. Tuân thủ theo nguyên tắc, Chuẩn
-Được đo lường bằng bất kỳ các mực kế toán.
đơn vị hiện vật, thời gian lao động, 3. Chủ yếu thể hiện bằng thước đo giá
giá trị. trị.
Tính pháp lý trong tổ Tùy thuộc vào nhu cầu quản lý của Bắt buộc
chức kế toán Doanh nghiệp
Thông tin kinh tế, tài chính theo Thông tin kinh tế, tài chính hoạt động
Phạm vi báo cáo hoạt động từng bộ phận, khâu công toàn Doanh nghiệp.
việc
8
BÀI II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh
1. CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1.1. CHI PHÍ
• Khái niệm
• Bản chất

1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ


a. PHÂN THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG
 CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT
 CHI PHÍ QUẢN LÝ DN
 CHI PHÍ BÁN HÀNG.
 CHI PHÍ SẢN XUẤT
 CP NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
 CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
 CP SẢN XUẤT CHUNG
9
BÀI II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh
1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
b. THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VỚI
CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BCTC
 CHI PHÍ SẢN PHẨM
LÀ TOÀN BỘ NHỮNG CHI PHÍ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
VIỆC SẢN XUẤT HOẶC MUA BÁN CÁC SẢN PHẨM.
GỒMÛ: CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, CHI PHÍ LAO ĐỘNG,...
 CHI PHÍ THỜI KỲ
LÀ TẤT CẢ NHỮNG CHI PHÍ PHÁT SINH LÀM GIẢM
LỢI TỨC CỦA ĐƠN VỊ TRONG KỲ.
GỒM: CHI PHÍ BÁN HÀNG, CHI PHÍ QUẢN LÝ DN.

10
Bài II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh

c. PHÂN THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ


 CHI PHÍ KHẢ BIẾN (BIẾN ĐỔI):
 LÀ NHỮNG CHI PHÍ MÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TĂNG
HOẶC GIẢM TỶ LỆ VỚI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG.
CPKB CHỈ PHÁT SINH KHI CÓ HOẠT ĐỘNG. .
 CHI PHÍ BẤT BIẾN (CỐ ĐỊNH):
 LÀ NHỮNG CHI PHÍ MÀ TỔNG SỐ CẢ NÓ KHÔNG
THAY ĐỔI KHI MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG THAY ĐỔI.

 CHI PHÍ HỖN HỢP:


 LÀ CHI PHÍ BAO GỒM YẾU TỐ BẤT BIẾN VÀ YẾU
TỐ KHẢ BIẾN. Ví dụ: CHI PHÍ THUÊ BAO ĐIỆN
THOẠI,...
11
BÀI II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh

CPSX,  SẢN XUẤT HĂNG,TỔNG SP, NHÓM SP,


TÍNH G.THĂNH  TỔNG S.PHẨM, SẢN XUẤT HOĂN THĂNH

 PHƯƠNG PHÂP TẬP HỢP CP SẢN XUẤT


TẬP HỢP  Phương
KẾ TOÁNpháp
CÂCtrực tiếp MỤC C.PHÍ SẢN XUẤT
KHOẢN
Phương
Kế toán pháp gián trực
CP NVL tiếp tiếp
CHI PHÍ Chế độ KT
 Kế toán CP nhân công trực tiếp hiện hành
SẢN XUẤT  Kế toán CP sản xuất chung

TỔNG ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO


SẢN TÍNH GIÁ CPSX VÀ
HỢP CPSX
TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH
PHẨM DỞ GIÁ
DANG THÀNH
12
BÀI II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh

TỔCHỨC
TỔ CHỨCSỔ
SỔKẾ
KẾTOÂN
TOÂN THEOCÔNG
THEO CÔNGVIỆC
VIỆC

Sản
Sản TẬP
TẬP HỢP
HỢP CHI
CHI PHÍ
PHÍ BẢNG
BẢNG
Lệnh
Lệnh
xuất
xuất Phiếu
Phiếu xuất
xuất kho
kho SỔ
SỔ TỔNG
TỔNG HỢP
HỢP
hăng,
hăng, sản
sản Bảng
Bảng tính
tính lương,
lương, BH CHI CPSX
BH CHI CPSX VÀ

gia
gia xuất
xuất Bảng
Bảng phân
phân bổ
bổ chi
chi phí
phí TIẾT
TIẾT TÍNH
TÍNH GIÁ
GIÁ
công
công Chứng
Chứng từ
từ chi
chi phí
phí khâc
khâc CPSX
CPSX THÀNH
THÀNH

