You are on page 1of 76

KINH TẾ HỌC

PHẦN VĨ MÔ 2

Bài 2
Tổng cầu trong nền kinh tế đóng
và chính sách tài khoá – tiền tệ
Tham khảo:
 ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ
mô”, chương 8
 ĐH KTQD, “Kinh tế học” tập 2, chương 21

8/2014
Những nội dung chính
I. Mô hình giao điểm Keynes
II. Đường IS và sự cân bằng thị trường hàng
hóa
III. Đường LM và sự cân bằng thị trường
tiền tệ
IV. Phối hợp IS-LM
Giới thiệu mô hình
 Xuất phát từ thị trường hàng hóa: AD – AS

 Các yếu tố tác động đến đường AD


 Giá (giả định không đổi)
 Các thành tố chi tiêu
 Đầu tư và lãi suất  đây là yếu tố được xác định từ thị
trường tiền tệ

 AD phụ thuộc vào sự tương tác giữa thị trường


hàng hóa và thị trường tiền tệ
P AS

P0

Tổng cung AS nằm ngang AD

Y
Tổng cầu AD tăng dịch phải P

P0 AS
Sản lượng cân bằng tăng

AD

Y
Giả định
 AS nằm ngang – nền kinh tế dư thừa
nguồn lực sản xuất
 AS sẵn sàng đáp ứng mọi mức cầu
 P không đổi
 AD quyết định sản lượng cân bằng
P

P0 AS

AE = AE +  Y AD

AE Y
Y = AE = m AE

AE’
AE
AE = AE +  Y AE

Y = m AE Y
Tác động của thị trường tiền tệ?
I. Mô hình giao điểm Keynes
AE trong nền kinh tế đóng
Tổng chi tiêu AE là tổng cầu AD trong điều kiện giá
không đổi  AE=AD(P)
 Tiêu dùng
C = C + MPC*YD
C = C + MPC(Y-T)
T: thuế ròng = thuế - trợ cấp
T = T + tx Y

C = C – MPCxT + MPC(1-t)xY

 Đầu tư
I = I - b*r
 Chi mua hàng của chính phủ
G=G
 Tổng chi tiêu
AE = C + I + G – MPCxT+ MPC(1-t)*Y – b.r
I. Mô hình giao điểm Keynes
AE trong nền kinh tế đóng
 Tiêu dùng
C = C + MPC(Y-T)
C = C + MPC(Y – T - tY)
 Đầu tư
I = I - b*r
 Chi mua hàng của chính phủ
G=G
 Tổng chi tiêu
AE = C + I + G – MPCxT+ MPC(1-t)xY – b.r
AE = AE +  Y – b.r
P

P0 AS

AE = AE +  Y – b.r
1 AD
Y= (AE – b.r) AE Y
1–
AE’
Y = AE = m (AE – b.r)
AE
AE’ - br
m= 1 AE
1– AE - br

m= 1
Y = m AE Y
1 – MPC (1-t)
AE= C + I + G + – MPCxT – br + MPC(1-t)xY
AE
AE AE’

AE
AE’ - br
AE
AE = AE +  Y – b.r
AE - br

1
Y= (AE – b.r) Y
Y = m AE
1–

Y = AE = m (AE – b.r)

m= 1 m= 1
1– 1 – MPC (1-t)
AE

AE= C + I + G + – MPCxT – br + MPC(1-t)xY


1
m=
1- MPC (1-t)
AE = Y =  AE x m – br x m

Thay đổi chi tiêu G AE = Y = G x m

Thay đổi thuế T AE = Y = -T x MPC x m

AE = Y = (G x m ) + (-T x MPC x m)


Tác động của chính sách tài
khóa
G tăng  AE tăng  M
i i AE
AE2
AE1
i1
i1
AE2
AE1

I1 I Y1 Y2 Y
MS1 MS2 M P
MS = MD (AE, Y, P, i)
I = I - br P
AE = C + I + G + NX
AE = AE + αY - br Y1 Y3 Y2 Y
II. Đường IS – Sự cân bằng
thị trường hàng hóa
 Cân bằng thị trường hàng hóa
 Xây dựng đường IS
Xây dựng đường IS
 IS là tập hợp các điểm cân bằng trên
thị trường hàng hoá tương ứng với các
tập hợp lãi suất và sản lượng cân bằng
 Phương trình
AE = AE + xY – bxr
1 1
Y= AE - b xr
1- 1-
Y = m x AE – m x b x r
Xây dựng trạng thái cân bằng
của TT hàng hoá - IS
r Y = m x AE – m x b x r

