You are on page 1of 187

LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN


VIỆT NAM

HỌP GIAO BAN


Tuần 20 - 2021
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN: TS. DƯƠNG ĐỨC HƯNG

ĐT: 0916.305.126
Email: hungdd@vhu.edu.vn
Chương 1. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên
cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương 2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền (1930- 1945).
Chương 3. Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành thống nhất đất
nước (1945- 1975).
Chương 4. Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới
(1975- hiện nay).
Chương 5. Những kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng.
Chương I

III. PHƯƠNG
I. ĐỐI TƯỢNG PHÁP
NGHIÊN CỨU II. CHỨC NGHIÊN CỨU
MÔN HỌC NĂNG, N/V VÀ Ý
LSĐCSVN CỦA MÔN NGHĨA
HỌC LSĐ MÔN HỌC
CSVN
a. N/Ccó hệ thống các sự kiện LSĐ, hiểu rõ nội
dung, tính chất, bản chất của các sự kiện gắn
liền với sự lãnh đạo của Đảng.

b. Nghiên cứu Cương lĩnh, đường lối của Đảng


1. Đối tượng
nghiên cứu c. . Làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiêm,
LSĐ bài học của CMVN do Đảng lãnh đạo.

d. Làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác XD


Đảng trong các thời kỳ lịch sử.
2. Chức năng, nhiệm vụ của khoa học LSĐ

- Chức năng nhận thức: Nhận thức rõ về Đảng với tư


cách là một Đảng chính trị - tổ chức, lãnh đạo g/c công
nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.

a. Chức năng - Chức năng giáo dục: giáo dục tinh thần yêu nước, ý
thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực tự cường của
dân tộc.

- Chức năng dự báo: Từ nhận thức được quá khứ, giúp


ta hiểu rõ được hiện tại và dự báo được tương lai của
sự phát triển.
-Trình bày có hệ thống Cương lĩnh,
đường lối của Đảng.

b. Nhiệm
vụ - Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo
cách mạng của Đảng.

- Tổng kết lịch sử Đảng.


III. Phương pháp N/C, học tập môn
LSĐCSVN
1. Phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở Phương pháp luận:
- Căn cứ vào lý luận khoa học Mác xít.
- Hệ thống Tư tưởng HCM.
b. Các phương pháp cụ thể:
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp lô gich
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng kết thực tiễn…
2. Ý nghĩa học tập môn LSĐ
- Nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về ĐCSVN.
- Giaó dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của
Đảng, của dân tộc.
- Củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng.
- Tích cực tham gia xây dựng Đảng vững mạnh, góp phần
thực hiện sứ mệnh vẻ vang của Đảng.
CHƯƠNG II

ĐCS VIỆT NAM RA ĐỜI



LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)
I
ĐẢNG CỘNG SẢN VN II
RA ĐỜI LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CQ
(1930 – 1945)

11
I. ĐCSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1. BỐI CẢNH LỊCH 2. HỘI NGHỊ THÀNH


SỬ VÀ QUÁ TRÌNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG
N.A.Q CHUẨN BỊ LĨNH CHÍNH TRỊ
THÀNH LẬP ĐẢNG ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Bối cảnh lịch sử và quá trình Nguyễn Aí Quốc
chuẩn bị thành lập Đảng
a. Tình hình thế giới tác động đến cách mạng VN

Sự chuyển Tác động của Ảnh hưởng


biến của CNTB CMTM Nga và của chủ nghĩa
và hậu quả QTCS Mác – Lênin
của nó
13
- Tính chất XHVN thay đổi
Thực dân Pháp
XLVN 1858 - Kết cấu giai cấp thay đổi
b. Tình hình
trong nước - Mâu thuẫn cơ bản thay đổi

Các phong - Phong trào theo hệ tư tưởng PK


trào chống
Pháp
- Phong trào theo hệ tư tưởng DCTS
- Tất cả các phong trào yêu nước
đều bị thất bại

Kết luận
- Nguyên nhân là do thiếu một giai cấp
tiên tiến có khả năng đề ra đường lối
đúng đắn cho CMVN. Vì vậy, XHVN lâm
vào tình trạng khủng hoảng về đường
lối.
c. Qúa trình NAQ chuẩn bị thành lập Đảng
1. Sự lựa chọn con đường cứu nước của N.A.Q

- 1911, Ng.T.Thành ra đi tìm đường


cứu nước.
 Người đánh giá cao:
- CM Mỹ (1776),
- CM Pháp (1789) ....
Nhưng cũng thấy rõ những hạn
chế của nó. Từ đó, N.A.Q khẳng
định CMTS không thể đưa lại
độc lập cho DT
Từ thành phố này Người đã ra đi
17
• Năm 1917, NAQ hoạt động ở Pháp, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp.

• Tháng 7- 1920, NAQ đọc Sơ thảo về vấn đề Dân tộc và thuộc địa của Lê nin. Sự kiện
này đánh dấu sự chuyển biến lập trường của NAQ. Người khẳng định cách mạng VN
phải đi theo con đường của CNMLN.

• Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu ra nhập Quốc tế 3, và tán thành thành lập ĐCS Pháp.
Sự kiện này đánh dấu NAQ từ người yêu nước thành người cộng sản.

* Khi trở thành người cộng sản NAQ bắt tay ngay vào việc truyền bá CNMLN chuẩn bị
về Tư tưởng, Chính trị và Tổ chức cho việc thành lập Đảng.
NGUYỄN ÁI QUỐC và các
đại biểu trong QTCS
19
2. Qúa trình chuẩn bị về Tư Tưởng,Chính Trị và Tổ Chức
Về tư tưởng
 NAQ tố cáo CN thực dân
 Tích cực tuyên truyền CNMLN
 XD mối quan hệ giữa những
người cộng sản, nhân dân lao
động Pháp với các nước thuộc
địa.
Công nhân Việt Nam
đang đấu tranh

 
Về chính trị
• NAQ đã đưa ra những luận điểm quan trọng về
CMGPDT như:
- Khẳng định CMGPDT phải đi theo con đường
CMVS mới giành được thắng lợi.
- Đường lối chính trị của Đảng phải hướng tới tự

do, hạnh phúc cho đồng bào.


• Xây dựng vấn đề về chiến lược, sách lược của
cách mạng VN.

21
Về Tổ chức
V ềtổ ch ứ c

• 11- 1924, NAQ về Quảng Châu TQ


• 2- 1925, lập ra nhóm Cộng sản đoàn.
• 6- 1925, lập HVNCMTN, xuất bản tờ báo TN là cơ quan ngôn luận. Hội tiến hành
mở lớp huấn luyện.
• Đầu 1926, Hội đã có các cơ sở ở trong nước, 1927 các kỳ bộ được thành lập.
• 1927 các bài giảng của NAQ được XB thành cuốn Đường Cách Mệnh.
. HVNCMTN chưa phải là chính đảng cộng sản, nhưng chương trình hành động đã
thể hiện được quan điểm lập trường của giai cấp công nhân là tổ chức tiền thân
dẫn tới ra đời các tổ chức CS ở VN.
. Hội là tổ chức trực tiếp chuẩn bị quan trọng về tổ chức để tiến tới thành lập
Đảng.
Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và các tổ chức cộng sản ra
đời.
- HVNCMTN đã truyền bá CNMLN vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước VN, làm cho phong trào yêu nước VN cuối
1928 đầu 1929 xuất hiện làn sóng cách mạng mạnh mẽ.
- Yêu cầu của lịch sử đặt ra là phải thành lập ra đảng của giai cấp công
nhân để đề ra đường lối và trực tiếp lãnh đạo thì cách mạng mới
giành được thắng lợi.
- Ancsđ
• Nhận thức được sự pt của lịch sử, Hội Việt Nam cách mạng TN ở Bắc kỳ đã họp
tại số nhà 5D phố Hàm Long HN để lập ra chi bộ CS đầu tiên ở trong nước.
• Ngày 1-5-1929, ĐH lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng TN được tiến hành
tại Hương Cảng TQ. Tại ĐH này đoàn Bắc kỳ đã đưa ra vấn đề thành lập Đảng
nhưng không được ĐH chấp thuận. Đoàn Bắc kỳ đã rút khỏi ĐH về nước và lập ra
Đông Dương CS Đảng.
• Đông Dương CS Đảng được thành lập tháng 6 – 1929.
• An Nam CS Đảng được thành lập tháng 8- 1929.
• Đông Dương CS Liên Đoàn được thành lập tháng 9- 1929.
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

b.
Cương
a. lĩnh chính c.
Hội nghị trị đầu Ý nghĩa
thành lập tiên lịch sử
ĐCSVN ĐCSVN

25
a. Hội nghị thành lập ĐCSVN

Thời Địa Đại Văn


gian điểm biểu kiện

26
 Từ ngày 6- 1 đến ngày 7 – 2-
1930
Thời  ĐH Đảng lầ thứ III (9- 1960),
gian quyết định lấy ngày 3- 2 là
ngày kỷ niệm thành Lập Đảng.

27
Tại Hương Cảng - TQ
Địa
điểm

Hội nghị thành lập ĐCSVN


28
- QTCS có 1 ĐB
c. • - Chi bộ hải ngoại có 2 đại biểu
• - ĐDCS có 2 ĐB
Đại • - ANCSĐ có 2 ĐB

biểu  Hội nghị thảo luận 5 điểm:


“ 1.Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để
thống nhất các nhóm CS ở ĐD.
2.Định tên Đảng là ĐCSVN.
d. 3.Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược.
Văn 4.Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
Kiện 5.Cử 1 ban TW lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2
đại biểu chi bộ CSTQ ở ĐD”.

29
 Hội nghị thông qua 5 nội dung
- Tên Đảng là ĐCSVN
- “Chính cương vắn tắt;
- Sách lược vắn tắt;
- Chương trình tóm tắt;
- Điều lệ vắn tắt”
 24.2.1930, Theo yêu cầu của ĐDCS Liên đoàn, BCH TW
lâm thời ra NQ chấp nhận tổ chức này ra nhập ĐCSVN
TÓM LẠI
Sự ra đời của ĐCSVN là khách quan, trên
nền tảng CN MLN và quan điểm của N.A.Q
30
2. Nội dung Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng

a
h ư ớ n g b
Phương ủa
Nhiệm
c h iế n l ượ c c CMTS vụ của
ạ n g dân q u
cá c h m v à t hổ y ền
địa CM
Việt Nam
a. Phương hướng chiến lược của CMVN

 Căn cứ vào
các văn kiện
tại Hội nghị
n d â n
thành lập
“ T ư sả
- Là m ạ n g và
Đảng: Cương
cá c h m
lĩnh xác định q u y ề n ạ n g đ ể
cá c h m ”
Phương t h ổ đ ị a n g sả n
h ộ i cộ
ớ i xã
hướng chiến đi t
lược của
CMVN là:
32
b. Nhiệm vụ của CMTS dân quyền và thổ địa CM

• Về chính trị:
- Đuổi ĐQ Pháp, xóa PK
- Làm cho VN độc lập
- Lập Chính phủ
Công – Nông – Binh
- Tổ chức quân đội
Công – Nông

33
 Về kinh tế:
-Thu sản nghiệp lớn của TS
-Thu đất của ĐQ chia cho dân nghèo
-Bỏ sưu thuế cho dân nghèo
-Mở mang công – nông nghiệp
Noâng daân Vieät Nam
-Thi hành luật làm 8 giờ ….. thôøi Phaùp thuoäc

 Về VH – XH
- Dân được tự do hội họp.
- Nam nữ bình quyền.
- Phổ thông giáo dục theo công nông
hóa. 34
- Là GCCN thông qua ĐCS.
c. - ĐCS phải thu phục đa số GC mình,
Lực làm cho GC mình lãnh đạo được dân
lượng chúng.
lãnh
đạo Lôi kéo các giai cấp
CM khác đấu tranh
(nhưng không
nhượng bộ lợi ích
của Công - Nông)
Bác Hồ trên đường đi
công tác 35
- Giai cấp công nhân.
d. lực
- Giai cấp nông dân.
lượng
cách - Tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
mạng - Mọi người dân yêu nước.
=> Toàn bộ dân tộc.