TK SỬ DỤNG: 621, 622, 623, 627, 154, 631,155, 632

13
BÀI II: Tổ chức KTQT chi phí, tính giá thành, bán
hàng và kết quả kinh doanh

ĐỐI TƯỢNG  TẬP HỢP CPSX  Từng giai đoạn, từng phân xưởng
(Bộ phận, sp)  TÍNH GIÂ THĂNH Phụ thuộc vào đặc điểm quy trình
công nghệ, và tính chất sử dụng SP

Câc TK 621
SỔ TK 621 TỔNG HỢP
HỢP CP
CP
SỔ TỔNG
chứng từ P.P trực tiếp CHI TK 622
CHI TK 622 VÀTÍNH
VÀ TÍNH GIÁ
GIÁ
TẬP HỢP chi phí PHÍ TK 627
PHÍ THÀNH SP
THÀNH SP PX
PX
TK 627

CHI PHÍ
 TỔNG HỢP CPSX
SẢN XUẤT Mẫu sổ  Sổ cái TK154
chi phí  Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
VĂ TÍNH THEO
 TÍNH GIÁ TRỊ SPDD
giai
 Bảng tính giá trị SPDD
GIÂ THĂNH đoạn
 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
 Báo cáo CPSX vă giâ thành PX 14
Phương pháp đánh giá SPDDCK (1)

1. Phương pháp CPNVLTT hay CPNVLCTT


Giá trị SPDDCK chỉ tính phần NVLCTT hay NVLTT, còn các
chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
PP Bình quân:
GT (CPSPDDĐK theo NVLTT + CPSX trong kỳ theo NVLTT) *
SPDDCK KL tương đương của SPDDCK
=
(KLSPHThành+KL tương đương SPDDCK)
PP FIFO:

GT CPSX trong kỳ theo NVLTT * KL tương đương của SPDDCK


SPDDCK = (KL tương đương SPDDĐK cuối kỳ Hoàn thành+K sp mới sx và
hoàn thành trong kỳ + KL tương đương SPDDCK)
15
Phương pháp đánh giá SPDDCK (2)
2. Phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương
(tính cho SPDDCK đầy đủ khoản mục CP)
PP Bình quân PP LIFO
-KL tương đương SPHT trong kỳ - KL tương đương SPDDĐK
Q’ht = Qht * 100% cuối kỳ hoàn thành:
-KL tương đương SPDDCK: Q’dđk = Qdđk * (100% - mđ
Q’ht = Qddck * mc% %)
- KL tương đương SP mới sx và
hoàn thành trong kỳ:
Q’ht = (Qht – Qdđk)*100%
- KL tương đương SPDDCK
- Q’dck = Qdck *mc(%) 16
Phương pháp đánh giá SPDDCK (3)

3. Phương pháp tính theo Kế hoạch hay định mức (Zkh)


Căn cứ KLSPDD, mức độ hoàn thành của SPDD từng công đoạn
sx và định mức từng khoản mục CP ở từng công đoạn sx để tính
giá trị SPDD theo định mức.
DN đã xác định đc hệ thống định mức và dự toán chi phí.

17
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Z (1)

1. Phương 2. Phương pháp hệ số


* Áp dụng: quy trình công nghệ sd 1 loại NVL nhưng kết quả thu đc
pháp cơ bản nhiều loại SP chính khác nhau.
Áp dụng với DN có * Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sx,
quy trình công nghệ đối tượng tính Z là từng s.phẩm h.thành.
đơn giản, khép kín, * Xác định cho mỗi loại SP 1 hệ số giá thành, trong đó lấy 1 loại có
hệ số 1 làm SP tiêu chuẩn. (Hi)
chu kỳ ngắn
* Căn cứ SLượng thực tế hoàn thành của từng loại SP, hệ Z để quy
Đối tượng tính Z đổi từng loại ra Slượng tiêu chuẩn.
phù hợp đối tượng Qhttc = ∑ hti * Hi
kế toán, kỳ tính Z * Đánh giá SPĐ theo NVLTT hay sản lượng hoàn thành tương đương
phù hợp kỳ b.cáo * ∑Z nhóm = Dđk + C – Dc
Z = Dđk + C – Dck * Z từng loại SP:
Tính Z đvị sp tiêu chuẩn -> Z đvị sp theo Hi
Zđvị = Tổng Z/Qht