r0 A C r : gây ra di chuyển dọc IS


ΔY=mΔG AE: dịch chuyển IS
r1 B b,m : thay đổi độ dốc IS
IS
b : IS thoải
Y0 Y1 Y2 Y b : IS dốc
b = ∞ :IS nằm ngang
b = 0: IS thẳng đứng
Xây dựng trạng thái cân bằng
của TT hàng hoá - IS
Y = m x AE – m x b x r
r
r : gây ra di chuyển dọc IS
AE: dịch chuyển IS
r0 A b,m : thay đổi độ dốc IS
r1 B B’ b: hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
1. b  (đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất):
IS IS thoải
2. b  (đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất):
Y  IS dốc
Y0 Y1 Y2
3. b = ∞ :IS nằm ngang
4. b = 0: IS thẳng đứng
AE
AE = AE +  x Y – b x r 450

E1(r1Y1AE)
Y = m x AE – m x b x r AE
r : gây ra di chuyển dọc IS
AE – br1 E0(r0Y0AE)
AE: dịch chuyển IS
b,m : thay đổi độ dốc IS AE – br0
r
AE’ – br0 E2(r0Y2AE’)
Y
Y0 Y1

E2(r0Y2AE’)
r0 r0 E0(r0Y0AE)
r1 E1(r1Y1AE)
r1

I IS

Y
Xác định mức độI0dịch chuyển
I1 của đường IS Y0 Y1
I
AE
AE = AE +  x Y – b x r 450

Y = m x AE – m x b x r A AE
r : gây ra di chuyển dọc IS B
E0(r0Y0AE)
AE: dịch chuyển IS
b,m : thay đổi độ dốc IS AE – br0
r

Y
Y0
EC C
A: dư cung
r0 r0 E0
B EB

I IS

Y
I I Y
Xác định các trạng thái không cân bằng trên thị trường hàng hoá/ các điểm không nằm trên đường IS
0 0
AE 450

E1
AE = AE +  x Y – b x r AE
Y = m x AE – m x b x r E0
r : gây ra di chuyển dọc IS
AE – br0
AE: dịch chuyển IS
b : thay đổi độ dốc IS
Y
r Y0 Y1

r0 r0 A E0

r1 E1
r1
E2
I IS

Y
I0 I1 I Y0 Y1
AE 450

B
AE = AE +  x Y – b x r B’
AE
Y = m x AE – m x b x r
r : gây ra di chuyển dọc IS A
AE – br0
AE: dịch chuyển IS
b : thay đổi độ dốc IS YB
Y
r Y0 Y1
A

r0 r0
rB B’ B (dư cung)
rB

C’
rC C
IS
I

I0 I1 I YC Y0 Y1 YB Y
AE 450

B
AE = AE +  x Y – b x r B’
AE
Y = m x AE – m x b x r
r : gây ra di chuyển dọc IS A
AE – br0
AE: dịch chuyển IS
b : thay đổi độ dốc IS YB
Y
r Y0 Y1
A

r0 r0
rB B’ B (dư cung)
rB

C’
rC C
IS
I

I0 I1 I YC Y0 Y1 YB Y
Bài tập 3 trang 321
Dựa vào số liệu của đề bài, hãy cho biết
 Viết phương trình đường IS
 Giả sử G tăng thêm 50, hãy xác định vị trí
mới của đường IS và mức độ dịch chuyển
của đường IS
C = 200 + 0.75 (Y – 100)
C = 125 + 0.75Y
I = 225 – 25r
G = 75
AE = 425 + 0.75Y – 25r = Y  m=4
AE = Y  Y = 1700 – 100r
G tăng 50  Y tăng= 4 . 50 = 200
AE 450
E’1