36
- Xác định CMVN là một bộ
e. phận của CM thế giới.
Quan hệ - Liên lạc với các DT bị áp
bức.
quốc tế
- Liên lạc với GCVS thế giới,
nhất là GCVS Pháp.

37
F. Vai trò lãnh đạo của Đảng
• Trong nước: vận động, tổ chức quần chúng đấu
tranh
• Ngoài nước : liên lạc với giai cấp vô sản thế giới để
thống nhất hành động

38
3. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

a. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCSVN


• ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa CNMLN với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
• Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của GCCN VN, từ tự
phát sang tự giác.
• ĐCSVN ra đời đã khẳng định rõ ràng nội dung, xu hướng phát
triển của XHVN là gắn liền ĐLDT với CNXH. Sự lựa chọn này
phù hợp với xu thế thời đại.
39
CNMLN + PTCNVN + PTYNVN  ĐCSVN
Sáng tạo

PTYN
CN LÊNIN PTCN VN
(CN MLN) VN Ưu tú
Ưu tú

ĐCSVN
 HCM đánh giá về
sự ra đời của ĐCSVN:

Là “một bước tiến vô cùng quan


trọng trong lịch sử CM nước ta. Nó
chứng tỏ rằng GCVS đã trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo CM” .

41
II. ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930- 1945)

2. Phong trào dân


1. Phong trào cách chủ 1936 - 1939
mạng 1930- 1931
và khôi phục
phong trào 3. Phong trào giải
1932- 1935 phóng Dân tộc
1939 - 1945
1. Phong trào CM những năm 1930- 1931 và khôi
phục phong trào 1932- 1935

a. Phong trào cách


mạng những năm
1930- 1931 b. Cuộc đấu tranh khôi phục
tổ chức Đảng, phong trào CM
và Đại hội Đảng lần thứ nhất
(3- 1935)
a. Phong trào cách mạng 1930- 1931
1. Luận cương chính trị 10/1930

 4/1930 QTCS cử đ/c Trần Phú về nước. 7/1930


được bổ sung vào BCHTW.
 Từ ngày 14 đến 30/10/1930, BCHTW họp lần 1
ở Hương Cảng do đ/c Trần Phú chủ trì. Hội nghị
bàn 3 vấn đề lớn:
đ/c Trần Phú

Một Hai Ba
Thông qua Nghị quyết Thảo luận về Luận Quyết định đổi tên
về tình hình và nhiệm cương; Điều lệ Đảng và cử Trần Phú
vụ cần kíp của Đảng. Đảng, Điều lệ các làm Tổng bí thư.
tổ chức q.chúng
2. Phong trào cách mạng những năm 1930- 1931

- Từ tháng 6 đến tháng 8- 1930 có 121 cuộc đấu tranh.


- 9- 1930, phong trào CM đã phát triển đến đỉnh cao với các hình
thức đấu tranh quyết liệt, làm cho bộ máy chính quyền ĐQ và tay
sai ở nhiều nơi thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh tan dã.
- Các tổ chức Đảng lãnh đạo nông hội ở thôn xã đứng ra quản lý
mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn dưới hình thức các ủy ban
tự quản theo kiểu Xô viết.
 Pháp và tay sai đàn áp khốc liệt.
- Nhiều chiến sỹ CS và quần chúng bị bắt, giết, tù đày.
- Cơ quan Đảng TW, địa phương bị phá vỡ.
- Toàn bộ BCHTW bị bắt.
- Pháp mở phiên tòa đặc biệt xét sử những người CM.

 Phong trào tổn thất, song khẳng định:


- Thứ nhất: năng lực lãnh đạo của ĐCS.
- Thứ hai: Đem lại cho nông dân niềm tin vào Đảng.
- Thứ ba, tin vào lực lượng của chính mình.
- Thứ tư: Phong trào đã để lại cho Đảng nhiều bài học.
 3 - 1935, ĐH Đảng lần I ở Ma
Cao, TQ đề ra nhiệm vụ:
- Một là, Củng cố, phát triển Đảng từ
Công nhân.
- Hai là, Đẩy mạnh vận động thu phục
Dân chúng.
- Ba là, Mở rộng tuyên truyền chống
ĐQ, chống ch.tranh, ủng hộ L.X, T.Q
- Bốn là, Bầu BCHTW mới và bầu đ/c
Lê Hồng Phong làm TBT.
PTCM ở Hà Nội
2. Phong trào Dân chủ trong những năm 1936 - 1939

a. Hoàn cảnh lịch sử


+ Tình hình thế giới:
-Khủng hoảng K.Tế 1929-1933. >< trong CNTB gay gắt.
-Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng ở một số nước.
-Đức, Ý, Nhật hình thành trục Phát xit, chuẩn bị chiến
tranh nhằm chia lại thị trường; tiêu diệt Liên Xô; đẩy lùi
CM thế giới.
 ĐH VII QTCS họp. (Đoàn VN do đ/c Lê Hồng Phong dẫn đầu).
Nội dung của ĐH:

• Một là, xác định kẻ thù nguy


hiểm, trước mắt là CN phát xít.
• Hai là, Nhiệm vụ trước mắt:
chống phát xít, chiến tranh;
bảo vệ Dân chủ, hòa bình. Lê Hồng Phong
Nguyễn Thị Minh Khai

• Ba là, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít, chống
chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
• Bốn là, khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của viêc lập mặt
trận thống nhất chống ĐQ ở nước thuộc địa.
TOÀN CẢNH ĐẠI HÔI VII
QTCS

ĐI MI TƠ RỐP
+ Tình hình trong nước:
- Bọn cầm quyền Pháp ở Đông Dương tăng cường vơ vét
của cải, bóp nghẹt dân chủ, khủng bố, đàn áp phong trào
đấu tranh của nhân dân ta.

- Khủng hoảng  đời sống các giai


cấp giảm sút.
- Các giai cấp đều căm thù thực
dân Pháp, đều có nguyện vọng
đấu tranh đòi quyền sống.
- Tổ chức Đảng và cơ sở CM được
phục hồi.
Thanh niên gia nhập lực lượng quân đội
Trước tình hình thế giới và trong nước, BCH TW
họp: Lần 2- (7-1936), Lần 3- (3-1937), Lần 4- (9-
1937), lần 5- (3-1938) đề chủ trương mới:

- Vẫn là lập chính quyền Công


Nông bằng hình thức Xôviết,
Về mục đi tới CMXHCN.
tiêu: - Vẫn đòi tự do, dân chủ, cải
thiện đời sống

Về kẻ
- Là bọn phản động Pháp ở
thù:
thuộc địa và tay sai.
- Chống: phátxít; chống chiến tranh ĐQ; phản động, tay
Về sai, đòi tự do, dân chủ, hòa bình, cơm áo.
nhiệm - Lập mặt trận nhân dân phản đế, nòng cốt là liên minh
vụ: Công - Nông.
- Đổi tên Mặt trận nhân dân phản đế thành Mặt trận dân
chủ Đông Dương

- Đoàn kết với GCCN và ĐCS Pháp,


Về - “Ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp”, “Ủng hộ
đoàn Chính phủ MT nhân dân Pháp” chống kẻ thù
kết chung là bọn phátxít ở Pháp và phản động
QT Pháp ở Đông Dương.
+ Về hình - Chuyển sang công khai và nửa công khai; hợp pháp
thức tổ nửa hợp pháp.
chức, - Giữ nguyên tắc bí mật, giữ mối quan hệ giữa bí mật
biện và công khai, hợp pháp với không hợp pháp.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chức Đảng bí mật đối
pháp đấu
tranh: với các tổ chức công khai hợp pháp.

Đảng vận động


nhân dân đi
quyên góp để cứu
đói
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa
bình.
- Nắm cơ hội chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp quyết định trả tự do
cho một số tù chính trị, thi hành một số cải cách XH cho các thuộc
địa và cử UB điều tra tới ĐD.
- Đầu năm 1937, Đảng vận động hai cuộc biểu dương lực lượng
dưới danh nghĩa đón Gôđa.
- HNTW6 (3- 1938), quyết định thành lập Mặt trận dân chủ Đông
Dương.
 Kết quả:
- Buộc nhà cầm quyền Pháp
ở ĐD phải ban bố nghị định
tạm thời:
. Thời gian làm việc của
công nhân từ 12h xuống 8h
trong 1 ngày.
- Trả tự do cho 1 số tù chính trị.
TBT Nguyễn Văn Cừ
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới


của Đảng
Tình hình thế giới
• 1-9-1939, chiến tranh thế giới lần 2 bùng nổ.
- Pháp đàn áp PTCM ở TĐ.
- Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ.
- ĐCS Pháp bị đặt ngoài vòng pháp luật.
• 6-1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng.
• 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô.
Quân Đức tấn công Ba Lan, 1/9/1939.
Chiến tranh thế giới thứ II chính thức bắt đầu.
Tình hình trong nước:
 28-9-1939, Toàn quyền ĐD
ra nghị định:
- Cấm tuyên truyền CS,
- Đặt ĐCSĐD ra ngoài vòng
pháp luật,
- Giải tán, tịch thu tài sản của
các tổ chức Hội hữu ái,
Nghiệp đoàn.
- Đóng cửa các tờ báo và
nhà xuất bản,
- Cấm hội họp và tụ tập đông
người.
Thanh niên xung phong
- Pháp thi hành chính sách thời chiến, phátxít hóa
bộ máy thống trị, đàn áp PTCM
- Đánh vào ĐCSĐD. Thủ tiêu các quyền tự do, dân
chủ, ban bố lệnh tổng động viên,
- Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm vơ
vét sức người, của phục vụ chiến tranh.

Trên đời nghìn vạn điều cay đắng


Cay đắng chi bằng mất tự do-” - HCM
Chủ trương của Đảng
Các HNTW: lần thứ 6 (11- 1939), lần thứ 7 (11- 1940),
lần thứ 8 (5- 1941) của Đảng đã đề ra chủ trương:

 Trên cơ sở diễn
N
biến của Chiến 108
tranh, tình hình
trong nước,
Đảng quyết
định chuyển
hướng chỉ đạo 28.1.1941, N.A.Quốc đặt chân tới biên giới
đất nước tại cột mốc 108 tại Hà Quảng, Cao
chiến lược: Bằng sau 30 năm xa cách
Một là,
- Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.

- Vì vậy, Đảng tạm thay khẩu hiệu


“Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất
cho dân cày” bằng “Tịch thu
ruộng đất của bọn ĐQ và Việt gian
cho dân cày nghèo”,
- “Chia lại ruộng đất công cho công
bằng và giảm tô, giảm tức”…
Hai là:
- Chủ trương giải quyết vấn đề
dân tộc trong khuôn khổ mỗi
nước Đông Dương. Quyết định
thành lập MTVM.
Ba là,
- Chuẩn bị kh.nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
- Duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, lập đội các du kích
hoạt động phân tán, chống địch, bảo vệ dân, phát triển
cơ sở CM,
- Lập căn cứ địa, Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm.