18
PHƯƠNG PHÁP TÍNH Z (2)
4. Phương pháp phân bước
DN có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, nhiều giai đoạn
3. Phương pháp tỉ lệ chế biến liên tiếp, nửa thành phẩm đã h.thành gđ trước đc tiếp tục
chế biến ở giai đoạn sau.
Áp dụng với DN có cùng quy trình
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sx từng giai
công nghệ kết quả là 1 nhóm sp cùng đoạn (p.xưởng, đội sx)
loại với chủng loại và phẩm chất khác Đối tượng tính Z là thành phẩm ở gđ cuối hay nửa thành phẩm ở
nhau. từng giai đoạn và thành phẩm gđ cuối.
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là 2 PP:
toàn bộ quy trình công nghệ sx của + PP phân bc có tính Z nửa thành phẩm: Tính Z từng gđ, tại mỗi gđ
đgiá SPDD, sp hỏng, tính Z, k/c CP sang gđ tiếp.
nhóm. Đối tượng tính Z là từng quy
+ Tính Z p.bước ko tính Z nửa thành phẩm
cách sp trong nhóm. CP từng gđ kết tinh hay Z sp hỏng, SPDD, Tập hợp CP các gđ để
B1-Chọn Zkh là tiêu chuẩn phân bổ. tính Z (cpsxdd, cpsx sp hỏng)
B2-Tính tổng Zkh theo sản lượng t.tế
B3-Tính Zt.tế của nhóm sp (CPSX và
CPSXDDCK)
B4-Tính tỉ lệ Z theo khoản mục (tỉ lệ
Zt.tế/Zkh)
B5-Tính Zt.tế của từng quy cách sp.
∑Zkh từng quy cách hay đmức * Tlệ Z
19
3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
BCCPSX vă Giá
TK 621 Gđ 1 TK 154 Gđ 1 thành PX 1 TK
155
Chi phí NVL trực tiếp Giá thành bán thành phẩm nhập kho
TK 622 Gđ 1 TK 632
CP nhđn công trực tiếp Đem bân ngay
TK 627 Gđ 1 TK 152
Chi phí sản xuất chung Nhập kho vật liệu
TK 154 Gđ 2
Chuyển sang GĐ2 BCCPSX và Giá
thành PX 2
TK 621 Gđ 2
Chi phí NVL trực tiếp
154.Gđ 3
TK 622 Gđ 2
CP nhân công trực tiếp
TK 627 Gđ 2
CPSX chung
20
4. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH

4.1. Kế toán quản trị bán hàng: Thông thường tổ chức theo các chỉ tiêu
 Doanh thu bán hàng bên ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ
 Doanh thu từng hoạt động: SP, HH, DV, TChính
 Doanh thu theo từng SP, nhóm SP
 Doanh thu xuất khẩu, doanh thu nội địa
Để Tổ chức KTQT bán hàng, KTT phải tổ chức DT phù hợp
Ghi đầy đủ các tiêu thức đã có trong mẫu
CTừKT Cần bổ sung: kỳ hạn th.toán, tỷ lệ chiết
TỔCHỨC
TỔ CHỨC
khấu, phương thức giao hàng...
CT,TK,
CT, TK,SỔ
SỔ Tkhoản Cần mở chi tiết theo các cấp TK
SỬDỤNG
SỬ DỤNG KT

CHOKTTC
CHO KTTC SỔ KT Trên cơ sở các yêu cầu cụ thể của DN
phải thiết kế mẫu sổ phù hợp
21
4. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ
KINH DOANH

4.2. Tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh


doanh:
 Cần xâc định kết quả KD chi tiết theo từng
đối tượng (Bộ phận, SP...)
 Vận dụng phương pháp tính giá vốn hàng
bán của hàng bán cho hợp lý
 Tính toán phân bổ chi phí BH, chi phí
QLDN cho các đối tượng
 Tổ chức kế toán TK 911 vă mẫu Sổ chi tiết
KQKD

