You are on page 1of 17

Nhóm·1:

Giới thiệu đánh


nhân vật dì Mây
Mở bài:
Tôi sẽ chia sẻ các sự thật thú vị về nghệ thuật
Tác giả: Sương Nguyệt Minh tên
thật là Nguyễn Ngọc Sơn sinh năm
1958 quê ở Ninh Bình là 1 nhà văn
của quân đội Một số tác phẩm tiêu
biểu của anh gồm: “Đêm thánh vô
cùng,” “Người về bến sông Châu,”
“Lửa cháy trong rừng hoang”,
“Mây bay cuối đường”, “Đi qua
đồng chiều”, “Mười ba bến nước”,
“Miền hoang”, “Dị hương”...
Tác phẩm: người ở bến Sông
Châu thuộc thể loại truyện ngắn,
được sáng tác vào tháng 6 năm
1997,xuất bản lần đầu vào năm
2016 tác phẩm kể về số phận cuộc
đời của một cô gái sau chiến tranh
đã mất đi tình yêu và có những
vết thương về thể xác.Bên cạnh
đó thể hiện dấu vết của chiến
tranh lên những người khác
Thân bài:
Tôi sẽ chia sẻ các sự thật thú vị về nghệ thuật
Câu chuyện xoay quanh cuộc đời
của một người phụ nữ đẹp nhưng
lại có số phận đau thương, vây hãm
cả đời . Dì đại diện cho một thế hệ
thanh niên đã dâng hiến quãng đời
thanh xuân tươi đẹp nhất cho cách
mạng. Tuổi trẻ của dì là những
ngày tháng lăn lộn trên khắp các
nẻo đường Trường Sơn.
Dì Mây chính là hình ảnh đại diện cho con người sẵn sàng
đứng lên chiến đấu hi sinh thân mình vì độc lập dân tộc. Là
một cô gái trẻ đẹp với mối tình đang nở rộ, dì sẵn sàng từ
bỏ để đi vào chiến trường, đối mặt với tử thần.

Tác phẩm đã được một nghệ sĩ


và nhà sưu tập nghệ thuật
người Bỉ
mua lại.
Trước khi đi xung phong, tóc dì
đen dài, óng mượt.”Dì đẹp gái
nhất làng, có khối trai làng ra bến
sông ngó trộm dì mày tắm”Khi
từ chiến trường bom đạn trở
về.Mái tóc dì xơ và thưa hơn
nhiều.Bom đạn chiến tranh đã lấy
đi tuổi thanh xuân, tươi đẹp của
những người con gái đôi mươi.
Khi từ chiến trường bom đạn
trở về:
+ Mái tóc dì xơ và thưa hơn
nhiều
=> Bom đạn chiến tranh đã
lấy đi tuổi thanh xuân, tươi
đẹp của những người con gái
đôi mươi.
Phẩm chất tính cách:

Hãy cho tôi biết sự thật thú vị nào khiến bạn ngạc nhiên nhất.
- Dứt khoát, cương quyết:
+ Thái độ của dì Mây rất cương
quyết, thể hiện sự bản lĩnh kiên
cường của người phụ nữ.
Dì nhất quyết không đồng ý trước
lời đề nghị “Mây, chúng ta sẽ làm
lại” của chú San.
+Trước sự thể đã rồi dì nhận phần
thiệt thòi về mình, dì chỉ muốn một
người đàn bà khổ.
- Vượt lên hoàn cảnh:
+ Mặc dù phải dùng chân giả nhưng dì vẫn giúp ông chèo
đò
+ Vẫn sống tiếp sau cú sốc đau đớn về tinh thần.

- Yêu thương con người


và tốt bụng:
+ Không khi nào dì Mây
lấy tiền đò của những lứa
học sinh đi học cấp 3
trường huyện.
- Khi dì Mây giúp cô Thanh (vợ chú
San) vượt cạn, khi cô Thanh đẻ thiếu
tháng lại tràng hoa quấn cổ à phẩm
chất tốt bụng, tính cách thương người,
luôn nghĩ tới người khác của dì Mây.
Mặc dù ở vào hoàn cảnh của dì việc
làm đó chẳng hề dễ dàng, nhưng dì
vẫn không chút e ngại, chần chừ, suy
nghĩ gì mà lập tức tới giúp đỡ cô
Thanh vượt qua cơn nguy hiểm, để
mẹ tròn con vuông.
→ Dì Mây hiện lên với rất nhiều những phẩm chất cao thượng, tốt
đẹp, dì đại diện cho những người con gái bước ra từ chiến tranh,
mạnh mẽ kiên cường, nhưng đầy tình yêu thương, vị tha sâu sắc.
Kết bài:
Tôi sẽ chia sẻ các sự thật thú vị về nghệ thuật
Đọc truyện ngắn Người ở bến sông Châu của nhà văn Sương Nguyệt Minh
tôi đã rút ra cho mình một bài học đắt giá về cuộc sống: đó là niềm trân
trọng, tự hào về thế hệ anh hùng trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Đồng thời phải biết vượt lên số phận, học hỏi tính cách vị tha tốt bụng yêu
thương mọi người của nhân vật dì Mây
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
^^

You might also like