Đội du kích Đội du kích Đội du kích thiếu niên


Bắc Sơn Ba Tơ Đình Bảng
Bốn là,
-Chú trọng công tác XD Đảng
-Xác định hình thái khởi nghĩa: từ KNTP tiến lên TKN.
“Phải luôn luôn chuẩn bị một
lực lượng sẵn sàng, nhằm vào
cơ hội thuận tiện hơn cả mà
đánh lại quân thù… với lực
lượng sẵn có, ta có thể lãnh
đạo một cuộc khởi nghĩa từng
phần trong từng địa phương
cũng có thể giành sự thắng lợi ChØ thÞ thµnh lËp ®éi
mà mở đường cho một cuộc ViÖt Nam tuyªn truyÒn gi¶i
phãng qu©n (22/12/1944)
tổng khởi nghĩa to lớn”.
b. Phong trào chống Nhật, Đẩy mạnh chuẩn bị
lực lượng cho cuộc KN vũ trang

- 23-9-1940, Nhật nhẩy


vào ĐD và TD Pháp đã
quỳ gối dâng ĐD cho
Nhật. -23-11-1940 cuộc
- 27- 9- 1940, KN Bắc Sơn kn NK nổ ra và bị
nổ ra. Đây là bước ptr thất bại
25/02/2024
của đtr vũ trang.
• 13- 1- 1941, cuộc binh biến diễn ra ở đồn Chợ Rạng- Đô Lương –
Nghệ An nhưng cũng bị thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng.
• Các cuộc KN Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương là những tiếng súng báo
hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc.
• 28- 1- 1941, đ/c NAQ sau 30 năm đi tìm đường cứu nước đã trở về
để LĐCMVN
Cuối 1941, đc
NAQ quyết
định thành lập
đội vũ trang ở
Cao Bằng (đội
cứu quốc
quân)

Đôi CQQ tiến hành tuyên truyền vũ trang, gây dựng


cơ sở chính trị, mở rộng khu căn cứ:
 25-10-1941, VNĐLĐM
công bố tuyên ngôn.
 1943, Đảng công bố “ĐC
VĂN HÓA VN”

- Cuối 1944, HCM từ TQ trở lại Cao Bằng, Người phát động chiến
tranh du kích trên quy mô rộng lớn và quyết định thành lập đội
VNTTGPQ (22- 12- 1944) do Võ Nguyên Giap làm chỉ huy.
- 24- 12- 1944, đoàn của tổng bộ VM do Hoàng quốc Việt dẫn
đầu sang TQ bắt liên lạc vối ĐM để phối hợp đánh Nhật.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước

 Cuối 1944, đầu 1945, Liên Xô quét sạch Đức khỏi


lãnh thổ và tiến về Béclin. Ở ĐD Nhật nguy khốn.
Mâu thuẫn Nhật – Pháp gay gắt.
- Đêm 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp; Ban Thường
vụ TW họp ở làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).
 12-3-1945, ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”.
• Chỉ thị nhận định:
Cuộc đảo chính tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc,
nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi.
• Chỉ thị xác định:
Nhật là kẻ thù chính, Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phátxít Nhật –
Pháp” = “đánh đuổi phátxít Nhật”.
• Chỉ thị chủ trương:
- Phát động cao trào kháng Nhật, thay đổi hình thức tuyên truyền
và đấu tranh:
- Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi công chính trị,
biểu tình phá kho thóc của Nhật, XD các đội tự vệ cứu quốc, v.v.
• Phương châm đấu tranh:
Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng,
mở rộng căn cứ địa.

• Dự kiến điều kiện tổng khởi


nghĩa:
- Khi đồng minh vào ĐD đánh Nhật,
Nhật kéo ra mặt trận cản, phía sau
sơ hở.
- Nhật mất nước như Pháp 1940,
quân Nhật mất tinh thần, hoang
mang dao động Đế quốc Nhật
ở Việt Nam
 Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính
quyền bộ phận:
- Giữa 3-1945, Cao trào kháng Nhật rất sôi nổi,
- Đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần diễn ra ở
vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ.
- Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân và Cứu quốc
quân phối hợp với lực
lượng quần chúng giải
phóng hàng loạt xã, châu,
huyện thuộc Cao Bằng,
Bắc Cạn, Lạng Sơn,
Việt Nam tuyên truyền
T.Nguyên, T.Quang. giải phóng quân
- Ở Bắc Giang, quần chúng thành lập Ủy ban DT
GP . Đội du kích Bắc Giang được thành lập.
- Ở Quảng Ngãi, khởi nghĩa nổ ra ở Ba Tơ. Đội du
kích Ba Tơ được thành lập.
 15-4-1945, Ban Thường vụ TW triệu tập Hội nghị
quân sự CM Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang).
Hội nghị nhận định:
- Tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên hết
- Phát triển chiến tranh du kích, XD căn cứ địa để
chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa
- Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt
Nam giải phóng quân; XD bảy chiến khu trong cả
nước.
 5 và 6-1945, khởi nghĩa từng phần ở nhiều chiến
khu, ở cả ba miền.
 Khu giải phóng được thành lập gồm Cao Bằng,
Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên,
Hà Giang và một số vùng lân cận thuộc Bắc
Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
 Ở khu giải phóng và một số địa phương, chính
quyền nhân dân hình thành song song với chính
quyền tay sai của Nhật
 Thời gian này diễn ra nạn đói, hơn hai triệu đồng
bào chết. Đảng ra khẩu hiệu

“Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.


d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- 2-5-1945, Liên Xô
chiếm Béclin.
- 9-5-1945, Đức đầu
hàng. Nhật sắp thất
bại hoàn toàn. 
Chiến tranh TG vào
Đai tướng Võ Nguyên Giáp bên HCM
giai đoạn kết thúc trước ngày tổng KN
 HN toàn quốc ở Tân Trào (T.Quang) nhận định:
- Đây là cơ hội tốt cho ta giành chính quyền
- Quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa,
giành chính quyền từ tay Nhật và tay sai, trước khi
Đồng minh vào Đông Dương.
 Hội nghị chỉ rõ khẩu hiệu đấu tranh
- “Phản đối xâm lược”;
- Việt Nam “Hoàn toàn độc lập”;
- “Chính quyền nhân dân”.
 Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là; tập trung, thống nhất
và kịp thời.
 Về đối nội, lấy 10 chính sách lớn của Việt Minh làm cơ
bản. ***
 Về đối ngoại:
- Bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù, triệt để lợi dụng
Pháp >< Anh và Mỹ >< Tưởng,
- Tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù; tranh thủ Liên Xô
và các nước trên thế giới, nhất là nhân dân Pháp và
Trung Quốc.
 Đêm 13-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
ra lệnh tổng khởi nghĩa.
 16-8-1945, ĐH quốc dân họp tại Tân Trào:
- Tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của
Đảng và Mười chính sách của Việt Minh,
- Quyết định thành lập Ủy ban GPDT VN
 Sau Đại hội, Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng
bào, chiến sĩ cả nước

....“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã


đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức
ta mà tự giải phóng cho ta”.
 19-8-1945, chính
quyền về tay nhân
dân ở HN
 23-8-1945,.... Huế,
 25-8-1945, ..... SG.
Trong vòng 15
ngày (từ 14  28-8-
1945) tổng khởi
nghĩa thành công **** 2-9-1945, HCM đọc
trên cả nước. Tuyên ngôn độc lập,

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ


CỘNG HÒA RA ĐỜI.
Nước Việt Nam dân

Thắng lợi
Bác đọc Tuyên ngôn độc lập chủ cộng hòa

Bảo Đại thoái vị


Sài Gòn

Huế

Hà Nội

Phía Bắc

Thời gian
14/8 23/8 30/8
19/8 25/8 2/9
4.Tính chất ý ngĩa lịch sử và kinh nghiệm của cuộc
CMT8
+ Tính chát: CMTT là cuộc CMGPDT mang T/C dân
chủ mới
+ CMTT là cuộc CMGPDT:
1. Tập trung hoàn thành NV hàng đầu là GPDT
2. LLCM là toàn DT
3. TLCQ Nhà nước “của chung dân tộc”
+ CMTT còn có Tính chất dân chủ:
1. CMVN là một bộ phận của phe DC chống PX.
2. CM đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân
3. XD chính quyền nhà nước DCND đầu tiên ở VN
Ý nghĩa:
Đối với DT: Đập tan xiềng xích nô lệ của CNĐQ trong
gần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ
phong kiến ngót nghin năm, lập nên nước VNDCCH, Nhà
nước của ND đầu tiên ở ĐNA.
- CMTT đã mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử
DT, kỷ nguyên ĐLTD và hướng tới CNXH.
Đối với thế giới:
- CMTT cổ vũ mạnh mẽ phong trào gpdt trên thế giới.
- CMTT góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của
CNMLN về cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Bài học kinh nghiệm:
 Một , giương cao ngọn cờ ĐLDT, kết hợp đúng đắn hai
nhiệm vụ chống ĐQ, PK
- ĐL của Đảng luôn xác
định: chống ĐQ, PK
không tách rời. Chống
ĐQ là hàng đầu
- Qua ba cao trào, Đảng
nhận thức sâu sắc hơn
mqhệ giữa 2 nhiệm vụ.
- Thắng lợi CMT 8/1945 là thắng lợi của sự kết hợp đúng
đắn hai nhiệm vụ chống ĐQ, PK
Hai là: Xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối LMCN, cần phải khơi
dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi
tầng lớp yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
Ba là; Phương pháp CM: Nắm vững quan điểm bạo lực CM, ra sức
XD lực lượng CT, LLVT, kết hợp đấu tranh chính trị với đtr vũ trang,
tiến hành chiến tranh du kích cục bộ và KN từng phần, giành CQ
từng bộ phận tiến lên chớp thời cơ, phát động TKN giảnh CQ toàn
quốc.

Bốn là: XD Đảng vững mạnh: Chú trọng vai tròn lãnh đạo của TW,
đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo ở các địa phương.
CHƯƠNG III

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG


CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, TN ĐẤT NƯỚC
(1945 – 1975)
CHƯƠNG III

II .
ĐẢN I L Ã NH
G
ĐẠO
G LẢ
NH ĐẢN CNXH Ở
XD V Ạ O XD NG
BẢO Đ K H Á
VỆ C À MB V À
Ố NG
KHÁ Q CH
NG C CM, I Ế N I
CHỐ CH G I Ả
NG T HIẾN Đ Q M XL
N ,
VÀ C DPX NG M
AN T L P H Ó ẤT
H N H
MỸ IỆT TH Ố N G

(194 C N
5–1
954) NƯỚ 1975)
95 4 –
(1
I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XD VÀ BẢO VỆ CQCM, KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XL (1945- 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến
chống TDPXL Nam Bộ (1945- 1946)

b. XD và bảo vệ
a. Bối cảnh lịch sử CQCM, kháng chiến
chống TDPXL Nam
Bộ
a. Bối cảnh lịch sử nước ta sau CMT 8/1945
+ Thế giới
• Thứ nhất: Với chiến thắng của LX chống CNPX đã
kéo loài người ra khỏi họa tiêu diệt của CNPX.

• Thứ hai: với sự


giúp đỡ của LX
thì một loạt nước
Đông Âu được
giải phóng và đi
lên CNXH.
HQLX vui mừng Chiến thắng
• Thứ ba: phong
trào gpdt phát triển
mạnh mẽ làm lung
lay hệ thống thuộc
địa của CNĐQ.