22
BÀI 3:
Quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận

1. NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN
 Phân tích chi phí - sản lượng - lợi nhuận (COST - VOLUME - PROFIT ) là kỹ
thuật đánh giá ảnh hưởng của những thay đổi về chi phí và sản lượng đối với
lợi nhuận của DN.
 Tại sao phân tích chi phí - sản lượng - lợi nhuận có tác dụng trong việc ra quyết
định ?
 Nội dung của phân tích CPV có thể tóm tắt như sau:
- Phân tích điểm hòa vốn
- Phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lãi mong muốn
- Xác định giá bán SP với mức sản lượng, chi phí và lãi mong muốn
- Phân tích ảnh hưởng của giá bán đối với lợi tức với những thay đổi dự tính
về biến phí và định phí.

23
TFC
Pdv  VCdv
II. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

1. Điểm hòa vốn là gì (break - even point)


2. Phương pháp xác định điểm hòa vốn
2.1. Phương trình hòa vốn
Doanh thu - Biến phí - Định phí = 0 (1)
Gọi: -P là giá bán đơn vị
-Q là số lượng SP tiêu thụ tại thời điểm hòa vốn
-VC là biến phí đơn vị sản phẩm tiêu thụ
-TFC là tổng định phí.
 (P x Q) - (VC x Q) - TFC = 0
Vậy: - Sản lượng hòa vốn được tính:

TFC
Q=
P-VC
- Và Doanh thu tại điểm hòa vốn (S): Q x P
24
2.2. Ví dụ: Một công ty hóa mỹ phẩm C bắt đầu hoạt động tại tỉnh X năm N. Báo
cáo lãi lỗ năm hoạt động đầu tiền của công ty như sau:
Báo cáo lãi lỗ - Công ty C
Năm N
(Đơn vị tính: 1.000đ)

Tổng số Phần trăm


Doanh thu (8.000sp x 50) 400.000 100,0
Biến phí của giá vốn hàng bán 240.000 60,0
Biến phí bán hàng và QLDN 40.000 10,0
Số dư đảm phí 120.000 30,0
Định phí 150.000
Định phí SXC 110.000 27,5
Định phí bán hàng và QLDN 40.000 10,0
Lỗ (30.000) (7,5)

Tính: Q = 150.000/(50-35) = 10.000 (sp) Như vậy trong năm N+1 công ty phải gia
S = 10.000 (sp) x 50/sp = 500.000 tăng mức hoạt động (10.000 - 8.000) =
2.000sp hay tăng 25% mức bán thì mới
hòa vốn. 25
II. MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- SẢN LƯỢNG- LỢI NHUẬN

Một trong những ứng dụng của phân tích hòa vốn là xác định Số lượng SP bán ra hoặc mức doanh
thu cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn.
 Số lượng SP bán ra hoặc DT cần thiết phải đạt được có thể tính như sau:
Số lượng SP bán ra để đạt TFC + lợi nhuận mong muốn
mức lợi nhuận mong muốn = P-VC
Doanh thu bán SP để đạt mức TFC + lợi nhuận mong muốn
lợi nhuận mong muốn = (DT-TVC) / DT

Trở lại CT hóa mỹ phẩm trên, trong kỳ c.ty lập KH L.nhuận cho năm tới là 60.000(ng.đ)
và dự đoán rằng: g.bán và các c.phí tương tự như tình hình năm N. Như vậy,
- Số lượng SP cần thiết tiêu thụ là: (150.000+60.000)/(50-35) = 14.000sp
- DT mặt hàng hóa mỹ phẩm cần thiết là: 14.000sp x 50 = 700.000(ngđ)

Ngoài ra, Kế hoạch lợi nhuận của đơn vị khi xây dựng phải tính đến sự biến động của các
nhân tố trong mối quan hệ CPV vì trong thực tế giá bán, biến phí và cả định phí đều có
thể thay đổi. Vì vậy Lập kế hoạch lợi nhuận phải tính đến ảnh hưởng của những thay đổi
về giá bán, kết qủa hàng bán, biến phí, định phí . 26
BÀI 4: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

