You are on page 1of 22

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Thời kỳ hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
(1920 -1930)

Nguyễn Thanh Dũng Nguyễn Ngọc Minh


Dương Văn Đông Đoàn Văn Tấn
Nhóm thực hiện Phan Văn Đức Lê Phúc Thiện
Nguyễn Văn Hùng Phan Minh Tuấn
GVHD: TS. Dương Thị Phượng
Sơ lược về giai đoạn 1920 -1930
Xuyên suốt 1 thập kỷ từ 1920 - 1930, Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển tinh thần yêu nước, đấu
tranh anh dũng, hình thành nên giá trị cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh - không gì quý hơn độc lập,
tự do.

Tháng 7/1920, Người đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin. Trong vòng 3 năm tiếp theo, Hồ Chí Minh đã thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, xuất bản tờ
báo Người Cùng Khổ (Le Paria), và được bầu vào Đoàn Chủ tịch trong Hội nghị Quốc tế nông dân
tại Liên Xô. Nửa cuối thập kỷ này, Hồ Chí Minh tham dự Đại hội V , Quốc tế cộng sản, Quốc tế cứu
tế đỏ, Quốc tế Công hội đỏ; đến Quảng Châu (Trung Quốc) chỉ đạo phong trào cách mạng và nông
dân ở Trung Quốc và 1 số nước châu Á. Sau đó, Người đã lập nên 2 cột mốc lịch sử quan trọng của
cách mạng Việt Nam. Đó là, sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tiền thân Đảng Cộng
sản VN (6/1925), và sáng lập nên Đảng Cộng sản VN và cho ra đời Cương lĩnh chính trị đầu tiên
(2/1930 - Hội nghị Hợp nhất)
Các nội dung chính

01 Tình hình trong 03 Các mốc thời gian


nước và thế giới quan trọng

02 Những tư tường Hồ 04 Kết quả của hình


Chí Minh được thành tư tưởng Hồ
hình thành Chí Minh
01
Tình hình trong nước và thế
giới
1. Tình hình trong nước và thế giới
Tình hình thế giới
Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản
trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Phần lớn các nước Châu Á, Mỹ La Tinh, … đã trở
thành thuộc địa và phụ thuộc vào các nước đế quốc
như Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Tây Ban Nha,...

Cách mạng Tháng Mười Nga, thắng lợi đầu tiên của
chủ nghĩa Mác - Lênin, đã đánh đổ giai cấp tư sản và
giai cấp địa chủ phong kiến, lập nên một xã hội mới -
xã hội xã hội chủ nghĩa
1. Tình hình trong nước và thế giới
Tình hình trong nước
Tại Việt Nam trong giai đoạn 1920 - 1930, thực dân
Pháp xâm lược và áp bức nhân dân, biến Việt Nam
thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
Đồng thời, sự bế tắc về đường lối và giai cấp cách
mạng, khi xuất hiện một loạt các phong trào yêu
nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, anh dũng
nhưng thất bại, cùng với sự ra đời của giai cấp công
nhân, đã dẫn đến nhu cầu cấp bách của dân tộc là
phải tìm ra con đường yêu nước đúng đắn, phù hợp
với thực tiễn Việt Nam.
Việt Nam dưới góc nhìn của người Pháp cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
02
Các mốc thời gian trọng
tâm
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động tại Pháp (1920-1923)
Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua lịch sử,
Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu để Đảng gia nhập Quốc tế Cộng
sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp, đồng thời là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.

Đại hội lần thứ II Quốc tế Cộng sản tháng 7-1920… Nguyễn Ái
Quốc đã hoạt động rất tích cực để thực hiện hoài bão đã chọn.
Bác đã tiếp xúc với những nhà hoạt động nổi tiếng của Đảng Xã
hội Pháp và đã gia nhập Đảng Xã hội, một tổ chức chính trị duy
nhất ở Pháp lúc đó lên tiếng ủng hộ thuộc địa.

Nguyễn Ái Quốc ở Pháp năm 1920


2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động tại Pháp (1920-1923)
Ngày 16 và 17 tháng 7-1920, báo Nhân đạo của Đảng Xã hội
Pháp đã đăng Luận cương của V.I. Lênin về vấn đề dân tộc
thuộc địa.
Sau này, nhớ lại niềm sung sướng khi đọc bản Luận cương của
V.I. Lênin, Hồ Chí Minh đã viết: “Luận cương của Lênin
làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết
bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông
đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”.
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động tại Pháp (1920-1923)
Tháng 12 - 1920, tham dự Đại hội của Đảng Xã hội Pháp tại
Tua, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng
lập Đảng Cộng sản Pháp.

Tại diễn đàn Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã phát biểu về vấn đề
Đông Dương, tố cáo tội ác của thực dân, kêu gọi những người
Pháp chân chính ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam
và nhân dân các thuộc địa khác.