Các nước XHCN đến những năm1980


 Tình hình trong nước:
Khó khăn:
• Về kinh tế: vốn là kt nông nghiệp
lạc hậu bị tàn phá trong ct thì nền
kt đó giờ đây lại hết sức tiêu điều.
Người nông dân năm 1945
• Về chính quyền CM:
CQ vừa mới được
thành lập, chưa được
nước nào trên thế giới
công nhận.
Về kẻ thù: đều lấy
danh nghĩa ĐM để
chống phá CM.
Kéo xe bò đi nhặt xác người chết đói 1945
• Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng đã tràn vào MB và kéo tới vĩ
tuyến 16. Âm mưu của quân tưởng là vào để lật đổ CQCM,
thành lập CQ tay sai của Tưởng. Vì vậy, kéo theo sau quân
Tưởng là hai tổ chức phản CM của người VN. VNQDĐ gọi
tắt là (VQ) và VNCMĐMH gọi tắt (VC).
• MiềN Nam: quân Anh cũng lấy danh nghĩa là ĐM đã vào
MN và kéo ra tới vĩ tuyến 16. Âm mưu của Anh là vào để
giúp Pháp quay trở lại XL nước ta.
• 6 vạn lính Nhật đang có mặt trên đất nước ta.
Tóm lại: chưa bao giờ nước ta lại phải đương đầu với nhiều
loại kẻ thù hung bạo và sảo quyệt như lúc này.
b. XD và bảo vệ CQCM, kháng
chiến chống thực dân Pháp xân
lược Nam Bộ
• Ngày 3/9/45, CTHCM đã triệu tập
HNCP lâm thời đề ra 6 NV cấp bách:
- Chống giặc đói
- Chống giặc dốt
- chống giặc ngoại xâm
- Tiến hành tổng tuyển cử bầu QH.
- Xây dựng đời sống vh mới
- Tuyên bố VN sẵn sàng QH với các
nước trên thế giới.sss Hồ Chí Minh
cùng Bộ Chính trị
Như vậy, 6NV trên của CPLT đã bao hàm toàn bộ đường lối
đối nội và đối ngoại của đất nước.

Trước âm mưu của Pháp ở MN, ngày 25/11/45 Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc”.Chỉ thị nêu rõ:
• kẻ thù trực tiếp; tính chất của CM là thực dân Pháp xâm lược.

• Tính chất của các mạng VN sau CMT8 vẫn là gpdt.

* Nhiệm vụ của cách mạng: Củng cố chính quyền; bài trừ nội phản; cải thiện đời
sống ND.
Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp
của CTHCM, chính phủ đã triển khai những nhiệm vụ lớn cấp bách như:
- Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
- Về kinh tế: đẩy mạnh tăng gia sx và cứu đói.
- Về văn hóa – xã hội:, phát động phong trào bình dân học vụ, XD đời
sống văn hóa mới.
- Về chính quyền: Tổ chức tổng tuyển cử bầu QH trong cả nước.
- Để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Đối với Tưởng ở MB ta
thực hiện SL hòa với Tưởng . ĐốI với quân Pháp từ tháng 3- 1946, thực
hiện SL hòa với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng về nước.
2. Đường lối K/C toàn quốc của Đảng và quá trình
thực hiện từ 1946 – 1950.
a. Cuộc KC toàn quốc bùng nổ
và ĐLKC.
- Tạm ước 14-9- 46 được ký kết,
Bác trở vè nước thì Pháp đã
cho quân đánh chiếm HN,HP,
đặc biệt giữa tháng 12/46, Pháp
cho quân đáng chiếm HN và gửi
tối hậu thư cho CP ta đòi tước Tàu chiến Pháp đánh
vũ khí của đội tự vệ. Vì vậy, mọi chiếm Hải Phòng
khả năng hòa hoãn không còn
nữa.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 20 – 12 - 1946
Nội dung đường lối KC:
- Mục đích của cuộc kháng
chiến: đánh đổ TDPXL
giành ĐLTD thống nhất
hoàn toàn.
- T/C cùa cuộc KC: DT
độc lập, dân chủ tự do.
Ngày toàn quốc kháng chiến ở Hà nội

- KC toàn dân: Toàn dân tham gia đánh giặc.


- KC toàn diện: là KC trên các lĩnh vực, Ctrị,k tế, q sự…
- KC lâu dài: nhằm từng bước chuyển hóa so sánh LL
- KC dựa vào sức mình là chính: vì ta chưa nhận được sự giúp
đỡ của nước nào trên thế giới.
b. Đảng lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến
1947 - 1950
• Sau ngày toàn quốc kháng chiến, các cơ quan Đảng, CP, QH
nhanh chóng rút về hoạt động tại căn cứ ATK (VB) các chức CT,
XH được củng cố và thành lập
• Lực lượng VT nhân dân được quan tâm XD, đến giữa 1947 bộ đội
CQ pt tới 12 vạn quân.
• Trên lĩnh vực kinh tế,VH tiếp tục pt.
• Để đối phó với cuộc tiến công của địch lên VB, ngày 10- 7- 1947 ta
mở dịch VB. 21- 12- 1947, chiến dịch VB giành thắng lợi đã đánh
bại chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.
• Đầu 1948, CTHCM ký sắc lệnh phong hàm Đại tướng cho đ/c VNG
cùng 1 trung tướng và 9 thiếu tướng.
• Từ 1948, Đảng đẩy manh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện phá
tan âm mưu của Pháp “ Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ng
Viết đánh ng Việt”.
• Năm 1949, quân đội lên tới 23 van người, dân quân tự vệ lên đến 3
triệu.
• Để phá thế bao vây của địch và mở rộng sự giao lưu với thế giới.
Tháng 6- 1950, mở chiến dịch biên giới.
• Thắng lợi của chiến dịch BG đã phá vỡ kế hoạch RƠVE. Sau thắng lợi
chiến dịch BG thì LX, TQ và các nước XHCN ở Đông Âu đã công nhận
nền ĐL của VN
3. Đảng lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến
thắng lợi 1951 - 1954
a. ĐH toàn quốc lần II và Chính cương của Đảng 1951.
- ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ II diễn ra từ 11 đến 19- 2- 1951, tại xã
Vinh Quang- Chiêm Hóa – TQ.
- ĐH thông qua báo cáo CT của CTHCM, báo cáo của đ/c T Chinh “Bàn
về CMVN”.
- ĐH quyết định đổi tên Đảng thành ĐLĐVN.
Thông qua Chính cương của Đảng.
- Bầu đ/c trường Chinh làm TBT, đ/c HCM làm CT Đảng
Nội dung Chính cương của ĐLĐVN

• Tinh chát của XHVN: Dân chủ ND, một phần thuộc địa và
nửa PK.
• Đối tượng chính của CM: ĐQP và can thiệp Mỹ.
• N/V : Đánh đuổi ĐQXL giành ĐLTN thật sự cho DT…
• LLCM: CN, ND,TTS, TSDT.
• CMVN là CMDTDCND do g/c CN lãnh đạo nhất định sẽ đi lên
CNXH.
b. Đẩy mạnh phát triển kháng chiến về mọi mặt

• HNTW lần 1(3- 1951), triển khai các nhiệm vụ chính trị,
quân sự.
• HNTW LẦN 2 (9- 1951), đề ra 3n/v: tích cực tiêu diệt sinh
lực địch; Phá kế hoạch lấy CT nuôi CT, dùng … của địch; Bồi
dưỡng sức dân, xây dựng LL, củng cố HP.
• Thực hiện chủ trương của TW ta mở chính dịch đường 18
(3- 1951), Chiến dịch HB (12- 1951), Chiến dịch thu đông
1952 đánh lên Tây Bắc.
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng
lợi cuộc KC chống Pháp.
* Tình hình so sánh LL giữa ta và Pháp sang năm 1953:
- Kế hoạch Nava (7- 1953), được coi là cố gắng cuối cùng cao nhất của
Pháp.
- Cuối tháng 9- 1953, thông qua chủ trương tác chiến ĐX 1953- 1954.
- Ngày 6- 12- 1953, BCT quyết định mở chiến dịch ĐBP. Chiến dịch
ĐBP bắt đầu từ 13- 3- 1954 đến 7- 5- 1954 chiến dịch giành được
thắng lợi hoàn toàn.
- Ngày 8- 5- 1954, HN Gionevo bắt đầu và 21- 7- 1954, HĐ được ký
kết.
4. Ý nghĩa lịch sử và kn lãnh đạo của Đảng
a. Ý nghĩa ls:
+ Thắng lợi của cuộc kccp tuy chưa chọn vẹn nhưng có ý
nghĩa ls to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giành ĐL, TD của
DTVN.
+ Có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực và mang tầm vóc
thời đại sâu sắc.
+ Khẳng định những thắng lợi của ta về q sự, cải cách RĐ, K
tế, vh, gd, xdMT, xd Đảng… đánh dấu một bước tiến rất lớn
của quân và dân ta.
b. Kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến của Đảng

1. Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
lịch sử của cuộc kháng chiến trong những năm đầu.

2. Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống
đế quốc và chống phong kiến.
3. Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ
chức tiến hành cuộc chiến tranh phù hợp với đặc thù
của cuộc kháng chiến trong từng giai đoạn.
4. XD và phát triển LL quân sự 3 thứ quân
5. Coi trọng công tác XD Đảng; nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên mọi lĩnh
vực.
II.
Đảng lãnh đạo XDCNXH ở MB và kháng
chiến chống ĐQMXL, giài phóng MN, TNĐN
(1954-1975)

1. Thực hiện đồng thời


hai chiến lược cách 2. Thực hiện đồng thời
mạng trong điều kiện hai chiến lược cách
nửa nước có hòa bình mạng trong bối cảnh cạ
1954- 1965 nước có chiến tranh
1965 - 1975
1. Thực hiện d6ng2 thời hai chiến lược cách mạng trong đk nửa nước có
hòa bình (1954- 1965)

a. Khôi phục KT, cải tạo XHCN


ở MB, chuyển cmMN sang
thế giữ gìn LL
a.1.Bối cảnh lịch sử của CMVN
sau 7-1954
-Đất nước tạm thời chia làm hai miền với
hai chế độ chính trị khác nhau.
- Kẻ thù của ND ta lúc này là ĐQM.
- Phong trào CS thế giới đi vào con
đường hòa hoãn. HCM và các Đại biểu
của chính phủ Pháp
a.2. Đối với MB: Đảng chủ trương đưa MB quá độ
lên CNXH.
- Ngay sau khi HB được lập lại Đảng lãnh đạo nhân
dân MB phải hoàn thành cải cách ruộng đất, chia
ruộng đất cho nông dân; đưa MB từng bước tiến
lên CNXH; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố
Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Kết quả:
+
Đã tạo được những chuyển biến cách mạng trong
nền kinh tế và xã hội ở MB. MB được củng cố, từng
bước đi lên CNXH và trở thành hậu phương vững
mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CM VN.
a.3. Đối với MN:
- Âm mưu của ĐQM:
• Biến MN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
• XDMN thành căn cứ quân sự để tiến công CNXH ở MB và bao vây các
nước XHCN còn lại ở khu vực ĐN châu Á.

Chủ trương của Đảng:


- HNTW 7- 1954, xác định
ĐQM là kẻ thù chính,
trực tiếp của ND ta.
- NQBCT (9- 54), chủ
trương chuyển cuộc
đấu tranh của NDMN từ
VT sang đtr chính trị.
- Từ thực tiễn của CMMN,
th 8- 1956 đc Lê Duẩn
dự thảo “ĐLCMMN”
 Nhưng từ 1958, địch đẩy mạnh khủng bố, mở các cuộc càn
quét trên quy mô lớn dồn dân vào các trại tập trung. Đưa ra
luật 10/59 lê máy chém khắp MN.

Trước tình hình đó, tháng 1-


1959 HNTW lần tứ 15 của
Đảng đề ra ĐL cho CMMN:
- NV cơ bản của CMMN.
- KếT hợp đtr CT với đtr QS,
tiến tới KNVT giành CQ.
- Quyết định mở đường
559.
- Quyết định TL Đảng bộ
riêng cho MN.
Thực hiện NQ 15 của TW, trên chiến trường MN
pt đấu tranh của nhân dân ta đã diễn ra mạnh mẽ
với đỉnh cao là pt Đổng khởi.