AE = AE +  x Y – b x r E1 AE
Y = m x AE – m x b x r
E0
r : gây ra di chuyển dọc IS
AE – br0
AE: dịch chuyển IS
b, m : thay đổi độ dốc IS
Y
r Y0 Y1

r0 r0 E0

r1 r1 E1 E’1

I IS

Y
I0 I1 I Y0 Y1
Các yếu tố tác động đến sự
cân bằng TT hàng hoá - IS
r : gây ra di chuyển dọc IS
AE: dịch chuyển IS
b,m : thay đổi độ dốc IS
r0
b : IS thoải
r1 b : IS dốc
b = ∞ :IS nằm ngang
IS b = 0: IS thẳng đứng
Y
Y0 Y1
Y = m x AE – m x b x r
III. Đường LM và sự cân bằng
thị trường tiền tệ
1. Cân bằng thị trường tiền tệ
2. Xây dựng đường LM
Tiền tệ
 ĐN: phương tiện thanh toán
 Bao gồm: tiền mặt trong lưu thông (Cu) và
tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (D)
 Không tính thẻ tín dụng là tiền
 Cung tiền MS là tổng lượng phương tiện thanh
toán = Cu + D
 Cầu tiền MD là nhu cầu giữ tiền để thanh
toán/dự phòng/dự trữ: giữ Cu, và giữ D
Cung tiền: tổng khối lượng phương
tiện thanh toán của nên kinh tế Cu +D

MS = cr + 1
M = B * mM
S mM = B cr + rr
 B: tiền cơ sở do NHTƯ phát hành
 mM: số nhân tiền, trong đó
 cr: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
 rr = rrr + re
 rrr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 re: tỷ lệ dự trữ dôi ra
Cầu tiền thực tế
 Nhu cầu về phương tiện thanh toán để phục vụ
chi tiêu:
 Khối lượng giao dịch/chi tiêu
 Giá hàng hóa dịch vụ (giả định không đổi)

 Cầu tiền thực tế


MD = c0 + c1.Y – c2.r
 c1: hệ số nhạy cảm/co giãn của cầu tiền với thu nhập
 c2: hệ số nhạy cảm/co giãn của cầu tiền với lãi suất
Đường cầu tiền
MD = c0 + c1.Y – c2.r
c1: hệ số nhạy cảm của MD với Y
r c2: hệ số nhạy cảm của MD với r
c2(MD rất nhạy cảm với r):
MD thoải
c2  (MD ít nhạy cảm với r):
MD = c1. Y MD dốc
c2 = ∞:MD nằm ngang
c2 = 0: MD thẳng đứng

MD’
MD=-c2.r
MD
Lượng tiền thực tế
M/P
C©n b»ng cung cÇu thÞ tr­êng tiÒn tÖ
r

MS=MS/P

r1
r0

MD=Md/P
r2

M 1d Mo/P M 2d M/P
2. Xây dựng đường LM
 Định nghĩa:
LM là tập hợp các điểm cân bằng trên
thị trường tiền tệ
 Xây dựng đường LM
MS = MD
MS
= MD + c1xY – c2xr
P
Xây dựng
-MS/P + c0 c
đường LM r=
h
+ 1xY
c2

MS MS/P – c0 c
= c 0 + c 1xY – c 2xr Y= + 2 x r
P c1 c1
MS/P r
r
LM
E0 E0
r0
r0
E1 E1
r1
r1
MD(Y0)
MD(Y1)
Y1 Y0 Y
Các trạng thái của thị -MS/P + c0 c
r= + 1xY
trường tiền tệ c2 c2

MS MS/P – c0 c
= c 0 + c 1xY – c 2xr Y= + 2 x r
P c1 c1
MS/P r
r
LM
E0 E0
r0
r0
E1 A(r1 Y0) E1
r1 A(r1 Y0)
r1 Dư cầu
MD(Y0)
MD(Y1)
Y1 Y0 Y
Độ dốc của
-MS/P + c0 c
đường LM r=
c2
+ 1xY
c2