1. Thông tin thích hợp:


 TT về CP, TN phải đủ 2 tiêu chuẩn
- Thông tin đó phải liên quan đến tương lai
- Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang lựa chọn.
 Quá trình xem xét thông tin thích hợp và ra quyết định
- Tập hợp chi phí, thu nhập gắn liền với mỗi phương án;
- Loại bỏ các chi phí lặn (chìm) là các chi phí không thể tránh được ở các
phương án. Chi phí lặn là chi phí không liên quan khi áp dụng phương
pháp phân tích khác biệt.
- Loại bỏ các chi phí và thu nhập như nhau ở các phương án.
- Những khoản chi phí và thu nhập còn lại là thông tin thích hợp có liên quan
cho việc lựa chọn các phương án .

27
BĂI 4: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

2.1. Quyết định về chấp nhận hay từ chối đơn hàng

Một DN có năng lực SX 100.000 sp/tháng. Do hoạt động theo


thời vụ nên DN số dự báo trong tháng 10 chỉ sản xuất có
60.000 sp.
-Giá bán bình thường một sản phẩm là 2.500 đồng.
-Một khách hàng đến đặt hàng mua 10.000 sp nhưng với giá
bán một sản phẩm là 1.900 đồng.
-Biến phí SX cho một sản phẩm là 800 đồng
và định phí SX chung một tháng là 84.000.000 đồng..
Nếu DN chấp nhận đơn đặt hàng này thì sẽ không phát sinh
thêm CP bán hàng và QLDN. Tuy nhiên, DN phải phát sinh
thêm 5.000.000 đồng chi phí về mẫu mã theo yêu cầu của
khách hàng. Vậy DN có nên chấp nhận đơn đặt hàng này
hay không?
28
2.1. QUYẾT ĐỊNH VỀ CHẤP NHẬN HAY TỪ CHỐI
MỘT ĐƠN ĐẶT HÀNG

 Nếu dựa vào cách tính trung bình thì đơn đặt hàng này sẽ không chấp nhận, lý do là
giá thành đơn vị theo ph.pháp tính giá toàn bộ lớn hơn giá bán. Cụ thể:
Giá thành đơn vị = 800đ + (84.000.000đ + 5.000.000đ)/(60.000+10.000) =
2.071đ/sp Giá bán đơn vị: 1.900đ/sản phẩm
 Tuy nhiên, Thông tin liên quan đến hai phương án: Có chấp nhận hay Không chấp
nhận có thể minh họa qua bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Hiện trạng Phương án Chênh lệch
(Không chấp mới (Chấp
nhận đơn) nhận đơn)
Doanh thu: (60.000sp x 2.500đ) 150.000.000 150.000.000
(10.000sp x 1.900đ) 19.000.000 +19.000.000
Biến phí (60.000sp x 800đ) 48.000.000 48.000.000
(10.000sp x 800đ) 8.000.000 -8.000.000
Định phí 84.000.000 84.000.000
Mẫu mã 5.000.000 -5.000.000
LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG 18.000.000 24.000.000 +6.000.000
29
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH MUA
HAY TỰ SẢN XUẤT

Để SX ra SP hoàn chỉnh cần có các bộ phận, linh kiện, chi tiết, vật liệu, bao bì…Các bộ
phận này có thể được cung cấp bởi hai nguồn tự SX hay mua ngoài. Khi mua ngoài cần
phải cân nhắc cả hai khía cạnh là:
- Chất lượng của sản phẩm mua ngoài?
- Giá cả mua ngoài của sản phẩm?