1. Vùng gp ra đời trên phạm vi


rộng lớn.
Kết quả 2. Chuyển CMMN từ thế giữ gìn
của ĐK lực lượng sang thế tiến công
CM
3. Ngày 20- 12- 1960 MTDTGPMN
VN được thành lập
b.Xây dựng CNXH ở MB và pt thế tiến
công CM ở MN (1961- 1965)
- Tiến hành đồng thời hai N/V
• Xây dựng CNXH ở MB. cách mạng: CMXHCN ở MB và
CMDTDCND Ở MN.
ĐH Đảng - Mối qh CM hai miền: MBXHCN là
Lần III cơ sở để giải phóng MN
9- 1960 - Vị trí của CM mỗi miền: CMXHCN ở
Đề ra ĐL MB giữ vai trò qđịnh nhất đối với
Chung sự nghiệp CMVN và sự nghiệp TN
nước nhà
Cho CMVN - Dự kiến con đường pt CMVN: cả
nước HBTN và đi lên CNXH
- Kết quả:
- MB đã hoàn thành kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất,
nhằm XD bước đầu cơ sở
VC cho CNXH.
- Đời sống ND được cải
thiện.
- An ninh quốc phòng đực
đảm bảo làm hậu thuẫn
cho cuộc đấu tranh thống
nhất nước nhà.
Đối với MN
• Âm mưu của ĐQM: ĐQM chuyển
sang thực hiện chiến lược “CT đặc
biệt”. Với kế hoạch bình định MN
trong vòng 18 tháng.
• Tăng cường LL quân đội SG
• Tiến hành dần dân, lập ấp chiến
lược để tách dân ra khỏi cách
mạng. Chúng dự kiến TL 17.000
ấp chiến lược ở MN.
+ Chủ trương của Đảng:
- Tháng 1/61 và 12/62 HNBCT đã đề ra phương
hướng và NV của CMMN:
• Chuyển CMMN từ KNTP sang CTCM
• Chia ba vùng chiến lược: NTRN – NTĐB – TT và đề
ra phương châm đấu tranh cho từng vùng.
Thực hiện chủ trương của Đảng trong 3 năm (61- 63),
ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. Tiêu
biểu là chiến thắng Ấp Bắc Mỹ Tho (1/1963).
Phong trào đấu tranh phá ấp chiến lược pt mạnh mẽ.
Kẻ địch lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Ngày
1/11/63, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính lật đổ anh em
Diệm, Nhu. Từ tháng 11/63 đến 6/65 đã diễn ra 10
cuộc đảo chính nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ
chính quyền SG.
- Cách 3 tuần sau khi Diệm chết, ở nước Mỹ TT
Ken- nơ- Đi bị ám sát. Gion- xơn lên thay, Gion- xơn đề ra kế
hoạch Gionxon- Macnamara BĐMN trong 2 năm
• Trước tình hình trên,được sự chi viện tích cực của MB, quân
và dân MN đã mở nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh
lớn nhỏ ở khắp các chiến trường. Đặc biệt là chiến thắng Bình
Gĩa (12 /64), chiến thắng Ba Gia (5/65), chiến thắng Đồng Xoài
(7/65).Đã làm cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt của ĐQM
có nguy cơ bị thất bai và quân nguy có nguy cơ bị sup đổ hoàn
toàn.
2. Thực hiện đồng thời hai chiến lược CM trong bối cảnh cả nước có
Chiến tranh 1965 - 1975

a. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên toàn quốc,
tiếp tục xây dựng và bảo vệ MB, giữ vững chiến lược tiến
công ở MN.

Trước nguy cơ
thất bại của
CTĐB, giữa 1965
Mỹ đã đưa 20 van
lính Mỹ và chư
hầu vào MN để
tiến hành chiến
Bắt sống giặc lái Mỹ
lược CTCB.
- Âm mưu của Mỹ trong chiến tranh cục bộ:

• Đối với MB: chúng tiến hành đánh phá MB bẳng không
quân và hải quân, để phá hoại công cuộc xây dựng CNXH
của NDMB; ngăn chặn sự chi viện của MB cho MN.
• Đối với MN: tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở MN; đẩy
lực lượng VT ta ra xa biên giới từ đó làm cho cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân ta sẽ tàn lụi dần.
- Đảng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của
đế quốc Mỹ
HNTW lần thứ 11 (3/65), lần thứ 12 (12/65), đã phát động cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước và đề ra
đường lối kháng chiến trong giai đoạn mới với nội dụng:
1. Quyết tâm chiến lược: Cuộc kháng chiến chống Mỹ là NV
thiêng liêng của DT ta từ Nam chí Bắc.
2. Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại chiến tranh xâm
lược của ĐQM trong bất kỳ tình huống nào
3. Tư tưởng chỉ đạo đối với MN: Giữ vững và pt chiến lược tiến
công, kết hợp đấu tranh QS với đtr CT, thực hiện 3 mũi giáp
công, đánh địch ở 3 vùng CL.
Tư tưởng chỉ đạo đối với MB: XDMB vững mạnh về kinh tế
và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh phá hoại của
Mỹ. Bảo vệ vững chắc MBXHCN, chi viện cao nhất cho
chiến tranh giải phóng miền Nam.
4. Mối quan hệ cách mạng hai miền: MB là hậu phương, MN
là tiền tuyến.
5. Phương châm chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức
mình là chính, càng đánh càng mạnh. Tranh thủ thời cơ
giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn
trên chiến trường MN.
Thực hiện NQ 11 và NQ12 năm 1965, đối với MB đã
kịp thời chuyển hướng XD ktế cho phù hợp với chiến tranh;
ra sức chi viện cho MN ở mức cao nhất;
-Đối với MN: ta đã giành được thắng lợi trong hai mùa khô 1965 –
1966 và 1966- 1967.
- Đã đánh tan 3 cuộc hành quân lớn của Mỹ - Ngụy đó là: Át- Tơn –
bơ- rơ; xê- đa- phôn; gianxơn- xi- ti
- Với thắng lợi trên chiến trường, HNTW 13 (1/67) chủ trương mở
mặt trận ngoại giao để tiến công địch.
- HNBCT (1/68) quyết định mở cuộc tổng tiến công Mậu thân 1968.
- Thắng lợi của TTCMT68, buộc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt ném bom
MB và chấp nhân đàm phán với CPVNDCCH tại Pari từ tháng 1-1969
s
b. Khôi phục kinh tế bảo vệ MB,đẩy mạnh cuộc đấu tranh
giải phóng MN thống nhất TQ 1969 – 1975.
• Ngày 2/9/69, CTHCM qua đời. Vĩnh biệt chúng ta, Người
đã để lại bản DI chúc lịch sử chứa đựng những vấn đề
cốt yếu của CMVN.
• QH khóa 3 đã bầu đ/c Tôn Đức Thắng làm CTN, đ/c Ng
Lương Bằng làm Phó CTN.
• MB: ND ta khẩn trương bắt tay ngay vào việc khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Những kết quả
đạt được của MB đã làm cho tiềm lực của hậu phương
lớn MB được tăng cường, cho phép MB chi viện sức
người, sức của cho MN ở mức cao nhất.
• Để ngăn chặn cuộc tập kích chiến lược của quân dân MN, tháng 4-
1972 Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại MB lần thứ 2 hết sức ác
liệt vào HN,HP …
• Quân và dân MB kiên quyết bảo vệ MB, tiếp tục chi viên cho MN.
Trận “ĐBP trên không” diễn ra trong 12 ngày đêm (18- 30/12/72), MB
đã bắn rơi 84 máy bay trong đó có 34 máy bay B52, bắt sống 43 giặc
lái.
• Ngáy 15/1/73, Mỹ phải tuyên bố ngừng bắn phá MB và chấp nhận ký
Hiệp định PARI ngày 27/1/1973.
• Sau HĐ Pari, MB có HB, nhanh chóng khôi phục và PT kinh tế nhằm
tăng cường thực lực, tạo điều kiện vững chăc cho cuộc đấu tranh giữ
vững HB ở MB và hoàn thành sự nghiệp gpMN thống nhất đất nước
 Miền Nam:
-Sau thất bại của CT cục bộ, 1969 Tổng thống Ních xơn đã đề ra chiến
lược “VNHCT” để tiếp tục cuộc CT xâm lược VN.
-Mỹ đã áp dụng các biện pháp: tăng cường quân ngụy; tăng cường bình
định; phá hoại MB nhằm ngăn sự chi viện của MB cho MN.
-HNTW 18 và HNBCT(6/70), đề ra chủ trương chông lại chiến lược
VNHCT là: Đẩy mạnh ptct nhân dân địa phương, phát triển mạnh 3 thứ
quân…
-Năm 1971, ta đánh bại hai cuộc hành quân của Mỹ- Ngụy (Lam Sơn 719
và Toàn thắng).
-Năm 1972, ta mở chiến dịch Nguyễn Huệ, chiến trường chính là Bình trị
Thiên. Thắng lợi của chiến dịch NH đã buộc Mỹ phải chấp nhận nối lại
đàm phán và ký HĐPR.
• HĐ Pari được ký kết, nhưng chính quyền tay sai Ng Văn Thiệu đã
không chấp hành HĐ chúng liên tục mở các cuộc hành quân nhằm
chiếm lại vùng giải phóng của ta. Chúng hô hào binh lính tràn ngập
lãnh thổ.
• Trước tình hình đó HNTW 21(7/73), nêu rõ con đường CM của nhân
dân MN là con đường bạo lực CM.
• Thực hiện NQ của Đảng quân và dân MN đã giành được thắng lợi to
lớn trong năm 1973 – 1974. Đầu năm 1975 quân ta gp tỉnh Phước
Long (6/1/75).
• Với thắng lợi trên BCT đề ra chiến lược giải phóng MN trong 2 năm
1975- 1976, nhưng nếu thời cơ đến thì lập tức gpMN trong năm 1975
• Thực hiện NQ của BCT, ngày 10-3-1975 ta tiến công thị xã
Buôn Ma Thuật đã giành được thắng lợi.
• Ngày 18-3-1975, BCT quyết định gpMN trong năm 75.
• Ngày 26-3-1975, ta gp Huế. Ngày 29-3 ta gp Đà Nẵng. Ngày 25-
3-75, BCT bổ sung quyết tâm gpMN trước mùa mưa 1975.
• Ngày 26-4-75, ta mở chiến dịch HCM giải phóng SG – GĐ.
• Đúng 11h30 , ngày 30-4-75, lá cờ CM được cắm trên nóc Dinh
Độc Lập, kết thúc thắng lợi CDHCM.
• Chiến dịch HCM thắng lợi đã kết thúc cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc ta.
b2. Ý nghĩa của đường lối K/C chống Mỹ, cứu nước:
- Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ,
- Thể hiện tinh thần CM tiến công, độc lập tự chủ,
- kiên trì mục tiêu GPMN, thống nhất Tổ quốc,
- phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân ta.