Năm 1921, tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội Đảng Xã hội
Pháp
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động tại Pháp (1920-1923)
Ngày 19-1-1922, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp thuộc địa đã
họp quyết định lập ra Hội Hợp tác người cùng khổ và ra tờ báo
cùng tên-“Người cùng khổ”.
Ngày 1-2-1922, Nguyễn Ái Quốc cùng các đồng chí trong Hội
Liên hiệp thuộc địa ra lời kêu gọi nhân dân các nước thuộc địa
đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, ủng hộ Hội
Liên hiệp thuộc địa, đoàn kết với nhân dân “chính quốc”.
Theo yêu cầu của Quốc tế Cộng sản đào tạo Nguyễn Ái Quốc
trở thành lãnh tụ tương lai cho cách mạng Đông Dương, Quốc tế
Cộng sản cùng với Đảng Cộng sản Pháp tổ chức cho Nguyễn Ái
Quốc đến nước Nga. Báo Người cùng khổ (Le Paria)
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động ở Liên Xô (1923-1924)
Tháng 6-1924, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu chính thức, đại diện
ưu tú của các dân tộc bị áp bức tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần
thứ V tại Matxcơva (Nga).
Người đã đề nghị với Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản về
việc thành lập “Nhóm châu Á” tại trường Đại học Phương Đông
nhằm tạo điều kiện cho thanh niên có cơ hội nghiên cứu tình
hình, đặc điểm các nước thuộc địa phụ thuộc.
Khi tham gia Đại hội Quốc tế Thanh niên cộng sản lần thứ IV
tại Matxcơva vào tháng 7-1924, Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì
soạn thảo và trình bày tại Đại hội “Luận cương về thanh niên
thuộc địa”.
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động ở Trung Quốc (1924-1927)
Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung
Quốc).
Tháng 6/1925, tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” được
thành lập và tờ báo đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử đó chính là tuần báo
“Thanh niên”.
Cho ra tác phẩm Đường Kách mệnh, được xuất bản vào năm 1927.

Mùa hè năm 1927, Nguyễn Ái Quốc rời Trung Quốc đi Liên Xô, sau
đó đi Đức (11/1927) rồi bí mật sang Pháp, đến nước Bỉ dự cuộc họp
của Đại hội đồng liên đoàn chống đế quốc (12/1927), rồi quay lại
Đức, đi Thụy Sỹ, sang Italia.
2. Các mốc thời gian trọng tâm
Hoạt động trên đất Thái (1928-1929)
Tháng 7-1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm hoạt động, với mục đích "đi
vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, đưa họ ra đấu
tranh giành tự do độc lập“.
Trong thời gian hơn 1 năm sống và hoạt động ở Thái Lan (7-1928 đến
11-1929), Nguyễn Ái Quốc đã tiến hành những hoạt động tuyên truyền:

+ Một là, Vận động Việt kiều vào các tổ chức

+ Hai là, sử dụng báo chí để tuyên truyền trong Việt kiều
03 Những tư tưởng Hồ Chí Minh
được hình thành
3. Những tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành
Tư tưởng về con đường cách mạng giải phóng dân tộc
Trong thời kỳ này, mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam dần dần được cụ thể
hoá, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.

Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.

Hồ Chí Minh cũng đã làm rõ mục tiêu cách mạng và con đường cách mạng là: “làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới cộng sản”; “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam, và giai cấp tư
sản phản cách mạng”.
3. Những tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành
Tư tưởng về con đường cách mạng giải phóng dân tộc
Bản chất cách mạng cũng được xác định cụ thể hơn, đó
là cuộc “dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi đế quốc xâm
lược và giành lại độc lập tự do.

Phương pháp để giành lại chính quyền và độc lập là


bằng bạo lực quần chúng và có thể bằng phương thức
khởi nghĩa dân tộc. Bởi lẽ, chúng ta phải dựa vào
chính sức của mình, bằng bạo lực của quần chúng
nhân dân, chứ không thể ỷ lại và trông chờ vào bên
ngoài.
3. Những tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành
Tư tưởng về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng chính
quốc, cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau: cách mạng thuộc địa
không phụ thuộc vào cách mạng ở chính quốc, mà có tính chủ động, độc lập. Cách mạng thuộc địa có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc, và có thể giúp cách mạng ở chính quốc trong nhiệm vụ giải phóng.

Hồ Chí Minh đã khẳng định lực lượng giải phóng dân tộc là toàn bộ nhân dân Việt Nam, lực lượng nòng cốt là
liên minh công - nông; cách mạng Việt nam là một bộ phận cách mạng thế giới. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân
tộc đã được thể hiện rõ ràng hơn cả trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
3. Những tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản và cán bộ cách mạng.
Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng cộng sản với chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt để lãnh đạo.
Đảng có vững mạnh thì cách mạng mới thành công.
Đảng cộng sản là nhân tố quyết định đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, và là sản phẩm của chủ nghĩa Mác
- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; là đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của
giai cấp công nhân và mang bản chất giai cấp công nhân.
Người đã sáng lập “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội” với tôn chỉ “trước làm cách mạng quốc gia,
sau làm cách mạng quốc tế”
04
Kết quả của hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh giai đoạn 1920-
1930.
4.Kết quả của hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn
1920-1930.

Cách mạng giải phóng dân Nhân dân là lực lượng cách
tộc phải đi theo cách mạng vô mạng đông đảo nhất
sản

01 02 03 04 05

Cách mạng là sự ngiệp toàn Trước hết phải đánh đuổi giặc Phải có đảng lãnh đạo
dân ngoại xâm và dành độc lập
Thanks!

You might also like