Nếu chất lượng của các bộ phận mua ngoài đảm bảo như chất lượng DN tự SX thì ta phải
xem xét đến giá cả. Ở đây ta có thể có 2 trường hợp:
+ CP mua ngoài nhỏ hơn CP tự SX. Lúc này ta phải xét thêm là các yếu tố phục vụ cho việc
SX các bộ phận, chi tiết… đã được mua sắm ở mức độ nào? (máy móc đã mua chưa, nhân
công đã thuê chưa, đã đặt mua NVL chưa )Những yếu tố này nếu không sử dụng cho việc
SX các bộ phận đó có được sử dụng cho các mục đích khác hay không? Hiệu quả như thế
nào để ra được quyết định cuối cùng.
+ CP tự SX nhỏ hơn CP mua ngoài: Ở đây ta có khoản chi phí tiết kiệm được do tự SX so vớ
mua ngoài. Trong trường hợp này ta phải xem xét thênm khía cạnhlà bộ phận SX linh kiện
bao bì có được sử dụng cho mục đích khác hay không? Nếu như bộ phận đó được sử dụng
cho mục đích khác có lợi nhuận cao hơn phần CP tiết kiệm được do tự SX thì quyết định
mua ngoài và ngược lại.
30
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH MUA
HAY TỰ SẢN XUẤT

Ví dụ: Giả sử công ty X hiện có một bộ phân SX bao bì để đóng gói thành thành phẩm của công ty.
Công suất của bộ phận này là 15.000 SP/ năm. Tổng nhu cầu hiện tại là về bao bì đóng gói là 10.000. CP
liên quan đến việc SX bao bì trong năm vừa qua như sau: (ĐVT: 1000đ)
Khoản mục CP cho 1 Tổng số
ĐVSP
CPNVLTT 20 200.000
CPNCTT 10 100.000
Biến phí SXC 4 40.000
Tiền lương NVQLPX 4 40.000
KHMMTBSX 8 80.000
ĐPQL chung phân bổ 4 40.000
Cộng 50 500.000
Thông tin bổ sung:
- Có một nguồn cung cấp đến chào bán bao bì với chất lượng như công y SX với
31
giá 46/ linh kiện. Số lượng đảm bảo đáp ứng nhu cầu của công ty.
2.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH MUA
HAY TỰ SẢN XUẤT

Thông tin bổ sung:


- Dự kiến khối lượng tiêu thu trong năm tới không đổi.
- Tiền lương của nhân viên PX là biến phí.
- Bộ phận bao bì không sử dụng cho mục đích khác.
Bảng phân tích thông tin thích hợp.
Chỉ tiêu Tự SX Mua ngoài Chênh lệch
1. CPNVLTT (200.000) - (200.000)
2. CPNCTT (100.000) - (100.000)
3. BPSX chung (40.000) - (40.000)
4. Tiền lương NVQLPX (40.000) - (40.000)
5. CP mua ngoài - (460.000) 460.000
Chênh lệch LN +80.000
32
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ

Caïch xaïc âënh mæïc saín læåü


ng maìåíâoïchi
phê chãnh lãû ch bàò
ng khäng, hay noïi mäü t
caïch khaïc quyãú
t âënh mua hay tæûsaín xuáú
t
coïgiaïtrë nhæ nhau

Tæûsaín xuáú
t = Mua
Chi phê saín xuáú
t Chi phê saín xuáú
t
+ = Chi phê mua
báú
t biãún khaíbiãú n
400.000 + 260X = 320X
X = 6.667 Saín pháø m
Trong âoïX laìmæïc saín læåü
ng cáö
n tçm.

33
QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI CƠ CẤU MẶT HÀNG
KINH DOANH

Giả sử cửa hăng X k.doanh 3 loại hăng: A, B và các hàng hóa thông
dụng khâc. Bâo câo kết quả kinh doanh của cửa hăng văo quý 2 năm
N như sau:
H.hoïa
Täøng thäng
Haìng A Haìng B
säú duûng
khaïc
Doanh thu baïn 40.000 20.000 8.000 12.000
haìng
Giaï vän haïng 30.000 16.000 4.500 9.500
baïn
Låüi nhuáûn 10.000 4.000 3.500 2.500
gäüp
Træì chi phê
báút biãún
Tiãön thuã 1.800 600 600 600
màût bàòng
Læång 4.000 1.600 1.000 1.400
Chi phê quaín 3.600 1.200 1.200 1.200
lyï
Låüi nhuáûn 600 600 700 (700)
hoaût âäüng 34
PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHÊNH LỆCH KHÔNG TÍNH ĐẾN
CHI PHÍ CƠ HỘI