MS MS/P – c0 c
= c 0 + c 1xY – c 2xr Y= + 2 x r
P c1 c1
MS/P r
r
LM
E0 E0
r0
E 1’ r0 E 1’
r1’
E1 E1
r1
r1
MD(Y0)
MD(Y1)
Y1 Y0 Y
Các yếu tố tác động đến cân
bằng thị trường tiền tệ - LM
MS/P – c0 c
Y= + 2 xr
r c1 c1
r : gây ra di chuyển dọc LM
LM MS, P, MD: dịch chuyển LM
ΔY=ΔM /Pc1
S

c1, c2 : thay đổi độ dốc LM


r0

r1 c2 hoặc c1 : LM thoải


c2 hoặc c1 : LM dốc
c2=∞ hoặc c1=0 :LM nằm ngang
Y1 Y0 Y c2=0 hoặc c1=∞: LM thẳng đứng
IV. Phối hợp IS-LM
1. Cân bằng đồng thời 2 thị trường hàng
hóa và tiền tệ
2. Cú sốc ngoại sinh từ thị trường hàng
hóa - Chính sách tài khóa
3. Cú sốc ngoại sinh từ thị trường tiền tệ
- Chính sách tiền tệ
4. Rút ra đường AD
1. Cân bằng đồng thời của 2
thị trường
r
LM MS/P – c0 c2
Y= + xr
c1 c1

E0
r0

IS Y = m x AE – m x b x r

Y0 Y
1. Cân bằng đồng thời của 2
thị trường
r
LM
B
A
C

r0 K E D

F
H G
IS

Y0 Y
1. Cân bằng đồng thời của 2
thị trường
TT hàng hóa TT tiền tệ
r
LM A Cân bằng Dư cung
B
Dư cung Dư cung
A B
C Dư cung Cân bằng
C
Dư cung Dư cầu
r0 K E D D
E Cân bằng Cân bằng
F Cân bằng Dư cầu
H G F
IS G Dư cầu Dư cầu

Dư cầu Cân bằng


Y0 Y H
Dư cầu Dư cung
K
2. Cú sốc ngoại sinh từ thị trường hàng
hóa và Chính sách tài khoá: T, G

r Y = m x AE – m x b x r
LM
E2
MS/P - MD h
Y= + x r
E0
E1
k k
r0

T, G  IS dịch trái


ΔY=mΔI IS G, T  IS dịch phải
ΔY=mΔG
Suy ra  r, Y  I, C thay
Y0 Y2 Y1 Y
đổi tương ứng
2. Cú sốc ngoại sinh từ thị trường hàng
hóa và Chính sách tài khoá: T, G

r Tăng chi tiêu G


LM  IS dịch phải 1 đoạn ΔY=m.ΔG
Tại E1 TT hàng hóa cân bằng
E2 Nhưng TT tiền tệ dư cầu
 Lãi suất r tăng
E0
r0 E1 Đầu tư I giảm
(di chuyển từ E1 đến E2)
Cho đến khi cả hai thị trường
đạt cân bằng mới tại E2
ΔY=mΔI IS Kết quả:
ΔY=mΔG -Lãi suất tăng lên r1  đầu tư giảm
-Sản lượng tăng lên Y2
Y0 Y2 Y1 Y  tiêu dùng tăng
Nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi
suất  b lớn Y = m x AE – m x b x r
r
LM
Tăng chi tiêu G như cũ
E2 IS dịch phải 1 đoạn
ΔY=m.ΔG như cũ
E0 E Tại E1 TT hàng hóa cân bằng
r0 3 E1 Đường IS thoải sẽ dịch đến E1
Do b lớn
r tăng ít mà I vẫn giảm nhiều
 lấn át đầu tư mạnh hơn
ΔY=mΔI IS
ΔY=mΔG
Y0 Y2 Y1 Y
Hiệu quả chính sách

r Số nhân m
LM Độ dốc IS: hệ số b
Độ dốc LM: hệ số h, k

r0 E HQ Ít HQ
m Lớn Nhỏ

IS Dốc Thoải
IS
LM Thoải Dốc
Y
Mức độ hiệu quả Mức độ lấn
của chính sách át đầu tư
Xác định hiệu quả của c/s tài
khóa trong các TH sau
1. Đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất
2. Đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất
3. Cầu tiền rất nhạy cảm với lãi suất
4. Cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất
5. Cầu tiền rất nhạy cảm với thu nhập
6. Cầu tiền ít nhạy cảm với thu nhập
3. Các cú sốc ngoại sinh từ thị trường tiền tệ
và Chính sách tiền tệ: MS, r