- Tư tưởng giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, tiến hành


đồng thời hai chiến lược CM là phù hợp với thực tế đất
nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện,
lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát triển trong
hoàn cảnh mới.
3.ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lđ của Đảng
a) Đối với MB:
+ Đảng đã động viên, đoàn kết, tổ
chức NDMB, kiên trì phấn đấu
hoàn thành các kế hoạch phát
triển kt,xh thu được nhiều thành
tựu đáng tự hào.
+ MB đạ căn bản xóa bỏ được chế
độ người bóc lột người; hình
thành QHSX mới tiến bộ; cơ sở
V/C của CNXH được xây dựng
bước đầu.
+ Văn hóa, XH lành mạnh, ưu việt; hệ thống CT được củng cố vững
mạnh; không có nạn đói, dịch bệnh dù chiến tranh ác liệt kéo dài.
+ QH quốc tế mở rộng, tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ của thế
giới.
+ Những thành tựu trên vừa thể hiện tính ưu việt của CNXH, vừa là
nhân tố tạo nên sức mạnh của hậu phương MB
Kinh nghiệm lãnh đạo:
1. Đảng nắm vững đặc điểm MB
khi bước vào thới kỳ QĐ lên
CNXH.
2. Xác định đúng N/V, M/T của
CMXHCN ở MB trong đk có CT
3. Có hình thức, bước đi phù
hợp với MB.
4. Gỉai quyết đúng đắn mối
qh giữa XD và bảo vệ MB với
chi viện cho tiền tuyến lớn
MN, giữa CMXHCN ở MB với
cuộc đấu tranh gpMN thống
nhất đất nước.
ố ng M ỹ
h i ến c h
khá n g c
ạo c u ộ c n
l ã n h đ m ch i ế
l s v à K N L , 3 0 nă
ĩa M X .
b. Ỳ ngh ls: ăm chố n g Đ Q
c h ođ ất nư ớ c
ĩ a 1 n t h ổ mở
+ Ý ngh t h ắng l ợ i 2
t o àn vẹ n l ãn h
vi cả n ư ớc ,
i
ế t t h ú c Đ L , TN , n ph ạ m N v à đ
- k đ ư a lại C N D t rê c H B ,T
M , DT D n ư ớ
tranh C h ắng l ợ i C M
ỷ ngu y ê n c ả
ú c t D T , k
- Kết th ên m ớ i c ho
ỷ n g u y
ra k
n C N X H.

+ Kinh nghiệm lãnh
đạo của Đảng
1. Giương cao ngọn cờ
ĐLDT và CNXH
nhằm huy động sức
mạnh toàn dân đánh
Mỹ.
2. Tìm ra pp đấu tranh
đúng đắn, sáng tạo,
thực hiện KN toàn
dân, CTND.
3. Trên cơ sở chỉ đạo chiến lược đúng đắn của TWĐ
phải có công tác tổ chức chiến đấu của các cấp bộ
Đảng, các cấp chi ủy quân đội, thực hiện giành thắng
lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
4. Hết sức coi trọng công tác XD Đảng, XD lực lượng
cách mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực
lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự
đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
 Đại hội lần thứ IV khẳng định:

…..“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi


của nhân dân ta trong sự nghiệp K/C chống
Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào LSDT như
một trong những trang chói lọi nhất, một biểu
tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ
nghĩa anh hùng CM và trí tuệ con người, và đi
vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại
của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng
quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
CHƯƠNG IV
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI (1975- 2023)
I. ĐẢNG LÃNH ĐẢO CÀ NƯỚC XDCNXH VÀ BẢO
VỆ TỒ QUỐC TỪ 1975- ĐẾN NAY.

1. Đảng lãnh đạo xây


dựng CNXH và bảo
vệ Tồ quốc 1975-
1986, ĐH IV – ĐH V 2. Lãnh đạo công cuộc
của Đảng đổi mới, đẩy mạnh
CNH, HĐH và hội nhập
quốc tế (1986- đến nay)
I. Đảng lãnh đạo cả nước XD
CNXH và bảo vệ TQ (1975-1986)

1. xây dựng CNXH 2. ĐH đại biểu TQ


và bảo vệ TQ lần thứ V của
1975- 1980 – Đại Đảng và các bước
hội IV của Đảng đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ TQ 1975- 1981, Đại hội IV Đảng (1976)

HNTW lần thứ 24 khóa III (8/75), chủ trương hoàn thành TN
nước nhà đưa cả nước lên CNXH

a. Hoàn
thành thống UB thường vụ QH họp 27/10/75
nhất đất Bàn chủ trương, biện pháp TN về mặt nhà nước
nước về
mặt nhà - Ngày 25/4/75, cuộc Tổng tuyển cử Quốc Hội diễn ra trên phạm vi cả
nước nước.
- Từ 24/6 đấn 3/7/76, Kỳ họp thứ nhất của QH nước VN thống nhất đã
qđịnh: đặt tên nước; Qkỳ, Thủ đô, Qca; qđịnh đổi tên TPSG thành
TPHCM
• Theo chủ trương của Đảng, các tổ chức chính trị - XH đều được
thống nhất cả nước với tên gọi mới: MTTQVN, Đoàn thanh niên Lao
động HCM, Tổng Công đoàn VN, Hội Liên hiệp phụ nữ VN…
• Tóm lại: Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước là một
trong những thành tựu nổi bật, có ý nghĩa lớn; là cơ sở thống nhất
các lĩnh vực khác, là điều kiện tiên quyết để đưa cả nước quá độ lên
CNXH
b. ĐH đại biểu TQ lần thứ IV của Đảng

 Thời gian : từ 14 đến 20/12/1976


 Địa điểm: Hà Nội
 Đại Biều: 1008
 Nội dung của ĐH

1. Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu


nước: Đây là thắng lợi vị đại của ND ta, mãi mãi
đi vào ls DT ta như những trang chói lọi nhất và
đi vào ls thế giới như một chiến công vĩ đại của
TK XX.
2. ĐL chung của CMXHCN trong giai đoạn mới bao gồm 4 đặc
trưng; XD chế độ làm chủ tập thề XHCN; XD nền sx lớn; XD nền
văn hóa mới; XD con người mới XHCN

3. ĐLXD kinh tế: “Đẩy mạnh CNHXHCN bằng cách ưu tiên pt CN


nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triền nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ…”

4. KH năm năm 1976- 1980:Mục tiêu cơ bản là đảm bảo nhu


cầu của đời sống ND, có tích lũy để XD cơ sở VC cho CNXH
5. ĐH bầu Đ/C Lê Duẩn làm Tổng bí thư
c. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1976- 1981
Xây dựng CNXH:
* Trong nông nghiệp
- HNTW 6 (8- 1979) được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới k tế của Đảng đó là
phá bỏ rào cản cho “SX bung ra”, người sx có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi
thị trường.
- Chỉ thị 100-CT/TW (1/81) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong
hợp tác xã NN.
Các chủ trương trên được nông dân cả nước ủng hộ, nhanh chóng thành phong trào
quần chúng sâu rộng. Kết quả sp lương thực tăng từ 13,4 triệu tấn/năm lên 17 tr
tấn/năm
Trong công nghiệp
- Quyết định 25CP (1/81) của CP về quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ về kinh
tế, Quyết định 26CP chủ trương mở rộng hình thức trả lương khoán. Những
chủ trương trên đã tạo nên động lực mới, góp phần thúc đẩy sxCN đạt kế
hoạch.
Trong lĩnh vực bảo vệ TQ
* Cuối 12/78, chính quyền Pôn Pốt tiến hành XL trên quy mô lớn tuyến biên giới
Tây Nam nước ta. Để bảo vệ ĐLCQ, ND ta đã đánh quân xâm lược ra khỏi bờ
cõi. Ngay26/12/79, quân tình nguyện VN giúp đỡ CPC giải phóng Phnôm Pênh.
* Biên giới phía bắc: 60 vạn quân TQ tấn công ngày 17/2/79. Quân và dân các
tỉnh BG phía Bắc đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ đất nước. Ngày 5/3/79, TQ
phải tuyên bố rút quân. Nhưng trên thực tế cuộc chiến tranh chống XL ở BG
phía Bắc kéo dài trong 10 năm từ 79- 89
2. ĐHTQ lần thứ V và các bước đột phá tiếp tục đổi mới
kinh tế
1.CMVN có 2 N/V chiến lược: XD thành công
CNXH và bảo vệ vững chắc TQXHCn

a. DHTQ lần 2. Nội dung, bước đi, cách làm thực hiện
Thứ V CNHXHCN trong chặng đường đầu tiên:
Thời gian “Tập trung pt nông nghiệp coi NN là MT hàng
đầu…”
27 đến 31/3/82
Có 1033 ĐB
Thay mặt cho 1,7 tr
3. ĐH thông qua những N/V kinh tế,
đ/v
VH và XH, tăng cường nhà nước
XHCN, chính sách đối ngoại
4. Đ/C Lê Duẫn được bầu làm TBT
b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới
• HNTW 6 (7/84) chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối
lưu thông.
• HNTW 7 (12/84) xác định kế hoạch năm năm tiếp tục coi sx nông nghiệp là
mặt trận hàng đầu.
• HNTW 8 (6/85) được coi là bước đột phá thứ 2, TW chủ trương xóa quan
liêu bao cấp trong giá và lương, chuyển nền k tế sang hạch toán kinh
doanh.
Tổng kết 10 năm 1975- 1986 chúng ta đã đạt được những thành tựu:
- Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
- Đạt được những thành tựu quan trọng trong xd CNXH
- Gianh thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ TQ và làm nghĩa vụ quốc tế.
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH và hội nhập quốc tế (1986- 2018)

1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986- 1996
a. ĐHTQ lần VI thực hiện ĐL đổi mới toàn diện

Một là: ĐH nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật,
ĐHTQ LẦN VI chỉ rõ những sai lầm khuyết điểm của Đảng TK 1975- 1986
từ 15 đến Hai là: ĐH rút ra 4 bài học KN: 1. Trong toàn bộ hoạt động
18/12/1986. của mình phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc; 2. Phải
Với 1.129đb xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo ql kq; 3.
Thay mặt cho kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại; 4. chăm lo
2tr Đ/V XDĐ ngang tầm với một Đảng Lđ nd tiến hành CMXHCN
Ba là: Đổi mới cơ chế quản lý, xóa cơ chế TTQLBC sang hạch toán kinh doanh, kết hợp
với thị trường.
Bốn là : N/V bao trùm, mục tiêu tổng quát là thực hiện 3 chương trình kinh tế là sx
lương thực thực phẩm, sx hàng tiêu dùng, sx hàng xuất khẩu.
Năm là: Về đối ngoại, tăng cường qh đặc biệt giữa ba nước ĐD, qh hữu nghị hợp tác
toàn diện với LX và các nước XHCN.
ĐH bầu đ/c Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư
* Ý nghỉa: ĐH VI là ĐH khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước phát
triển mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Qúa trình thực hiện NQĐH VI
* HNTW 2 (4/87) đưa ra một số biện pháp cấp bách về phân phối lưu thông: Mở rộng
giao lưu hàng hóa; giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa; thực hiện cơ chế một giá.
-

- Trong Nông nghiệp: NQ 10 của BCT (4/88) về khoán sản phẩm cuối cùng đến hộ
xã viên
- Trong công nghiệp: Xóa bỏ chế độ tập trung, bao cấp, chuyển hoạt động của
các đơn vị kinh tế quốc doanh sang kinh doanh XHCN.
- Về cải tạo XHCN: Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần
kinh tế.
- Về thể chế chính trị: HNTW 6 (3/89) chính thức dùng KN Hệ thống chính trị.
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách thêm bạn bớt thù; mở
Rộng qh với tất cả các nước trên ng tắc Bình đẳng cùng có lợi.
b.ĐHTQ lần thứ VII và CLXD đất nước Một : Thông qua CLXD đất nước trong thời
trong thời kỳ QĐ lên CNXH năm 1991 kỳ QĐ lên CNXH
Hai: Chiến lược ổn định và pt kinh tế - XH
đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát: là
đưa nước ta ra khỏi khg hoảng, ổn định tình
ĐHTQ lần VII hình KT- XH, phấn đấu vượt qua tình trạng
- Thời gian 24 đến nước nghèo kém pt.
27/6/91) Ba: ĐH khẳng định: Đảng lấy CNMLN và
- Đại biểu: 1176 thay mặt TTHCM làm nền tảng TT, kim chỉ nam cho
cho 2tr đ/v cả nước hành động.
- Nội dung ĐH Bốn: Bầu BCHTW và BCT. Đ/C Đỗ Mười
được bầu làm TBT
Nội dung CLXD đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH

Một là: Tổng kết 60 năm LĐCMVN Đảng rút ra 5 BHKN: 1.Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và
CNXH; 2.SỰ nghiệp CM là cùa dân, DD,VD; 3.Củng cố, tăng cường ĐK toàn Đảng, ĐKTD;
4.kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh TĐ; 5.sự lđ đúng đắn của Đảng là nguyên nhân dẫn
tới thắng lợi.
Hai là: CNXH mà ND ta XD có 6 đặc trưng:
1. XH do nd lao động làm chủ
2. Có nền kinh tế pt cao
3. Có nền VH tiên tiến đậm đà BS dân tộc
4. Con người có cuộc sống ấm no, td,hp, có điều kiện pt toàn diện cá nhân
5. Các DT đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
6. Có qh hữu nghị với ND tất cả các nước trên thế giới
Ba là: CL nêu ra 7 Phương hướng lớn xây dựng CNXH
1. XD nhà nước XHCN
2. Phát triển LLSX, CN hóa đất nước theo hướng HĐ gắn với pt NN toàn diện
3.Thiết lập QHSX XHCN với sự đa dạng về hình thức sở hữu.
4. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự ql của NN.
5. Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực TTVH
6. Thực hiện đại ĐKDT
7. Thực hiện 2N/V chiến lược là XD và BV TQ
* Ý nghĩa của CL: CL đã giải đáp đúng đắn những vấn đề cơ bản của CMVN trong thời kỳ
quá độ lên CNXH. Đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất về TT, hành động để đưa CMVN
phát triển
Kết quả sau 5 năm (1991- 1995) thực hiện NQĐHVII, nhiều mục tiêu chủ yếu
của KH 5 năm đã hoàn thành vượt mức, GDP đạt 8,2%, đã bắt đầu có tích
lũy từ nội bộ nền KT. Lạm phát từ 67,1% (91) xuống 12,7% (95). Nền kinh tế
HH nhiều TP vận hành theo cơ chế thị trường có sự QL của Nhà nước tiếp
tục phát triển.
- Về đối ngoại: Nhà nước chủ trương mở rộng, da dạng hóa và đa phương
hóa quan hệ đối ngoại. Kết quả 11/91, VN và TQ bình thường hóa quan hệ,
ngày 3-2-94, Mỹ bỏ cấm vận VN. Ngáy 7/11/95, VN – Mỹ thiết lập qh ngoại
giao. Tháng 7/95 VN ra nhập hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN).
C. HN đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của
Đảng
-HN khẳng định đổi mới là N/V khó khăn chưa có tiền lệ,
song Đảng đã mạnh dạn tìm tòi và giành thắng lợi

HNTQ giữa - Điều cơ bản có T/C quyết định nhất là Đảng phải giữ
nhiệm kỳ vững vai trò lãnh đạo
(1- 1994)

- HN nêu rõ nguy cơ tụt hậu xa so với các nước trong khu


vực và thế giới do điểm xuất phát thấp, nguy cơ tham
nhũng, tệ nạn quan liêu; nguy cơ diễn biến HB
2. Tiếp tục công cuộc ĐM, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
1996- 2018

1. Bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu


a.ĐHTQ XDCNXH ở VN “Dân giầu, NM,XHCB,VM”
Lần VIII 2. Tổng kết 10 nân (86- 96). Nêu rõ N/V đề ra cho
TG: 26/6
chặng đường đầu tiên của thời kỳ QĐ
Đến 1/7/96
ĐB: 1.198 3. Quan điểm về CNH thời kỳ ĐM
Thay mặt 4. Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ
2,5 tr đ/v CNH,HĐH là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng
đầu
5.ĐH bầu đ/c Đỗ Mười làm TBT
Tổng kết 10 năm đổi mới ĐH nêu rõ:
- Nước ta đã rút ra khỏi khủng hoảng KT- XH. Con đường đi lên CNXH ngày
càng được xác định rõ hơn.
-N/V chuẩn bị tiền đề cho CNH cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
- ĐH chỉ ra 6 bài học: 1. Giữ vững mục tiêu ĐLDT và CNXH trong quá trình ĐM.
2. Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới KT với đổi mới CT .3. XD kinh tế
hàng hóa nhiều TP,…4. Mở rộng tăng cường khối đại ĐKTD. 5. Mở rộng hợp
tác QT. 6. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
Quan điểm của Đảng về CNH, HĐH
• Khái niệm về CNH, HĐH: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động sx kinh doanh, dv và qlkt, xh, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,
hiện đại, dựa trên sự pt công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất
lao động xã hội cao”.
• Quan điểm về CNH, HĐH thời kỳ quá độ
1. Giữ vững ĐL, tự chủ, đi đôi với mở rộng qh quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ đối ngoại.
2.CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kt, trong đó kt nhà nước
giữ vai trò chủ đạo.
3. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pt nhanh và bền vững.
4. KH công nghệ là động lực của CNH,HĐH
5. Lấy hiệu quả KT làm chuẩn để xác định phương án pt và lựa chọn dự án đầu tư và công
nghệ
6. Kết hợp KT với quốc phòng
* Xây dựng Đảng:
- Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng
lực lãnh đạo
Ý nghĩa của ĐH VIII:
Đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa nước ta sang thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH, XD nước
VN độc lập, dân chủ, giầu mạnh, XH công bằng VM theo định hướng XHCN
Sau ĐHVIII, BCHTW đã họp nhiều lần để chỉ đạo việc thực hiên NQĐH:
• NQTW2 (12/96), nhấn mạnh coi giáo dục – ĐT cùng với KHCN là quốc sách
hàng đầu
• NQTW3 (6/97), Phát huy quyền làm chủ của ND, XD nhà nước CHXHCN trong
sạch vững mạnh
• NQTW4 (12/97) bầu đ/c Lê khả Phiêu làm TBT
• NQTW5 (7/98) XD và pt nền vh tiên tiến đậm đà BSDT
Kết quả: Kinh tế đất nước tăng trưởng khá, tổng sp trong nước (GDP) tăng bình
quân hàng năm 7%. NN phát triển liên tục, đặc biệt là sx lương thực. Gía trị sx
CN bình quân hàng năm tăng 13,5%. Các nghành DV, XK và nhập khẩu đều pt.
b. ĐHTQ lần IX, tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 2001-
2006

1. ĐH thông qua chiến lược phát triển KT


ĐHTQ – XH 2001 -2010
Lần thứ IX
TG: 19 đến
22/4/2001 2. Xác định rõ nội dung cơ bản của Tư
ĐB: 1.168 tưởng Hồ Chí Minh
TM 2,2 tr
Đ/V

3. Bầu BCHTW:
Đ/C Nông Đức Mạnh được bầu làm TBT
• Chiến lược phát triển KT- XH 2001- 2010: Với mục tiêu tổng quát là đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta trở thành một nước CN theo hướng HĐ; tiếp tục đưa GDP năm
2010 tăng gấp đôi năm 2000.
• Xác định rõ nội dung cơ bản của TTHCM: “TTHCM là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả
của sự vận dụng và pt sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống của DT, tiếp thu tinh hoa VH
nhân loại”. Đảng ta khẳng đỉnh lấy CNMLN và TTHCM làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động.
Thực hiện NQĐH IX, TW đã tập trung chỉ đạo đổi mới toàn diện với những
N/V trọng tâm:
• Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.
• Bổ sung cơ chế, chính sách; nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
• Khẳng định phát triển KT tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát
triển Kt nhiều thành phần.
• Về công tác tư tưởng: Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, g dục TTHCM.
• Về quốc phòng: Tăng cường lực lượng QP, giữ vững an ninh quốc gia và
toàn vẹn lãnh thổ là N/V trọng yếu, thường xuyên của Đảng, NN, ND.
C. ĐHTQ lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện nhiệm
vụ
(2006- 2011)

ĐHTQ 1. Thông qua những N/V xây dựng


Lần thứ X và bảo vệ TQ trong thời kỳ đổi
TG: 18 đến mới.
24/4/2006
2. Tổng kết một số vấn đề LL và TT
ĐB: 1.176
T/M cho 3,1 của 20 năm đổi mới.
tr Đ/V 3. Bầu BCHTW. Đ/C Nông Đức
Mạnh được bầu làm TBT
1. Nhiệm vụ XD và bảo vệ TQ: Nổi bật, trọng tâm và tổng quát thể hiện ở chủ
đề ĐH “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức
mạnh toàn DT, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém pt”.
2. Tổng kết LL và thực tiễn 20 năm ĐM: ĐH đã chỉ ra 5 bài học nhằm đẩy
mạnh sự nghiệp đổi mới: 1. Trong quá trình ĐM phải kiên định mục tiêu
ĐLDT và CNXH trên nần tảng CNMLN và TTHCM. 2. ĐM toàn diện, đồng bộ, có
kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp. 3. ĐM phải vì lợi ích của
ND, phát huy vai trò sáng tạo của ND, xuất phát từ thực tiễn, nhậy bén với cái
mới. 4. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời phải tranh thủ ngoại lực, kết hợp
sức mạnh DT với sức mạnh thời đại. 5. Nâng cao năng lực lđ của Đảng, đổi
mới HTCT, từng bước hoàn thiện nền DCXHCN
Thực hiện NQĐH X các HNTW đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng:
• HNTW4 (2/2007) ban hành chiến lược biển VN đến năm 2020. TW đặt mục tiêu phấn
đấu đến năm 2020 KT biển đóng góp khoảng 53- 55% GDP, 55- 60% kim ngạch XK cả
nước. VN trở thành QG mạnh về biển, giầu từ biển.
• TW xác định định hướng lớn trên các lĩnh vực, kết hợp chặt chẽ pt kt với XH, bảo đảm
QPAN, hợp tác QT, bảo vệ môi trường biển.
• Quan điểm chỉ đạo của TW: Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy
luật kq của kt thị trường, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện VN.
• Kết quả phát triển kt 2005- 2010:
Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 7%. Tổng vốn đầu tư toàn XH gấp 2,5 lần so với giai đoạn
2001- 2005, đạt 4,2% GDP. Năm 2010 GDP tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, GDP
bình quân đầu người đạt 1.168USD. Năm 2008 VN rut ra khỏi tình trạng nước nghèo,
đứng vào nhóm các nước có thu nhập TB.
• Công tác phòng chống tham nhũng:
Cũng đạt được những kết quả nhất định góp phần tích cực vào thực hiện N/V chính trị,
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng.
• Cải cách hành chính: cũng đạt được nhiều kết quả tích cực.
• Ngoại giao: VN trở thành thành viên 150 của WTO, có quan hệ với 230 nước và vùng
lãnh thổ.
d. ĐHTQ lần thứ XI của Đảng, bổ sung phát triển Cương lĩnh
XD đất nước trong thời kỳ qđ lên CNXH