Không kinh Phân tích


Nguyên
doanh hàng hóa chi phí
trạng
thông dụng khác chênh lệch
Doanh thu bán hàng 40.000 28.000 12.000
Giá vốn hàng bán 30.000 20.500 9.500
Lợi nhuận gộp 10.000 7.500 2.500
Trừ chi phí bất biến
Tiền thuê mặt bằng 1.800 1.800 0
Lương 4.000 4.000 0
Chi phí quản lý 3.600 3.600 0
Lợi nhuận hoạt động +600 -1.900 -1.100

35
Bài 5
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1. Yêu cầu của việc tổ chức công tác kế toán quản trị
Tổ chức công tác KTQT phụ thuộc vào yêu cầu quản lý,
đặc điểm tổ chức SXKD cụ thể từng DN, tuy nhiên việc
tổ chức công tác KTQT phải đáp ứng được các yêu cầu:
 Cung cấp thông tin theo nhu cầu quản lý của đơn vị;
 Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và
ra quyết định;
 Tránh sự trùng lắp với KTTC;
 Xác lập được các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để đảm
bảo được tính so sánh giữa KTTC và KTQT.
2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toân
3. Tổ chức vận dụng hệ thống tăi khoản
4. Tổ chức vận dụng sổ kế toân
36
5. Báo cáo kế toán quản trị
Thiết
Thiếtkế
kếđơnđơngiản,
giản,dểdểhiểu,
hiểu,so
sosánh
sánhđược
đượcvàvàphù
phùhợphợpvới
vớinhunhucầucầuthông
thông
tincủa
tin củanhà
nhàquản
quảntrị
trịDN;
DN;
Nội
Nộidung
dunghệhệthống
thốngBCBCphải
phảiđược
đượcthiết
thiếtkế
kếđảm
đảmbảo
bảophản
phảnảnh ảnhđược
được
YÊU CẦU
YÊU CẦU VỀ
VỀ sựsự so
so sánh
sánh giữa
giữa kế
kế họach
họach với
với thực
thực hiện,
hiện, so
so sánh
sánh số
số liệu
liệu thực
thực hiện
hiện
cùngkỳ;
cùng kỳ;
THIẾT KẾ
THIẾT KẾ Các
Cácchỉchỉtiêu
tiêutrong
trongBCBCphải
phảiđược
đượcthiết
thiếtkế
kếphù
phùhợp
hợpvớivớicác
cácchỉchỉtiêu
tiêu
củakế
của kếhoạch
hoạchvàvàBCTC.
BCTC.

•• Phải
Phải được
được thiết
thiết lập
lập một
một cách
cách đầy
đầy đủ,
đủ, toàn
toàn diện
diện dựa
dựa trên
trên nhu
nhu cầu
cầu cung
cung
Nguyên tắc
tắc cấpthông
cấp thôngtin
tinnội
nộibộbộ
Nguyên ••Với
Với mục
mục đích
đích bổbổ sung
sung thông
thông tintin và
và so
so sánh
sánh được
được với
với hệ
hệ thống
thống
thiết kế
kế BCTC;
BCTC;
thiết ••Các
Cácchỉ
chỉtiêu
tiêutrong
trongbáo
báocáo
cáophải
phảirõrõràng,
ràng,chi
chitiết;
tiết;
••Hệ
Hệ thống
thống báo
báo cáo
cáo được
được thiết
thiết kế
kế theo
theo nguyên
nguyên tắc tắc mở,
mở, linh
linh hoạt
hoạt để
để
phùhợp
phù hợpvới
vớitừng
từngthời
thờikỳ,
kỳ,từng
từngđốiđốitượng.
tượng.

Hệ thống
thống báo
báo ••Báo
Báocáocáogiá
giáthành
thànhsảnsảnphẩm
phẩm
Hệ ••Báo
Báocáo
cáokết
kếtquả
quảhoạt
hoạtđộng
độngkinh
kinhdoanh
doanhtheo
theotừng
từngbộbộphận,
phận,từng
từngmặt
mặt
cáo kế
cáo kế toán
toán hàng
hàng
quản trị
quản trị chủ
chủ ••Báo
Báocáo
cáotình
tìnhhình
hìnhsử
sửdụng
dụnglao
laođộng
độngvà
vànăng
năngsuất
suấtlao
laođộng
động
yếu
yếu ••Báo
Báocáo
cáodựdựtoán,...
toán,...
37
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng (quý, năm):

Giaï thaình khoaín muûc

Chi phê nguyãn váût Chi phê nhán cäng Täøng giaï thaình
Sản Chi phê saín xuáút chung
liãûu trực tiếp
phẩm trực tiếp
Kãú Thæû Chãn Kãú Thæû Chãn Kãú Thæû Chãn Kãú Thæû Chãn
hoaûc c tế h hoaûc c tế h hoaûc c tế h hoaûc c tế h
h lãûch h lãûch h lãûch h lãûch
A
B
...