r MS/P - MD h
LM Y= + x r
k k

Y = m x AE – m x b x r
r0 E0 E’1
r1 E2
MS  LM dịch phải
E1
IS MS  LM dịch trái

Suy ra r, Y, I, C thay


Y0 Y1 Y
đổi tương ứng
3. Các cú sốc ngoại sinh từ thị trường tiền tệ
và Chính sách tiền tệ: MS, r
MS/P - MD h
Y= + x r
r k k
LM
Cung tiền MS tăng
LM dịch phải 1 đoạn E0E1’
 E0E1’: ΔY = ΔMS/Pk
r0 E0 E1’ Lãi suất giảm xuống r1
Tác động đến thị trường HH:
r1 E2 r giảm  đầu tư I tăng
 sản lượng Y tăng Y0Y1=m.ΔI
Hay Y0Y1=-m.b.Δr
IS
Kết luận:
r giảm  đâu tư I tăng
Y0 Y1 Y Y tăng  tiêu dùng C tăng
Hiệu quả chính sách
r
LM
Số nhân m

E0 Độ dốc IS
r0
E’1
E2 Độ dốc LM

HQ Ít HQ
IS
m Lớn Nhỏ

Y IS Thoải Dốc
Mức độ hiệu quả
LM Dốc Thoải
của chính sách
Kết hợp chính sách tài khoá và tiền tệ
r
LM Kết hợp chính
sách tiền tệ mở
rộng để triệt
tiêu hiện tượng
r0 E
lấn át đầu tư

IS

Y
Mức độ hiệu quả Mức độ lấn
của chính sách át đầu tư
4. Suy ra tổng cầu AD

 Từ mô hình IS-LM rút ra Y cân bằng Y0

 Y0 là lượng cầu tại mức giá không đổi

 Thay đổi mức giá để tìm mối quan hệ giữa


giá P và lượng cầu được xác định tại cân
bằng đồng thời của cả hai thị trường
r LM

r0 MS/P - MD h
YLM= k
+
k
x r
r1
IS
P giảm làm tăng cung tiền
Y0 Y1 Y thực tế MS/P

P0 Suy ra dịch chuyển LM sang


bên phải
P1
AD Sản lượng tăng từ Y0 lên Y1

Y0 Y1 Y Suy ra đường AD dốc xuống


r LM

r0
r1
Chính sách tiền tệ
IS
làm dịch chuyển
Y LM và AD
Y0 Y1

P0

AD

Y0 Y1
r LM

r1
r0
Chính sách tài khoá
IS làm dịch chuyển
Y IS và AD
Y0 Y1

P0

AD

Y0 Y1
Rút ra hình dáng đường AD

 Tại sao AD dốc xuống


 Các yếu tố làm dịch chuyển AD trong nền
kinh tế đóng
Tại sao đường AD có độ dốc âm
 HiÖu øng cña c¶i.
 P   gi¸ trÞ tµi s¶n thùc cña c¸c tµi s¶n tµi chÝnh t¨ng  C
 AD 
 HiÖu øng l·i suÊt.
 P   c¸c hé gia ®×nh gi÷ Ýt tiÒn h¬n ®Ó mua l­îng hµng ho¸
nh­cò  cho vay t¨ng  r  I  AD 
 HiÖu øng tû gi¸ hèi ®o¸i
 P   .... r  ®Çu t­ ra n­íc ngoµi  cung néi tÖ t¨ng 
TGH§   hµng ViÖt Nam trë nªn rÎ mét c¸ch t­¬ng ®èi so víi
hµng ngo¹i  X  vµ IM   NX  AD 
Tại sao đường AD có độ dốc âm
 Lý thuyết lượng tiền
PxY = MxV
Y = (MxV)/P
 MxV không đổi do bị giới hạn bởi lượng
tiền Ngân hàng Trung ương kiểm soát
 Suy ra, P tăng Y sẽ giảm
r LM
MS/P - MD h
YLM= k
+
k
x r

r0

IS Y = m x AE – m x b x r
Y
Y1 Y0
 Nội sinh: P
P1
 Ngoại sinh:
 Từ thị trường hàng
P0 hóa: đường IS
 Từ thị trường tiền tệ:
AD đường LM
 AD dịch chuyển 1 đoạn
ΔY trong điều kiện giá
Y0 không đổi P0
r LM
MS/P - MD h
YLM= k
+
k
x r

r0

IS Y = m x AE – m x b x r
Y
Y1 Y0
 Độ dốc của AD
 k càng lớn thì AD càng
P1 dốc
P0  LM càng thoải thì AD
càng dốc
AD  IS càng dốc thì AD
càng dốc