1. CLXD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, (bổ


ĐHTQ sung pt năm 2011). Gọi là CL 2011.
Lần thứ XI
TG: 12 đến
19/1/2011 2. Chiến lược , phát triển kt – xh
ĐB; 1377 2011- 2020
TM cho
3,6 tr đ/v
ND của ĐH 3. Bầu Ban chấp hành TW, BCT
Đ/C Nguyễn Phú Trọng được bầu làm TBT
1.Nội dung Cương Lĩnh (bổ sung phát triển năm
2011)
1.Tổng kết quá trình CMVN và những bài học KN: Cái mới:
- Diễn đạt mới về những thắng lợi của CM: “Thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống XL, mà đỉnh cao là chiến thắng ls ĐBP 1954, đại thắng MX
1975, GPMN thống nhất đất nước, bảo vệ TQ, làm tròn nghĩa vụ quốc tế”.
Cách diễn đạt này vừa bảo đảm tính trung thực với ls, vừa cổ vũ ND và
phù hợp với quan hệ đối ngoại trong tình hình mới.
- Những bài học KN: CL vẫn nêu 5 bài học KN, nhưng sửa đổi 2 từ trong bài
học 5: thay từ quyết định cho từ bảo đảm. Bổ sung phân tích bài học 2
nêu rõ: “quan liêu, tham nhũng, xa rời ND, , sẽ dẫn tới những tổn thất
khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ XHCN và Đảng”.
2. Đặc điểm và xu thế chung:
- Đặc điểm nổi bật hiện nay của thời đại: Các nước có chế độ CT và
trình độ pt khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh.
- Xu thế lớn: Hòa bình ĐLDT, DC và hợp tác.
3. Mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản:
- Mô hình: Trong 6 đặc trưng về CNXH cơ bản không đổi. Bổ sung 2
đặc trưng tổng quát: “ Dân giầu,nước mạnh, DC, CB, VM”, “Có nhà
nước PQXHCN của dân, DD, VD do ĐCS lãnh đạo”.
- Mục tiêu tổng quát: Khi kết thúc thời kỳ qđ ở nước ta là xd về cơ
bản nền tảng kt của CNXH với kiến trúc thượng tầng về CT, TT, VH
phù hợp tạo cơ sở để nước ta thành nước XHCN ngày càng phồn
vinh hp.
MT đến giữaThế kỷ XXI: XD nước ta trở thành một nước công nghiệp HĐ, theo
định hướng XHCN.
- Phương hướng: CL bổ sung là cần nắm vững và giải quyết 8 mối quan hệ: (1).
qh giữa ĐM, ổn định và pt. (2). Giữa đổi mới kt và đmctri. (3) giữa kt thị
trường và định hướng XHCN. (4) giữa ptllsx và xd hoàn thiện qhsx XHCN. (5).
giữa tăng trưởng kt và ptvh, thực hiện tiến bộ cbxh. (6). giữa xd CNXH và bảo
vệ TQXHCN.(7). Giữa ĐL, tự chủ và hội nhập QT. (8) giữa Đảng Lđ, NN quản lý,
ND làm chủ.
4. Những định hướng lớn về ptkt, xh, qp,an ninh, đối ngoại.
-Kinh tế: phát triển kt thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều tpkt, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
• Văn hóa: xd nền vh tiên tiến đậm đà bsdt, pt toàn diện thống nhất trong đa
dạng, thấm nhuần sâu sắc tính nhân văn, dc, tiến bộ, trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc.
• XH: XD một cộng đồng xh văn minh, trong đó các g/c, các tầng lớp dân cư
đoàn kết, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi.
• Quốc phòng: Bảo vệ vững chắc ĐL, chủ quyền, TN toàn vẹn lãnh thổ TQ,
bảo vệ Đảng, NN,ND và chế độ XHCN.
• Đối ngoại: Thực hiện đl độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và pt; đa dạng
hóa, đa phương hóa qh, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Ý nghĩa CL: Thể hiện nhận thức mới về CNXH và con đường đi lên CNXH ở
VN, là cơ sở ĐK thống nhất giữa TT và hành động của toàn Đảng, toàn dân.
2. Chiến lược phát triển kt- xh 2011- 2020
• Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kt; thực hiện tốt chức năng của nhà
nước, giải quyết mối qh NN với thị trường; hoàn thiện bộ máy NN, chuyển mạnh
cải cách hành chính; đầy mạnh đtr chống TN, lãng phí; tăng cường sự lđ của
Đảng, phát huy quyền làm chủ của ND.

Kết quả thực hiên NQĐHXI:


- Tiềm lực kinh tế tăng lên, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, kiềm soát được lạm
phát, GDP tăng bình quân 5,9%, bình quân thu nhập 2.109 USD.
- Trên lĩnh vực KHCN, đã đạt được nhiều thành tựu quan trông, đóng góp tích
cực vào sự nghiệp XD và bảo vệ TQ.
- Công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí đạt được những
kết quả bước đầu. TW quyết định TL ban chỉ đạo TW về phòng
chống tham nhũng do TBT làm trưởng ban

đ. ĐHTQ lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ
công cuộc ĐM, tích cực, chủ động hội nhập QT

1. Đánh giá 5 năm thực hiện NQĐHXI


ĐHTQ XII 2. ĐH tổng kết 30 năm đổi mới (1986-
TG: 21đến 2016) Nêu mục tiêu, N/V tổng quát
28/1/2016 pt đất nước 5 năm (2016- 2021)
ĐB: 1.510 TM cho 3. Bầu BCHTW, đ/c Nguyễn Phú Trọng
4,6 tr đ/v được bầu làm TBT
1. Đánh giá sau 5 năm thực hiện NQXI (2011- 2015)

• Sau 5 năm thực hiện NQXI, ĐH rút ra 5 bài học KN: 1. Chú trọng công tác XD Đảng trong
sạch, vững mạnh. 2. Bám sát thực tiễn trong nước và thế giới, kịp thời xác định, điều
chỉnh một số chủ trương, n/v, giải pháp phù hợp. 3. Coi ptkt là N/V trung tâm, XD
Đảng là then chốt.4. Kiên trì thực hiện mục tiêu lâu dài, các N/V cơ bản.5. Chủ động
tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững ĐL,TC, lấy lợi ích quốc gia làm mục tiêu
cao nhất.
2. Tổng kết 30 năm đổi mới nêu MT,N/V tổng quát pt đất nước 5 năm 2016- 2020.
- ĐM mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền KT, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Hoàn
thiện thể chế ptkt thị trường định hướng XHCN.
- Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo, pt nguồn nhân lực. Phát triển và ứng dụng
khoa học, công nghệ. Xây dựng, pt văn hóa, con người.
- Quản lý ptXH; thực hiện tiến bộ công bằng XH.
- Tăng cường quốc phòng, an ninh bảo vệ vững chắc TQ XHCN.
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động đối ngoại.
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết DT.
- XD, hoàn thiện nhà nước Pháp quyền XHCN, XD Đảng trong sạch vững mạnh.

Qúa trình thực hiện NQĐHXII

HNTW4 (10/016):
- Đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lđ, sức cạnh
tranh của nền kt.
• HNTW 5(5/2017), tiếp tục hoàn thiện thể chế kt thị trường định hướng XHCN.
Chủ trương pt kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kt.
• HNTW 7(5/2018) ban hành NQ xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược.
• HNTW8(10/2018) quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên.

3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới


a. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới
1. Kinh tế: KT tăng trưởng khá; thực lực của nền kt tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ
bản ổn định; lạm phát được kiểm soát. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém pt.
Môi trường đầu tư cải thiện, đ dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho pt.
VN là một tronh những nước có tốc độ pt nhanh trong khu vực và thế giới.năm
2018, GDP đạt 7,08% BQ đầu người 2.500USD
- Nền kt thị trường định hướng XHCN từng bước hình thành và
pt.
- Cơ sở v/c kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư XD được
tăng lên đáng kể, nhất là đường bộ, đường bay, bến cảng…
2.Văn hóa – xã hội :
- Văn hóa: trong 30 năm ĐM, Đảng đã ban hanh 29 nghị quyết, chỉ
thị về vh. Những nhân tố mới, giá trị mới của vh, con người VN
từng bước hình thành trong đời sống. Quyền tự do sáng tạo,
quảng bá vh, văn học nghệ thuật được tôn trọng; quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo được quan tâm. Nguồn lực của nhà nước –
xh đầu tư cho vh được nâng lên. Giao lưu, hợp tác, hội nhập
qte về văn hóa được mở rộng.
- Giai quyết các vấn đề XH: Đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Các chính sách về lao độn, việc làm được chuyển biến tích cực
phù hợp với kt thị trường định hướng XHCN.Chính sách ưu đãi
với những người có công được Đảng và NN đặc biệt quan tâm.
XD và hoàn thiện được hệ thống an sinh XH, toàn diện, đa dạng
có hiệu quả
3. Quốc phòng- an ninh: Nhận thức ngày càng rõ hơn về 2n/v bảo
vệ TQVNXHCN và XDCNXH. Đảng lđ trực tiếp, tuyệt đối trực tiếp,
lực lượng vt, N/V quốc phòng, an ninh. Thế và lực của đất nước
được nâng cao, tăng cường sức mạnh tổng hợp để bảo vệ TQ.
4. Đối ngoại: Hiện nay VN có qh ngoại giao với 188 nước trong tổng
số 193 nước thành viênLHQ. Nâng cao vị thế và hình ảnh VN trên
trường QT,góp phần tích cực có trách nhiệm vào đời sống chính trị
khu vực và thế giới.
1. Đánh giá kết quả thực hiện
NQ của ĐH12 và tiến trình đổi
mới
Đại hội XIII
Ngày 26/1 đến 1/2/21
Đại hội bầu 180 UV
BCHTW, 20 Dự khuyết
2. Xác định tầm nhìn và định
Đ/C Nguyễn Phú Trọng
hướng phát triển
được bầu làm TBT

3. ĐH xác định 3 đột phá chiến


lược
1. Đánh giá kết quả thực hiện NQ ĐH12 và tiến trình đổi mới
- Nhiệm kỳ ĐH 12 đã nắm bắt thuận lợi, thời cơ vượt qua khó khăn thách thức
nhất là tác động nặng nề của khủng hoảng, suy thóa kinh tế toàn cầu do đại
dịch covid19 , toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã thực hiện thắng lợi các mục
tiêu, nhiệm vụ, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, khá toàn diện tạo được
nhiều dấu ấn nổi bật
- Đánh giá 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Quy mô, trình độ nền kinh tế nâng lên; đời
sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đổ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay
2. Xác định tầm nhìn và định hướng
- Mục tiêu tổng quát;
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố,
tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc, phát huy ý
chí và sức mạnh đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn
diện đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến
giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
• Mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2025, nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng
hiện đại vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030, nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, có thu
nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao
Nhiệm vụ:
Một là: Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chỉnh đốn đảng, xây dựng nhà nước Pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện trong sạch vững mạnh.
• Hai là: Tập trung kiểm soát đại dịch covid 19, tiêm chủng đại trà vác – xin covid
19 cho cộng đồng, phục hồi phát triển kinh tế- xã hội, đổi mới mạnh mẽ mô
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng…
• Ba là: Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả htinh
nhuệ, hiện đại, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống
nhất toàn vẹn lãnh thổoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế, tăng cường tiềm
lực quốc phòng, an ninh, phấn đấu đến năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân,
Công an nhân dân cách mạng, chính quy
• Bốn là:Khơi dậy, phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy các giá trị
văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, hội nhập quốc tế.
• Năm là: Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách
nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ
của nhân dân, đồng thời xây dựng nhả nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong sạch, vững mạnh.
• Sáu: Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý hiệu quả đất đai, cải thiện
môi trường, chủ động tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.
Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết
là phát triển thể chế kinh tế thị trường

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên


3 đột phá phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo,
chiến lược quản lý các lĩnh vực then chốt

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện


đại, ưu tiên phát triển một số công trình trọng
điểm quốc gia về giao thông, chú trọng pt hạ tầng
thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số
quốc gia, từng bước pt kte số, XH số.
cChương V

You might also like