38
Bài 5
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

6. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị


KTT là người chịu trách nhiệm
 Mô hình riêng biệt với KTTC
 Mô hình kết hợp với KTTC

 Theo mô hình này, từng bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán cần
kết hợp chức năng nhiệm vụ của cả KTTC và KTQT, đồng thời
trong bộ máy kế toán phải có bộ phận tổng hợp, phân tích và tư vấn
cho nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh, điều chỉnh,
kiểm soát quản lý kinh doanh và dự toán kinh doanh.

39
TỔ CHỨC BỘ MÁY KT THEO MÔ HÌNH KẾT HỢP
GIỮA KTTC VÀ KTQT

 LÝ DO TỔ CHỨC BỘ MÁY KT THEO MÔ HÌNH KẾT HỢP

 CƠ CẤUmới
KTQT TỔđưCHỨC
ợc phátBỘ
triểnMÁY
ở mức độ thấp, chưa đủ điều kiện tách
riêng thành một bộ phận độc lậpTRƯỞNG
KẾ TOÁN và chuyên sâu
 Hệ thống kế toán DN đang áp dụng đã có những yếu tố biểu hiện
Bộ phậncủa KTQT
Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận
kế toân kế toân kế toân kế toân kế toân kế toân kế toân
vốn băngTrên vật
cơ tư,
sở tổ chức bộ máychikế
phítoán
vă củatiíuDN
thụ để bổ thuế
sung chức năhợp,
ng

lao động, tổng
tiền vă nhiệm vụcụ
công cho từngtiền
bộ phậngiâ
là thănh
hợp lý, không
vă xâcphá vỡ cấu trúc tổ chức
kiểm tra
Thanh để sắp xếp lại lương sphẩm định kết vă tư vấn
toân quả
 KTTC và KTQT có mối liên hệ mật thiết với nhau từ nguồn
gốc
Câcthông tin, kế
nhđn viín nguồn
toân gốc số liệu,
Phầntài
việcliệu
tổngđến hệ KTTC
hợp của thống báo
cáo,tạinên
đơntổ chức
vị cấp dướichúng kết hợp trong một bộ máy là tận
Phần việc tổng hợp của KTQT
dụng được mối quan hệ về thu thập, cung cấp thông tin.
40
26
TK CHI TIẾT CPSX & SỔ KẾ TOÁN KẾT HỢP KTTC VÀ
KTQT TRONG LĨNH VỰC CPSX

6211- Chi phí NVL chính


TĂIKHOẢN
KHOẢN TK 621 6212- Chi phí NVL khâc
TĂI
6221- Chi phí tiền lương CNSX
SỬDỤNG
SỬ DỤNG TK 622 6222- Chi bảo hiểm CNSX
CHOKTTC
KTTC 6271- Chi tiền lương NV phđn xưởng
CHO TK 6271 6275- Chi bảo hiểm nhđn viín
......
Cấu tạo TK Mê phđn cấp Mê liín tiếp Mê sản phẩm
TĂIKHOẢN
TĂI KHOẢN Theo quy định Đánh số theo thứ Ký hiệu mã
KÝ HIỆU
của KTTC tự 1, 2, 3... hàng, sản phẩm
SỬDỤNG
SỬ DỤNG Kh. mục chi phí, Nơi phát sinh chi
TÍN TĂI
KHOẢN Tên sản phẩm
chi tiết kh. mục phí theo từng XN
CHOKTQT
CHO KTQT
VÍ DỤ: - TK 62111: phản ânh Cphí NVL chính trực tiếp tại XN I.
- TK 62111A: phản ânh Cphí NVL chính trực tiếp tại XN I của SP A.
41
VAFT_Ketoanthue.vn

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

42

You might also like