Y0
Các nhân tố làm dịch chuyển
đường AD
P

C
I
C
P1 G
I
NX
G
AD1
NX  AD
AD1

0 Y1 Y* Y1 Y
Các yếu tố tác động đến AD
 Nội sinh: P
 Ngoại sinh:
 Từ thị trường hàng hóa: đường IS
 Từ thị trường tiền tệ: đường LM

 AD dịch chuyển 1 đoạn ΔY trong điều kiện


giá không đổi P0
Bài 13 tr 185 (sách cũ)
Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau
Cầu tiền thực tế MD = 0,2Y – 10r
Cung tiền danh nghĩa MS = 400
Mức giá P=2
Hàm tiêu dùng C = 105 + 0,75 (Y-T)
Đầu tư I = 150
Thuế T = 100
Mua hàng của chính phủ: G = 120
a. Hãy xây dựng phương trình biểu diễn các đường IS và LM
Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng.
Hãy vẽ đồ thi minh họa.
b. Giả sử chính phủ tăng cả thuế và chi tiêu thêm cùng một lượng là 50. Hãy xác định
mức lãi suất, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng mới
c. Muốn sản lượng cân bằng tăng thêm 100, chính phủ cần thay đổi thuế bao nhiêu?
Hãy vẽ đồ thị minh họa.
d. Muốn sản lượng cân bằng tăng thêm 100, Ngân hàng trung ương cần thay đổi cung
tiền bao nhiêu? Hãy vẽ đồ thị minh họa.
Bài 13 tr 185 (sách cũ)
Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền
kinh tế đóng được mô tả như sau
Cầu tiền thực tế MD = 0,2Y – 10r
Cung tiền danh nghĩa MS = 400
Mức giá P=2
Hàm tiêu dùng C = 105 + 0,75 (Y-T)
Đầu tư I = 150
Thuế T = 100
Mua hàng của chính phủ: G = 120
Bài 13 tr 185 (sách cũ)
Hàm tiêu dùng C= 105 + 0,75 (Y-T)
Đầu tư I = 150
Thuế T = 100
Mua hàng của chính phủ: G = 120
 AE = 300 + 0,75Y

 AE=Y  đường IS: Y=1200


Bài 13 tr 185 (sách cũ)

r
IS IS’ IS’’ LM
6

Y
1200 1250 1300
Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền
kinh tế đóng được mô tả như Bài 10 trang 184
(bài 3 trang 321 sách mới)

1. Xây dựng phương trình biểu diễn các đường IS và


LM. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng.
2. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng 50
a. Đường IS dịch chuyển bao nhiêu?
b. Lãi suất và sản lượng cân bằng mới của 2 thị trường?
c. Xác định mức độ thay đổi của đầu tư, tiêu dùng, và cán
cân ngân sách CP
d. Mức độ lấn át đầu tư?
e. Để triệt tiêu lấn át đầu tư, NHTW cần thực hiện cs tiền
tệ ntn?
f. Để đạt mức sản lượng như ở câu 2b, NHTW cần thực
hiện cs tiền tệ ntn?
Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền
kinh tế đóng được mô tả như Bài 10 trang 184
(bài 3 trang 321 sách mới)

3. NHTW tăng cung tiền lên 1200


a. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu?
b. Lãi suất và sản lượng cân bằng mới của 2 thị trường?
c. Xác định mức độ thay đổi của đầu tư, tiêu dùng, và cán
cân ngân sách CP
4. Giá tăng từ 2 lên 4
a. xác định sự thay đổi của lãi suất và sản lượng cân bằng
b. Từ đó xác định phương trình đường AD với mức giá P
bất kỳ
c. Xác định sự dịch chuyển của AD trong các tình huống
2b, 2e, 2f, 3a
Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
YIS=1700-100r
1. Xây dựng phương trình
r
LM IS-LM
E1 r0= 6 Y0= 1100
7 • Đường IS mới
E0 Y = 1900 -100r  IS dịch
6 A
phải ΔY=200
r1= 7 Y1= 1200
I=225-25r  khi r tăng
IS thêm 1 thì ΔI=-25
 mức độ lấn át: ΔY=-100
1100 1200 1300
C = 125 + 0,75Y  khi
Y
1150 Y tăng 100 thì ΔC=75;
Δ(T-G) =-50
r
LM Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
7
YIS=1700-100r
E
6
Tăng G thêm 50
Y = 1900 -100r 
IS dịch
IS phải ΔY=200
r1= 7 y1= 1200
P 1100 1200 1300 Y ΔI=-25
 mức độ lấn át:
ΔY=-100
2  r1 = 7; Y1=1200

