You are on page 1of 24

Khởi

động
Khởi động
Câu 1: Tác giả tập truyện ngắn ‘’Rẻo cao’’ là:

B. Nguyễn Trung
A. Tô Hoài Thành

C. Nguyễn Ngọc D. Nguyễn Diệm


Khởi động
Câu 2: Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào?

Đáp án: Quảng Nam


Khởi động
Câu 3: Cho (C): x bình phương cộng y bình
phương cộng hai x trừ 10 y trừ ba triệu tám trăm
sáu mươi mốt nghìn một trăm chín mươi chín
bằng không. Xác định bán kính đường tròn?

Đáp án: 1965


Khởi động
Câu 4: Hình ảnh dưới đây
khiến bạn liên tưởng đến
nhân vật nào?
Rừng xà
nu-Nguyễn Trung
Thành-
A. Tác Giả
1. Tiểu sử

- Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là


Nguyễn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc
- Ông sinh ngày 5 tháng 9 năm 1932 quê ở
xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam.
A. Tác Giả
1. Tiểu sử
2. Cuộc đời
- Năm 1950, ông gia nhập Quân đội
Nhân dân Việt Nam, chủ yếu hoạt động
ở Tây Nguyên
- Năm 1962 ông trở lại miền Nam, lấy
tên là Nguyễn Trung Thành là Chủ tịch
Chi hội Văn nghệ giải phóng miền
Trung Trung Bộ
- Hiện nay, ông vẫn tham gia hoạt động
trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và dịch
một số tác phẩm lí luận văn học.
A. Tác Giả
1. Tiểu sử 2. Cuộc đời
3. Sự nghiệp văn học
a, Phong cách
- Mang đậm âm hưởng sử thi của núi
rừng Tây Nguyên.
- Chất thơ hoà quyện với độ hoành tráng
của núi rừng, của những con người bất
khuất, kiên trung với quê hương, đất nước.

- Sức sống bất diệt, khả năng trỗi dậy vô


tận của con người, sự sống luôn được đề
cao trong tác phẩm của ông.
A. Tác Giả
1. Tiểu sử 2. Cuộc đời
3. Sự nghiệp văn học
b,Tác phẩm tiêu biểu

- Đất nước đứng lên (tiểu thuyết, 1955)


- Mạch nước ngầm (truyện vừa, 1959)
- Rẻo cao (tập truyện ngắn, 1962)
- Rừng xà nu (truyện ngắn, 1965)
- Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc
(tập truyện và ký, 1969)
- Đất Quảng (tiểu thuyết 2 tập, 1971 - 1974)
B. Tác Phẩm
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

- Truyện ngắn Rừng xà nu được viết


năm 1965 và in trong tập Trên quê
hương những anh hùng Điện Ngọc.
- Truyện được viết khi tác giả đang
tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu
nước và hoạt động trên chiến trường
Tây Nguyên anh hùng.
2. Thể loại Truyện ngắn
B. Tác Phẩm
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác 2. Thể loại
3. Đề tài:

