You are on page 1of 5

Ảnh hưởng của pH dịch vị đến sự hấp thu thuốc

- Tại dạ dày, pH acid là điều kiện cần thiết để một số thuốc có thể hấp thu
được khi xuống ruột như sắt, griseofulvin,... nên khi sử dụng các thuốc
giảm tiết tiết dịch vị có thể gây giảm hấp thu thuốc này nếu dùng đồng
thời
- pH acid giúp các thuốc có bản chất acid yếu thành dạng phân tử dễ qua
màng hơn nhờ tăng tính tan trong lipid.
- Acid dạ dày cũng làm tăng khả năng hòa tan 1 số thuốc có bản chất kiềm
nhờ đó khả năng hấp thu tại ruột sẽ thuận lợi hơn.
ÞĐiều này liên quan đến cơ chế khuếch tán thụ động qua màng :
+ Độ phân ly của thuốc có bản chất acid yếu hoặc kiềm yếu
+ Phương trình Handerson – Hasselbach
+ Phương trình Handerson – Hasselbach
+ Độ phân ly của thuốc có bản chất acid yếu hoặc kiềm yếu

Acid yếu Base yếu

 Hấp thu tốt ở môi trường pH nhỏ hơn pKa  Hấp thu tốt ở pH > pKa
 Thải trừ tốt ở pH > pKa  Thải trừ tốt ở pH < pKa
 Hấp thu dễ ở môi trường acid (dạ dày)  Hấp thu tốt ở môi trường kiềm (tá tràng,
hổng tràng)

Thuốc : NSAIDs, các Sulfamid, Barbiturates, các Thuốc : Opioids, các thuốc đtri sốt rét,
thuốc lợi niệu Benzodiazepines, Ephedrin
Ưu điểm Nhược điểm

 Là điều kiện để 1 số thuốc hấp thu được ở ruột  Phá huỷ thuốc kém bền trong acid
 Là môi trường để thuốc có bản chất acid yếu ở  Chuyển thuốc thành dạng ion hoá như thuốc
dạng phân tử omeprazol, pantoprazol)
 Tăng tính tan của thuốc qua màng lipid  Một số thuốc kém bền trong dạ dày: ampicilin,
 Tăng hoà tan 1 số thuốc có bản chất kiềm amoxicilin, erythromycin, PPIs,...

You might also like