1100 1200 Y
Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
YIS=1700-100r

r Để triệt tiêu lấn át đầu tư


LM  lãi suất không đổi
E1  r=6, Y=1300
7  Cặp phương trình mới:
E0  IS: Y= 1900-100r
6 A  LM: ????  thay r và Y
 MS mới xác định đường LM’

IS  Giải cặp phương trình mới


YIS = 1900 – 100r
1100 1200 1300 Y YLM = MS/2 + 100r
1150  MS mới = 1400
r
LM Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
7
YIS=1700-100r
E
6
Để triệt tiêu lấn át đầu tư
 lãi suất không đổi
 r=6, Y=1300
IS  Cặp phương trình mới:
 IS: Y= 1900-100r
 LM: ????  thay r và Y
1100 1200 1300 Y  MS mới xác định đường
P
LM’
 C/s tiền tệ: tăng MS 400

AD AD’
1100 1300 Y
Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
YIS=1700-100r

r Để đạt mức sản lượng 2b


LM  Y=1200
E1  Cặp phương trình mới:
7  IS: Y= 1700-100r
E0 A  LM: ????
6
 thay Y=1200 vào YIS
5 B  Tính ra lãi suất r=5
 Thay r=5 và Y=1200 vào
IS LM
 c/s tiền tệ: tăng MS 400
1100 1200 1300 Y
r
LM Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
7
YIS=1700-100r
E
6
5 Để đạt mức sản lượng 2b
 Y=1200
IS  Cặp phương trình mới:
 IS: Y= 1700-100r
 LM: ????
1100 1200 1300 Y
P  thay Y=1200 vào YIS
 Tính ra lãi suất r=5
 Thay r=5 và Y=1200
2
vào LM
 c/s tiền tệ: tăng MS 400

1100 1200 Y
Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
YIS=1700-100r
Tăng cung tiền MS=1200
r  YLM= 600 + 100r
LM  YIS= 1700-100r
E1
7  r2=5,5 và Y2=1150
E0 A  So với pt LM cũ Y=500+100r
6
 Đường LM dịch phải 100
5,5 B
E2
I=225-25r  khi r giảm bớt
IS 0,5 thìΔI= +12,5

1100 1200 1300 Y C=125+0,75Y  khi Y tăng


1150 Thêm 50 thì ΔC= +37,5
r
LM Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
7
YIS=1700-100r
E
6
5,5 Tăng cung tiền MS=1200
 YLM= 600 + 100r
IS  IS: Y= 1700-100r
 r2=5,5 và Y2=1150
1100 1150 1200 1300 Y  So với pt LM cũ
P Y=500+100r
 Đường LM dịch phải
100
2  ΔI= +12,5
ΔC= +37,5
Δ(T-G) = 0
1100 1150 1200 Y
r
LM
7,25 Bài tập 3 trang 321
YLM=500+100r
E
6 YIS=1700-100r
Giá tăng từ 2 lên 4
 YLM= 250 + 100r
IS
 IS: Y= 1700-100r
 r3=7,25 và Y3=975
975 1100 Y
P  Với giá P bất kỳ
 YLM = 1000/P + 100r
4  IS: Y= 1700-100r
 YAD= 850 + 500/P
2

Y
Giả sử nền kinh tế gặp cú sốc
từ phía thị trường tiền tệ
 Hãy cho biết hiệu quả của chính sách tài khóa sẽ
như thế nào trong việc ổn định lại sản lượng
nếu nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên
lớn, thuế suất nhỏ, đầu tư rất nhạy cảm với lãi
suất
 Hãy cho biết hiệu quả của chính sách tài khóa sẽ
như thế nào trong việc ổn định lại lãi suất nếu
nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ,
thuế suất lớn, đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất

You might also like