- Thông qua sức sống mãnh liệt của


rừng xà nu, nhà văn nói đến nỗi đau và
sức sống, phẩm chất kiên cường bất
khuất của nhân dân Tây Nguyên trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Tác Phẩm
1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác 2. Thể loại 3. Đề tài
4. Tóm tắt tác phẩm
Tnú sau thời gian xa làng theo cách mạng đã quay trở về làng, Tnú được thằng bé Heng
dẫn đường cho anh Tnú bởi xung quanh làng có nhiều cạm bẫy. Buổi tối hôm đó cụ Mết
đã kể cho cả làng nghe về lịch sử của làng và cuộc đời của Tnú. Tnú từ khi mới ra đời đã
mồ côi bố mẹ, anh được nuôi dưỡng trưởng thành bởi dân làng Xô Man. Ngay từ khi còn
nhỏ Tnú và Mai đã được anh Quyết dạy cho nhiều điều bổ ích. Tnú và Mai lấy nhau và họ
trở thành những người tiên phong trong việc lãnh đạo dân làng theo cách mạng. Tin làng
chuẩn bị phản kháng đã đến tai bọn xấu, chúng cho quân đến đàn áp và phải bắt bằng
được Tnú, bọn giặc ác ôn đã tra tấn mẹ con Mai cho đến chết, Tnú không thể giữ được
bình tĩnh đã xông ra giết giặc, bị giặc bắt, bị tra tấn bằng cách đốt mười đầu ngón tay
bằng nhựa xà nu. Trước sự dã man, độc ác của giặc, dân làng nổi dậy phản kháng đánh
gục kẻ thù. Sáng hôm sau Tnú được cụ Mết, bé Heng, Dít, tiễn anh lên đường theo cách
mạng. Họ chia tay nhau ở đồi Xà nu đang tràn trề sức sống vươn lên bất chấp mưa bom
bão đạn của kẻ thù.
C. Văn bản “Rừng xà nu”
1. Nhan đề
- Nhan đề là một sáng tạo nghệ thuật độc
đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là
linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủ
đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn
được khơi nguồn từ hình ảnh này.
- Rừng xà nu là hình ảnh trung tâm có vẻ
đẹp riêng, gắn bó mật thiết với cuộc
sống vật chất và tinh thần, là biểu
tượng cho những phẩm chất cao đẹp
của con người Tây Nguyên.
- Nhan đề còn gợi chủ đề, cảm hứng
sử thi cho truyện ngắn.
C. Văn bản “Rừng xà nu”
2. Bố cục

- P1: Từ đầu đến “nối tiếp tới chân trời”


(T38): rừng xà nu bạt ngàn trong “ tầm
đại bác”, che chở cho làng Xô man.
- P2: Tiếp đến “cháy khắp rừng” (T48):
Chuyện Tnú về thăm làng, cụ Mết kể về
cuộc đời Tnú và đêm đồng khởi
- P3: Còn lại: Cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở
lại đơn vị, những cánh rừng xà nu
Câu hỏi củng cố
Câu 1 : Địa danh nào dưới đây là quê Nguyễn Trung Thành?

A. Quảng Nam B. Quảng Bình

C. Quảng Trị D. Quảng Ngãi


Câu hỏi củng cố
Câu 2 : Bút danh của Nguyễn Trung Thành là:

A. Tô Hoài B. Nguyên Ngọc

C. Nguyễn Ngọc D. Nguyễn Diệm


Câu hỏi củng cố
Câu 3 : Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong cuộc
kháng chiến:

A. Chống Pháp B. Chống Mỹ

C. Cả A và B đều
D. Cả A và B đều sai
đúng
Câu hỏi củng cố
Câu 4 : Nguyễn Trung Thành gia nhập quân đội năm bao
nhiêu?

A. 1949 B. 1948

C. 1950 D. 1951
Câu hỏi củng cố
Câu 5 : Nguyễn Trung Thành hoạt động chủ yếu và gắn bó
mật thiết với chiến trường miền Bắc. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
Câu hỏi củng cố
Câu 6 : Truyện ngắn Rừng xà nu được sáng tác năm bao
nhiêu?

A. 1965 B. 1966

C. 1967 D. 1968
Câu hỏi củng cố
Câu 7 : Truyện ngắn Rừng xà nu in trong tập:

B. Trên quê hương những


A. Rẻo cao người anh hùng Điện Ngọc

C. Đất nước đứng lên D. Đất Quảng


Câu hỏi củng cố
Câu 8 : Truyền Rừng xà nu được viết khi tác giả đang tham
gia chiến đấu chống Pháp cứu nước và hoạt động trên
chiến trường Tây Nguyên anh bùng. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai
Cảm ơn cô và các
bạn đã chú ý lắng
nghe

You might also like