You are on page 1of 11

I.

Nghiên cứu về mức sống của hộ gia đình tại quận Cầu Giấy, 2015
Bước 1:
- Hiện tượng xã hội: hoạt động kinh tế của hộ gia đình để phục vụ trang trải
cho cuộc sống
- Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu về mức sống của hộ gia đình, từ đó nhận
định thực trạng mức sống của HGĐ và rút ra chính sách
- Thời gian: 2015
- Không gian: các hộ gia đình thuộc quận Cầu Giấy …..
- Các đơn vị cấu thành nên tổng thể thống kê: các gia đình thuộc các
phường , tổ … thuộc quận Cầu Giấy
Vấn đề đặt ra: làm sao để thu thập được thông tin, mà dưới giác độ của
thống kê là các con số
Tiêu thức
thống kê
Nghiên cứu (thí điểm mẫu) về mức sống của hộ gia đình tại quận Cầu Giấy, 2015
Bước 2:
- HGĐ có rất nhiều đặc điểm, tuy nhiên trong giới hạn của nghiên cứu, chọn
tiêu thức thống kê điển hình là: mức thu nhập tháng
- Thang đo: tỷ lệ (ratio scale), đo từ mức giá trị là 0 triệu đồng.
- Xây dựng bản điều tra: nhân khẩu (số người, giới tính, độ tuổi, nghề….)
VD:
Xin chào ông bà!
Hiện chúng tôi đang….
……
1.Gia đình hiện có mấy người: …..
2. Những người đang đi làm: …..
…..
3. Cuối cùng, với mục đích phục vụ chính sách, xin vui long cho biết mức thu nhập
tháng của gia đình ông bà:…..
Nghiên cứu (thí điểm mẫu) về mức sống của hộ gia đình tại quận Cầu Giấy,
2015
Bước 3:
- Tiến hành thu thập số liệu: chuẩn bị nhân lực, tài chính, tổ chức đi điều tra tại địa bàn.
Chi tiết về cách chọn mẫu, thu thập số liệu sẽ nghiên cứu ngoài buổi học này. Giả sử tiến hành
điều tra ngẫu nhiên 1000 hộ gia đình để đảm bảo tính khách quan của quy luật phân phối chuẩn
- Số liệu thu thập được, được xử lý và tổng hợp, phân thành các tổ:
Nhóm thu Số hộ (hộ) -
nhập tháng Tần số (fi)
(tr. đ)
5-7 350
7-10 250
10-15 150
15-25 100
25-40 70
40-60 60
60-100 20
Tổng 1.000
Nghiên cứu (thí điểm mẫu) về mức sống của hộ gia đình tại quận Cầu Giấy,
2015
Bước 4:
- Sử dụng các Chỉ tiêu thống kê, Tham số đặc trưng
- Có thể tham khảo bộ chỉ tiêu thống kê quốc gia tại Tổng cục Thống Kê Vn
- Các tham số đặc trưng: rất đa dạng (hàm trăm loại), được tính để rút ra kết luận phù
hợp với mục đích nghiên cứu
Nhóm thu Số hộ (hộ) - Trị số giữa Tần số tích lũy (Fi=fi Tần suất Tần suất tích lũy
nhập tháng Tần số (fi) = (cận dưới + cận trên)/2 + fi-1 +…. + f1) (si=fi/ Σf) (Si=si + si-1 +…. + s1)
(tr. đ)
5-7 350
7-10 250
10-15 150
15-25 100
25-40 70
40-60 60
60-100 20
Tổng 1.000
Nghiên cứu (thí điểm mẫu) về mức sống của hộ gia đình tại quận Cầu Giấy,
2015
Bước 5:
- Từ kết quả các Chỉ tiêu thống kê, Tham số đặc trưng, rút ra kết luận và đề ra chính
sách, giải pháp
Nhóm thu Số hộ (hộ) - Trị số giữa Tần số tích lũy (Fi=fi Tần suất Tần suất tích lũy
nhập tháng Tần số (fi) = (cận dưới + cận trên)/2 + fi-1 +…. + f1) (si=fi/ Σf) (Si=si + si-1 +…. + s1)
(tr. đ)
5-7 350 6.5 350 0.35 0.35
7-10 250 8.5 600 0.25 0.6
10-15 150 12.5 750 0.15 0.75
15-25 100 20 850 0.1 0.85
25-40 70 32.5 920 0.07 0.92
40-60 60 50 980 0.06 0.98
60-100 20 80 1000 0.02 1
Tổng 1.000 n/a 1.000 n/a n/a
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 1:
- Hiện tượng xã hội: hoạt động đào tạo và chất lượng đào tạo của đại học
công lập VN, khối kỹ thuật, ngành điện
- Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực,
từ đó nhận định thực trạng chất lượng đào tạo của ĐHĐL và đưa ra giải pháp nâng
cao
- Thời gian: 2011-2015
- Không gian: đại học Điện lực, 3 cơ sở chính ở 3 miền
- Các đơn vị cấu thành nên tổng thể thống kê: các sinh viên thuộc khối
ngành kỹ thuật điện thuộc đại học Điện lựcực
Vấn đề đặt ra: làm sao để thu thập được thông tin, mà dưới giác độ của
thống kê là các con số Tiêu thức
thống kê
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 2:
- SV có rất nhiều đặc điểm, tuy nhiên trong giới hạn của nghiên cứu, chọn
các tiêu thức thống kê điển hình thể hiện đánh giá về Chất lượng đào tạo là: cơ
sở vật chất, kỷ luật, chất lượng giảng viên, hành chính sinh viên, chất lượng đào tạo
cảm nhận được…. (tùy quan điểm, học thuyết, đặc thù đối tượng…)
- Các tiêu thức tk nói trên vẫn “chung chung”, cần cụ thể hóa bằng các tiêu
thức thành phần mang tính nội hàm
csvc1
CSVC
csvc2
KL
csvc3
CLĐT

CLGV

HCSV
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 2:
- Thang đo: Likert 1-5, đo các “mức” cảm nhận cldv.
- Xây dựng bản điều tra: nhân khẩu (giới tính, SV năm thứ, hệ ĐT….)
VD: xem file excel đính kèm
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 3:
- Tiến hành thu thập số liệu: chuẩn bị nhân lực, tài chính, tổ chức đi điều tra tại
trường. Chi tiết về cách chọn mẫu, thu thập số liệu sẽ nghiên cứu ngoài buổi học này. Giả
sử tiến hành điều tra ngẫu nhiên 500 SV để đảm bảo tính khách quan của quy luật phân
phối chuẩn
- Số liệu thu thập được, được xử lý và tổng hợp (ví dụ trong file excel)
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 4:
- Sử dụng các Chỉ tiêu thống kê, Tham số đặc trưng
- Các tham số đặc trưng: rất đa dạng (hàm trăm loại), được tính để rút ra kết
luận phù hợp với mục đích nghiên cứu
II. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo của đại học Điện lực, 2011-2015
Bước 5:
- Từ kết quả các Chỉ tiêu thống kê, Tham số đặc trưng, rút ra kết luận và đề
ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo

You might also like